1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đai cương KST

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 7

  • Chương - ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG

  • Định nghĩa và nội dung

  • Ký sinh học: môn học nghiên cứu về KST.

  • Ký sinh trùng y học:

  • - nghiên cứu các ký sinh trùng (KST) ở người

  • - tìm những đặc điểm y học của chúng

  • - giải quyết mối qôươkuan hệ giữa KST với con người

  • trong xã hội, trong tự nhiên

  • - tìm những biện vhhcjml đ hữu hiệu để phòng chống KST

  • Các loại tương quan

  • Trong tự nhiên, khi có sự sống chung của 2 sinh vật tạo ra sự tương quan giữa 2 sinh vật này. Tương quan này có thể:

  • Cộng sinh (symbiosis): 2 bên đều có lợi – bắt buộc

  • Tương sinh (mutualism): 2 bên đều có lợi – không bắt buộc

  • Hội sinh (commensalism): 1 bên có lợi, bên kia không có lợi, không bị hại

  • Ký sinh (parasitism): 1 bên có lợi, bên kia bị hại

  • Ký sinh trùng: sinh vật sống nhờ sinh vật khác để có chỗ ở và thức ăn

  • Ví dụ: Giun đũa ký sinh ở người

  • Ký chủ: sinh vật bị sinh vật khác ký sinh

  • Ví dụ: Người là ký chủ của giun đũa

  • KST Ký chủ

  • Các loại KST

  • 1- KST bắt buộc:

  • - KST bắt buộc phải sống bám vào ký chủ để sống. Ví dụ: giun đũa, giun kim, rệp...

  • 2- KST tùy nghi :

  • - KSTcó thể sống ký sinh và có thể sống tự do ở môi trường bên ngoài .Ví dụ: giun lươn

  • 3- Nội KST :

  • - KST sống bên trong cơ thể của ký chủ . Ví dụ: giun đũa

  • 4- Ngoại KST :

  • - KST sống ở bề mặt cơ thể ký chủ . Ví dụ : chí, rận rệp

  • 5- KST lạc chỗ :

  • - KST đi lạc sang 1 cơ quan khác với cơ quan nó thường ký sinh. Ví dụ: giun đũa chui ống mật

  • 6- KST lạc chủ:

  • - KST đi lạc sang ký chủ khác không phải là ký chủ của nó. Ví dụ : giun đũa chó nhiễm vào người

  • Các loại KC

  • 1- Ký chủ vĩnh viễn (KCVV): chứa KST ở giai đoạn trưởng thành . Ví dụ: người là KCVV của giun đũa

  • 2- Ký chủ trung gian (KCTG) :chứa KST ở giai đoạn

  • còn non. Ví dụ : ốc là KCTG của sán lá

  • 3- Ký chủ chính : động vật KST thường hay ký sinh

  • 4 – Ký chủ phụ : động vật đôi khi có KST không thường gặp. Ví dụ: Balantidium coli

  • 5 - Tàng chủ: động vật mang KST của người.

  • Ví dụ: mèo là tàng chủ của sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)

  • 6 – Ký chủ chờ thời: trong ký chủ chờ thời, KST không tăng trưởng hoặc phát triển thêm, chờ dịp vào ký chủ của nó. Ví dụ: cá với KST Gnathostoma sp.

  • 7- Người mang mầm bệnh:

  • - Người có KST trong cơ thể nhưng không có biểu hiện bệnh. Ví dụ : người mang bào nang amip

  • 8- Trung gian truyền bệnh (TGTB):

  • - côn trùng mang KST và truyền KST từ người này sang người khác

  • TGTB cơ học : KST được chuyên chở thụ động, không tăng dân số, không phát triển. Ví dụ: ruồi,gián mang bào nang amip Entamoeba histolytica từ phân, rác vào thức ăn, nước uống.

  • TGTB sinh học: trong cơ thể ký chủ này, KST phát triển và gia tăng dân số. Ví dụ: Muỗi Anopheles là TGTB sinh học của KST sốt rét.

  • Tính đặc hiệu ký sinh

  • Là sự thích ứng của KST vào ký chủ hay cơ quan

  • - đặc hiệu về ký chủ

  • - đặc hiệu về nơi ký sinh

  • Các mức độ khác nhau :

  • - Hẹp : KST chỉ có thể thích nghi với ký chủ của nó. Ví dụ : Ascaris lumbricoides chỉ sống trong ruột người

  • - Rộng : KST chỉ có thể thích nghi với nhiều ký chủ khác nhau. Ví dụ : Toxoplasma gondii có thể ký sinh nhiều loài động vật khác nhau.

