Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
VIÊM PHÚC MẠC MÔN: CSSK NLB NGOẠI KHOA TỔ – LỚP CNĐDCQ14 MỤC TIÊU • • • • • • • Bệnh học viêm phúc mạc Hiểu định nghĩa, phân loại VPM, sinh lý bệnh VPM Trình bày số nguyên nhân thường gặp viêm phúc mạc Trình bày triệu chứng LS, CLS, chẩn đoán nguyên nhân VPM Nêu lên nguyên tắc điều trị phối hợp Chăm sóc Thực quy trình chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc Thực quy trình chăm sóc người bệnh mổ viêm phúc mạc Giáo dục sức khỏe cho người bệnh BỆNH HỌC Giải phẫu sinh lý phúc mạc Giải phẫu: Phúc mạc màng trơn láng, bọc lót mặt thành bụng, bao bọc kín hay che phủ phần tạng xoang bụng Gồm • • Lá thành Lá tạng - Giữa thành tạng có khoang ảo chứa khảng 80–100ml dịch màu vàng trong, có chứa nhiều protein -> giúp trượt lên dễ dàng Sinh lý: • • • • Chức học: làm trơn tạng treo tạng Chức bảo vệ: mạc nối lớn chống nhiễm trùng Chức trao đổi chất Cảm giác phúc mạc: phúc mạc thành bụng nhạy cảm nhất, phúc mạc tạng gần vô cảm Định nghĩa VPM Viêm phúc mạc (VPM) tình trạng viêm phúc mạc mủ, giả mạc, dị vật, dịch tiêu hóa, phân, dịch mật, dịch tụy… Phân loại • • • • Theo tác nhân gây bệnh: VPM nhiễm trùng, hóa học Theo nguyên nhân gây bệnh: VPM nguyên phát thứ phát Theo diễn biến: VPM cấp tính hay mạn tính Theo mức độ tràn lan: VPM toàn thể hay khu trú -> Lâm sàng thường gặp loại VPM thứ phát cấp tính lan tràn từ ổ nhiễm • trùng, vỡ ổ abcess hay thủng vỡ tạng rỗng Sinh lí bệnh • Phúc mạc màng thẩm thấu, có khả hấp thu lại nhanh lượng dịch đưa vào khoang phúc mạc (cơ sở cho điều trị thẩm phân phúc mạc) nhiên hấp thu lại không chọn lọc, làm cho viêm phúc mạc nặng • Phúc mạc có khả chống lại q trình nhiễm khuẩn hoạt động thực bào phản ứng viêm bao vây quai ruột, mạc nối, mạc treo • Khi phúc mạc viêm làm di chuyển lượng lớn nước, điện giải Protein vào: + Khoang phúc mạc + Tổ chức liên kết phúc mạc + Vào lịng ruột bị dãn to, khơng có khả hấp thu Ống tiêu hóa • Viêm ruột thừa: - Thường gặp - Thường sau 24-48h VRT cấp - VPM khu trú tồn thể • Thủng dày tá tràng: - Thường gặp thứ - Đa số loét DD-TT, ung thư dày • Thủng hồi tràng: - Do thương hàn, thủng mảng Payer - Thường vào ngày thứ 7- 10 • Thủng hoại tử đại tràng - Đa số ung thư, amip thủng túi thừa • Một số tổn thương khác gặp: - Hoại tử ruột non, thủng túi thừa Meckel, thủng ruột dị vật Nguyên nhân Gan đường mật • Nguyên nhân Abcess gan amip: - Trước hay gặp - Thường vô khuẩn bị bội nhiễm • Abcess gan đường mật: Là biến chứng nặng - Thấm mật phúc mạc: Do tắc nghẽn đường mật →hệ mật căng giãn→vi khuẩn, dịch mật thấm qua vách đường mật vào xoang PM - VPM mật: Hoại tử, thủng hệ mật gan→mật mủ tràn vào xoang bụng Loại VPM nặng thường vi khuẩn Gram(-), kị khí, mức độ nhiễm trùng, nhiễm độc cao 10 