ĂN UỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ Theo Tổ chức Y tế giới Hội tăng huyết áp quốc tế (1993), tăng huyết áp khi: A HA tâm thu (HA tối đa) ≥ 130 mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 80mmHg B HA tâm thu (HA tối đa) ≥ 140mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 90mmHg@ C HA tâm thu (HA tối đa) ≥ 150 mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 90mmHg D HA tâm thu (HA tối đa) ≥ 160 mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 90mmHg E HA tâm thu (HA tối đa) ≥ 160 mmHg HA tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 100mmHg Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp: A Hạn chế muối@ B Hạn chế Kali C Hạn chế thức ăn có tác dụng an thần sen, vông D Hạn chế chất xơ E Hạn chế vitamin Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp : A Tăng muối B Tăng Kali@ C Tăng rượu, cà phê, nước chè đặc D Tăng gia vị tiêu, ớt E Tăng tổng số lượng phần 43 Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp : A Tăng protid đặc biệt protid động vật B Tăng lipid C Hạn chế rượu, cà phê, nước chè đặc@ D Tăng sử dụng loại đường dễ hấp thu E Hạn chế vitamin đặc biệt vitamin C, E, A Một nguyên tắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp : A Hạn chế Lipid, đặc biệt lipid động vật@ B Hạn chế Kali C Hạn chế chất xơ D Tỷ lệ phần trăm chất sinh nhiệt:Protid:10%; Lipid:10%; Glucid: 80% E Tỷ lệ phần trăm chất sinh nhiệt:Protid:12%; Lipid:18%; Glucid: 70% Lượng muối dùng hàng ngày cho người tăng huyết áp: A Không 10 gam B Không gam C Không gam@ D Không gam E Không gam Ở người trẻ tăng huyết áp không rõ nguyên nhân, lượng muối phần nên A Không gam B Không gam C Không gam D Không gam E Hạn chế tuyệt đối@ 44 Tăng huyết áp có biến chứng tim phù nhiều, lượng muối sử dụng là: A Dưới gam/ ngày B Dưới gam/ ngày C Dưới gam/ ngày D Dưới gam/ ngày E Hạn chế muối tuyệt đối@ Thực phẩm sau cung cấp nhiều Kali : A Su bắp@ B Su hào C Xà lách D Xà lách xơng E Bí đỏ 10 Loại quả, củ sau chứa nhiều Kali nhất: A Cam@ B Mận C Mơ D Dưa hấu E Bí đỏ 11 Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Protid phần nên: A 30-40gam/ngày B 40-50 C 50-60@ D 60-70 E 70-80 12 Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Protid từ thực phẩm sau KHÔNG nên dùng: A Protid thực vật đậu đỗ, đậu nành 45 B Protid thực vật đậu phụng, mè C Protid từ thịt gia súc, gia cầm nhiều mỡ@ D Protid yaourt sữa đậu nành E Protid từ Hải sản: tôm, Cua 13 Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Lipid phần nên: A 25 gam / ngày@ B 30 gam / ngày C 35 gam / ngày D 40 gam / ngày E 45 gam / ngày 14 Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, nên hạn chế dùng Lipid từ: A Dầu đậu nành B Dầu ôliu C Dầu cải D Mỡ động vật@ E Hạt có dầu (đậu phụng, mè) 15 Trong nguyên tắc dinh dưỡng cho người tăng huyết áp, Glucid phần nên: A 200-250 gam/ ngày B 250-300 C 300-350@ D 350-400 E 400-450 16 Tỷ lệ phần trăm P, L, G phần người tăng huyết áp nên: A Protein 12%; Lipid 10%; Glucid 78% B Protein 10%; Lipid 12%; Glucid 78% C Protein 12%; Lipid 12%; Glucid 76%.