1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ NGƯỜI ĐIÊU DƯỠNG NGOẠI KHOA

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VAI TRÒ NGƯỜI ĐIÊU DƯỠNG NGOẠI KHOA LỚP CNĐDCQ 14 TỔ: 1 Võ Thị Binh H’Ladian Bkrông H’Pap Byă Trần Vũ Chiến Trần Thị Nhật Ca Ngô Thị Huy Chương Phan Thị Ngọc Chương Lê Võ Hồng Dân Trịnh Thị Bích Đào 10.Lê Thị Diễm 11.Nguyễn Thị Diễm 12.Ka Diên MỤC TIÊU: Trình bày sơ lược lịch sử ngoại khoa Sự đời phương pháp phẫu thuật nội soi Trình bày phát minh y học liên quan đến ngoại khoa Trình bày đặc điểm điều dưỡng ngoại khoa Trình bày vai trị người điều dưỡng ngoại khoa MỞ ĐẦU Trong bệnh viện chuyên khoa ngoại thuộc bệ nh viện đa khoa Công tác cứu chữa bệnh, chủ yếu phẫu thuật Vậy nên người điều dưỡng cần có tácphong  nhanh  nhẹn,  chính  xác,  khẩn  trương  cấp  cứu  người  bệnh  Tuyệt  đối  có  ý thức vơ khuẩn thủ thuật ngoại khoa, chăm sóc người bệnh Đồng thời phải có tính cẩn thận, tỷ mỉ sử dụng bảo quản loại máy móc, dụng cụ y học thực kỹ thuật y học đại Do người điều dưỡng ngoại khoa cần đạt yêu cầu đặc biệt  sau đây: Lịch sử ngoại khoa: – Giải phẫu thời cổ đại: Phương pháp giải phẫu ghi lại Ai Cập vào năm 2250 trước Công nguyên (TCN) mổ bướu cổ, rạch ung nhọt Hippocrates (Hy Lạp, 460–377 TCN) Lịch sử ngoại khoa: • Y học thời trung cổ: Thời kỳ này, nhà thờ thống trị xã hội Y học thời kỳ quan niệm: mổ xẻ khơng cần thiết, ngoại khoa bị thối triển nghiêm trọng Mổ xẻ công việc thủ công giao cho thợ cắt tóc, đao phủ • Y học thời phục hưng: Ngành ngoại khoa có thay đổi theo chiều hướng tiến Giai đoạn y học phép mổ xác Lịch sử ngoại khoa: – Y học thời cận đại thực phát triển từ kỷ XIX – Y học ngày phát triển với thành tựu như: tuần hoàn thể, vi phẫu thuật, thay tạng, ghép tạng, can thiệp nội soi, phẫu thuật nội soi… Nội soi chẩn đoán phẫu thuật qua nội soi Nội soi thời sơ khai (từ năm 400 TCN – 1805) • Quan sát quan bên thể ước mơ thầy thuốc nhiều kỷ • Hippocrates (460–377 TCN) mô tả dụng cụ để banh trực tràng (rectal speculum)  Hiển nhiên, dụng cụ thô sơ thời gặp phải trở ngại kỹ thuật lớn khơng có đủ ánh sáng thường khơng thể đưa sâu vào quan quan sát; suốt 2.000 năm ngành nội soi không phát triển Nội soi chẩn đoán phẫu thuật qua nội soi   Nội soi thời đại (từ năm 1805 đến nay) • Năm 1901, Kelling dùng kính soi bàng quang để quan sát ổ bụng chó sau bơm khí trời vào ổ bụng • Năm 1910, Jacobeus (Thụy Điển) dùng kính soi bàng quang để soi ổ bụng người  Trong vòng 30 năm, soi ổ bụng nhằm mục đích chẩn đốn chưa thể phẫu thuật Nội soi chẩn đoán phẫu thuật qua nội soi  Phân loại mổ tuỳ vào tình trạng bệnh lý, hoàn cảnh người bệnh, tuỳ yêu cầu người bệnh tình  Phẫu thuật cấp cứu phải giải vòng vài  Phẫu thuật trì hỗn người bệnh có bệnh lý