Tử cung phần phụ • • Nguyên nhân Thủng tử cung nạo phá thai: VPM xảy trễ sau 24-48h, phát trễ bệnh nặng nề nhiễm trùng kị khí Viêm phần phụ abcess tai vịi: Thường gây VPM chậu 29 2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 2.6 NB sốt cao liên quan đến tình trạng nhiễm trùng • Lau mát tích cực để hạ sốt cho NB • Theo dõi sát nhiệt độ, ghi vào biểu đồ theo dõi • Hơ hấp: dấu hiệu thiếu oxy sốt cao: bứt rứt, vật vã • Dấu hiệu nước dấu véo da (+), NB khát nước • Thực KS cho NB theo y lệnh • Duy trì nhiệt độ phịng thích hợp thường 22-23 C • Áp dụng ngun tắc vơ trùng chăm sóc NB 30 3.Chăm sóc trước mổ • • • Lấy lại dấu sinh hiệu Giải thích mặt lợi, mặt hại mổ để NB an tâm, hợp tác Không cho NB ăn uống, đặt ống hút dày cho người bệnh hút liên tục giúp người bệnh bớt căng chướng bụng dễ chịu, ngừa dịch trào ngược gây mê • • • Ghi rõ diễn biến triệu chứng NB vào hồ sơ để giúp có kiện theo dõi NB trước, sau mỗ Làm khẩn xét nghiệm tiền phẫu Các xét nghiệm liên quan đến máu, nước tiểu Đặt ống hút dày cho người bệnh (Giúp người bệnh bớt căng chướng bụng dễ chịu, ngừa dịch trào ngược gây mê) • • Thực hồi sức trước mổ truyền dịch tiêm thuốc theo y lệnh Thông tiểu cần thực giúp theo dõi lượng nước tiểu nước xuất nhập, tình trạng thận trước, sau mổ • • Thực thuốc KS, thuốc giảm đau cho NB Vệ sinh vùng da mổ 31 3.Chăm sóc trước mổ 32 QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM PHÚC MẠC 33 1.Nhận định • Nhận định tình trạng NB bàn giao từ phịng mổ sang phịng hồi sức • Tri giác • Hơ hấp: dấu khó thở, dấu chứng sinh hiệu ý nhiệt độ NB • Dẫn lưu ổ bụng • Tube Levine, nhu động ruột • Nắm bắt diển biến mổ Đánh giá tình trạng chống 34 2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 2.1 Bệnh nhân choáng giảm thể tích dịch Theo dõi nước xuất nhập dấu hiệu rối loạn điện giải: Véo da, CVP, dấu chứng sinh tồn ý mạch huyết áp, Ion đồ… Theo dõi nhiệt độ: nên có bảng biểu đồ theo dõi Theo dõi tri giác Thực bù nước điện giải: truyền dịch qua kim luồn gần tim TM lớn Thực thuốc chống nơn ói Theo dõi ống Levine • • • • • 35 2.Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng 2.2 Người bệnh khó thở tình trạng bụng căng chướng, đau sau mổ • • Bảo đảm thơng khí, hút đàm nhớt , cung cấp oxi cho NB qua liệu pháp oxi Theo dõi số oxi máu Theo dõi: tình trạng VPM tiến triển sau mổ, đau, mức độ đau, tình trạng bụng, nhu động ruột Chăm sóc: • Tư thế: NB mê: cho nằm đầu bằng, mặt nghiêng bên NB tỉnh: Tư Fowler, chân co vào đầu gối giúp người bệnh thoải mái • Tube levine: hút liên tục hay ngắt quảng tránh nghẹt, câu nối thấp Theo dõi: Số lượng, tính chất, màu sắc dịch dày Rút có nhu động ruột tuỳ vào bệnh lý • • • NB cần có liệu pháp giảm đau qua monitor thuốc Taọ môi trường nghỉ ngơi yên lặng Giúp