@ 46 D Protein 12%; Lipid 20%; Glucid 68% E Protein 10%; Lipid 20%; Glucid 70% 17 Thức ăn sau nên dùng cho người tăng huyết áp: A Đậu đỗ, đậu nành, Khoai tây@ B Não, Tim, Gan C Thịt nhiều mỡ D Dưa, Mắm, Cá kho mặn E Đường, bánh, kẹo 18 Các thức ăn sau KHÔNG nên dùng cho người tăng huyết áp: A Thức ăn giàu Kali B Thức ăn có tác dụng an thần sen, vông C Dầu thực vật loại hạt có dầu như: đậu phụng, mè D Yaourt sữa đậu nành E Thức ăn giàu Na@ 19 Các thức ăn sau nên HẠN CHẾ người tăng huyết áp: A Thức ăn có tác dụng an thần sen, vơng B Thịt, cá, gia cầm mỡ C Các loại hải sản : cá, tôm, cua D Trứng @ E Thức ăn giàu Kali 20 Các thực phẩm sau nên dùng hạn chế cho người tăng huyết áp: A Các thức ăn muối mặn (dưa, cà, mắm, cá khơ mặn) B Các loại mỡ bị, heo C Các loại đường, mật, bánh, mứt, kẹphaa D Nước chè đặc, cà phê, rượu, thuốc 47 E Trứng@ 21 Theo Tổ chức y tế giới, bị bệnh đái đường khi: A Glucose máu tĩnh mạch ≥ mmol/lít B Glucose máu tĩnh mạch ≥ mmol/lít C Glucose máu tĩnh mạch ≥ 10 mmol/lít@ D Glucose máu tĩnh mạch ≥ 11 mmol/lít E Glucose máu tĩnh mạch ≥ 12 mmol/lít 22 Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ, nên ý: A Giảm lượng cho bệnh nhân gầy lẫn bệnh nhân béo B Đảm bảo đủ lượng để giữ cân nặng bình thường@ C Tăng lượng cho bệnh nhân gầy D Nên hạn chế khoai tây E Có thể ăn đường, mật ong, bánh 23 Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ, lượng ngày cho người lao động nhẹ: A 1250 kcal B 1500 kcal C 1750 kcal@ D 2000 kcal E 2250 kcal 24 Tỷ lệ lượng protein, lipid glucid cho bệnh nhân đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ: 48 A P:15% ; L: 25 - 30%; G: 55 - 60% B P:15% ; L: 20 - 25%; G: 40 - 45% C P:10% ; L: 30 - 35%; G: 55 - 60% D P:15% ; L: 30 - 35%; G: 50 - 55%@ E P:10% ; L: 35 - 40%; G: 45 - 50% 25 Những thức ăn nên dùng cho bệnh nhân đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ: A Rau có hàm lượng glucid thấp@ B Gạo, Nếp C Mật ong D Đường E Bánh kẹo 26 Thức ăn nên kiêng cho bệnh nhân đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ: A Ngũ cốc, Khoai lang@ B Khoai tây C Rau D Sữa E Trứng 27 Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ, nên: A Dùng thức ăn giàu chất xơ@ B Nhiều muối C Nhiều vitamin A D Tăng tỷ lệ protid nhiều tốt kể người có suy thận E Giảm tỷ lệ glucid 30% 49 28 Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường, để ngăn ngừa tạo thành thể cetonic tăng cường sức đề kháng thể, nên: A Đủ vitamin đặc biệt vitamin nhóm B (Thiamin, Riboflavin, Niacin)@ B Dùng thức ăn giàu chất xơ C Nhiều acid amin cần thiết D Nhiều lecithin E Nhiều lipid 29 Đối với bệnh nhân có dùng Insulin, nên bố trí bữa ăn để đề phòng hạ đường huyết: A Ăn trước dùng Insulin 60 phút B Ăn trước dùng Insulin 30 phút C Ăn phù hợp với thời gian tác dụng tối đa insulin@ D Ăn sau dùng Insulin E Ăn sau dùng Insulin 30 phút 30 Trong chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin (type II) type I nhẹ, lượng chất xơ nên: A 20% B 25% C 30% D 35% E 40%@ 50