cần mổ cấp cứu bệnh lý cần phải chờ khoảng thời gian để thầy thuốc theo dõi, điều trị, hồi sức, chăm sóc trước phẫu thuật  Phẫu thuật chương trình tuỳ vào bệnh lý khơng cần phẫu thuật Đặc điểm ngoại khoa: • Phân bố khoa: Mục đích việc chia thành nhiều khu để đảm bảo tình trạng vơ khuẩn, lây chéo loại bệnh hết tâm lý người bệnh trước sau mổ  Có kết hợp chặt chẽ nhóm gây mê, điều dưỡng phịng mổ nhóm hồi sức hậu phẫu Vô trùng ngoại khoa áp dụng cách triệt để 5.Nhiệm vụ điều dưỡng ngoại khoa:  Điều dưỡng ngoại khoa •Nhận NB từ khoa, từ cấp cứu, phòng hồi sức, phòng mổ chuyển đến xếp theo khu vực •Tiếp đón NB:vui vẻ ,hịa nhã, khẩn trương, chu đáo •Trại ngoại khoa ngày có hội chẩn với gây mê, phẫu thuật viên để chọn phương pháp gây mê phẫu thuật thích hợp cho NB.  •ĐD khoa ngoại phải phối hợp với ĐD phòng mổ xếp lịch mổ lên chương trình mổ Điều dưỡng ngoại khoa • Công tác tư tưởng giáo dục cho người bệnh trước mổ •  Phịng ngừa nhiễm trùng chéo ln áp dụng kỹ thuật vơ trùng tuyệt đối • Chuẩn bị người bệnh trước mổ chăm sóc, ngăn ngừa biến chứng sau mổ • Chế độ dinh dưỡng phù hợp, vật lí trị liêu sau mổ mau chóng hồi phục trở sống bình thường • GDSK chuẩn bị người bệnh xuất viện Điều dưỡng ngoại khoa  Sử dụng Dụng cụ, thiết bị điển hình chăm sóc: Máy hút đàm, nhớt Xe lăn Trang thiết bị cần thiết : đo HA, nhiệt kế, ống nghe 5.Nhiệm vụ điều dưỡng ngoại khoa: • Điều dưỡng phòng hồi sức: Phòng hồi sức nằm gần phòng mổ, ánh sáng đủ dịu, nhiệt độ với nhiệt độ phịng mổ  Giúp ĐD chăm sóc NB liên tục tuần hồn, hơ hấp NB chưa ổn định  Vai trò người ĐD phòng hồi sức quan trọng việc chăm sóc NB sau mổ giúp NB mau phục hồi  Phải trang bị kiến thức chun mơn cao + cập nhật hóa liên tục sử dụng máy móc, phương pháp để chăm sóc NB khoa học xác, an tồn Điều dưỡng phịng hồi sức: Máy móc phục vụ việc chăm sóc phịng hồi sức: Dụng cụ, trang thiết bị điển hình Moniter theo dõi NB Máy đo nồng độ oxy Máy thở,mask thở oxy,ambu Dụng cụ, trang thiết bị điển hình Máy đo điện não Dụng cụ truyền dịch Máy đo cung lượng tim Ống nội khí quản Bơm tiêm, dịch truyền Mục tiêu chăm sóc NB: • Chăm sóc NB đến hết thuốc mê, dấu sinh tồn ổn định chuyển sang trại bệnh(vì phịng hậu phẫu lưu NB 24h sau mổ) • Nếu sau thời gian này, trình trạng nặng hồi sức tích cực  ĐD cần nhận định tình trạng NB sau mổ để có định hướng lập KHCS  Giúp NB mau chóng hồi phục • • • • TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.benhhoc.com/chu-de/1268-Bai1-VAI-TRO-NGUOI-DUONG-NGOAI-KHOA.html http://dieuduongviet.com/cham-soc-nguoi-b enh-sau-mo_n58204_g752.aspx http://text.123doc.org/document/54485-tai-l ieu-dieu-duong-ngoai-khoa.htm SÁCH ĐD NGOẠI KHOA

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:14

Xem thêm:

w