người bệnh vận động, xoay trở Hướng dẫn NB cách thở, tham gia tự hít thở sâu giúp hồi phục nhu động ruột gia tăng thể tích thở 36 2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 2.3 Biến chứng nhiễm trùng dẫn lưu ổ bụng sau mổ, vết mổ Theo dõi màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu Câu nối xuống thấp: Bình chứa thấp dẫn lưu 60cm Chăm sóc dẫn lưu: bảo đảm kỹ thuật vơ khuẩn Rút dẫn lưu mục đích điều trị Vết mổ thường khâu thưa hay thép tình trạng ổ bụng nhiễm: thay băng thường xuyên, theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ Thực kháng sinh liều, • • • • 37 2.Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng giảm NB nhịn ăn uống trước sau mổ • • • Cung cấp dinh dưỡng theo y lệnh, ngăn ngừa biến chứng hấp thu Cung cấp dinh dưỡng cho NB qua đường tùy theo NB: ăn, truyền dịch, bơm thức ăn qua dày, ruột Hướng dẫn Nb thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, prơtêin… 2.5 Người bệnh chưa tham gia chăm sóc sau mổ: • Tại bệnh viện: Hướng dẫn NB ngồi dậy, vận động tránh biến chứng như: viêm phổi, thuyên tắc tĩnh mạch, tắc ruột.Hướng dẫn người bệnh cách ngồi dậy có dẫn lưu, hậu mơn nhân tạo Cách giữ gìn vết mổ, giúp người bệnh hợp tác tốt với điều dưỡng • Khi xuất viện: Hướng dẫn cách quản lý vết mổ, vết rút dẫn lưu, dinh dưỡng, cách cho ăn, dấu hiệu bất thường như: đau bụng, sốt, • • Tái khám theo lời dặn Theo dõi biến chứng: tắc ruột,viêm phúc mạc thứ phát 38 Nhu cầu dinh dưỡng 39 Giáo dục người bệnh • • • Hướng dẫn NB cách thở sâu, xoay trở nhẹ nhàng • Khi xuất viện: hướng dẫn NB tập luyện thể dục, lại Tránh làm việc nặng thời gian có hậu mơn nhân tạo, khơng có hậu mơn nhân tạo tránh làm việc nặng tháng • Cung cấp kiến thức triệu chứng tắc ruột,dinh dưỡng sau mổ Uống thuốc liều, thời gian, thuốc Tái khám theo lịch hẹn • Hướng dẫn cách chuẩn bị đóng hậu mơn nhân tạo Tại khoa: hướng dẫn NB cách ngồi dậy, lại, tham gia tập vật lý trị liệu Chỉ dẫn cách theo dõi tình trạng bụng: báo có đau bụng, bụng căng chướng, vết mổ đau tăng hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho NB nhanh hồi phục bệnh 40 Giáo dục người bệnh 41 Lượng giá • • • • • Chức thể trở bình thường: nhiệt độ, đau, triệu chứng bụng, nước tiểu tiết đủ, ruột hoạt động bình thường Người bệnh khơng chống, thở dễ dàng, bụng không căng chướng Người bệnh không nhiễm trùng vết mổ chân dẫn lưu Vết mỗ lành, dẫn lưu không tiết dịch Dấu sinh hiệu bình thường Triệu chứng cận lâm sàng trở bình thường Dinh dưỡng cung cấp đầy đủ 42 Tài liệu tham khảo • • • Nguyễn Tấn Cường (2008), Điều dưỡng Ngoại I II, Nhà xuất Giáo dục http://www.dieutri.vn/tieuhoa/26-11-2011/S1775/Viem-phuc-mac.htm http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/ngoai-bung/viem-phuc-ma c-cap/1297.htm 43