  • Danh pháp KST

  • Theo danh pháp quốc tế

  • - mỗi KST mang 1 tên bằng tiếng La Tinh gồm 2 chữ :

  • - chữ đầu chỉ giống, viết hoa

  • - chữ thứ hai chỉ loài, không viết hoa

  • - theo sau là tên người tìm ra và năm được tìm ra

  • Paragonimus westermani Kerbert, 1878

  • Paragonimus westermani

  • Phân loại KST

  • KST được phân loại dựa vào cấu tạo của cơ thể:

  • một tế bào = đơn bào

  • nhiều tế bào = đa bào

  • I. ĐƠN BÀO : được chia 4 lớp dựa vào cơ quan chuyển động:

  • 1. Trùng chân giả : di chuyển bằng chân giả (amíp)

  • 2. Trùng roi: di chuyển bằng roi (Giardia lamblia)

  • 3. Trùng lông : di chuyển bằng lông tơ (Balantidium coli)

  • 4. Trùng bào tử : ít di chuyển, sinh bào tử (Plasmodium spp., Cryptosporidium sp.)

  • II. ĐA BÀO: cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào

  • 1. GIUN SÁN

  • 1.1 Lớp Giun tròn :

  • cơ thể có hình ống, bao bọc bởi chitin, đơn tính

  • 1.2 Lớp Sán dẹp: thân dẹp, không có chitin

  • - Sán dải : thân dẹp, dài, phân đốt, lưỡng tính

  • - Sán lá : thân như chiếc lá, lưỡng tính

  • - Sán máng: đơn tính : con đực con cái riêng,

  • III. Động vật chân khớp : thân mình, chân, các xúc biện...v.v... được cấu tạo bởi nhiều đốt, nối với nhau bằng khớp.

  • 3.1. Lớp Côn trùng : có đầu, ngực, bụng riêng biệt và 3 đôi chân

  • 3.2. Lớp Nhện : thân gồm 2 phần : đầu- ngực và bụng, 4 đôi chân, không có râu

  • 3.3 Lớp Giáp xác : tôm, cua, Cyclops

  • Chu trình phát triển

  • Phương thức tồn tại của KST trong môi trường và trong cơ thể ký chủ

  • Toàn bộ quá trình từ khi KST xâm nhập vào ký chủ, sinh sản và tạo ra những thế hệ mới, rời ký chủ này sang ký chủ khác

  • Toàn bộ diễn ra liên tục theo thời gian và không gian, được trình bày dưới dạng vòng tròn .

  • Vị trí của người trong CTPT

  • 1. Người là ký chủ duy nhất : Ascaris lumbricoides

  • 2. Giai đoạn ở người xen kẽ với giai đoạn ở động vật :

  • Taenia saginata, Taenia solium

  • 3. Giai đoạn chính ở động vật, người là 1 giai đoạn phụ :

  • Fasciola hepatica, Balantidium coli

  • 4. Người là ngõ cụt ký sinh:

  • - Ngõ cụt thực sự: Toxocara canis

  • - Ngõ cụt cảnh ngộ: Trichinella spiralis ở người

  • Những yếu tố cuả dây truyền nhiễm KST

  • Nguồn nhiễm :- đất :giun đũa, giun móc

  • - nước : amíp

  • - thực phẩm : thịt - sán dải heo

  • - côn trùng hút máu : muỗi Anopheles

  • - động vật : trâu, bò – sán lá gan lớn

  • Đường vào : - miệng : nuốt trứng giun đũa

  • - da : muỗi đốt

  • - hô hấp : hít nuốt bào nang amíp

  • - lá nhau : Toxoplasma gondii

  • - sinh dục : Trichomonas vaginalis

  • Phương thức lây truyền :

  • - qua miệng : nuốt trứng giun đũa

  • - qua da : tiếp xúc đất

  • - hô hấp : hít nuốt bào nang amíp

  • - cơ quan sinh dục : Trichomonas vaginalis

  • Đường ra :

  • - Chất ngoại tiết : phân, nước tiểu

  • - Chất phân tiết : đàm

  • - Da : côn trùng hút máu

  • - Trung gian truyền bệnh: muỗi

  • - Khi ký chủ chết, rã xác :

  • Bệnh do KST

  • Đặc điểm của bệnh KST: - phổ biến theo vùng - có thời hạn do tuổi thọ - bệnh kéo dài do tái nhiễm liên tục - biểu hiện thầm lặng

  • Triệu chứng: Có 4 nhóm triệu chứng lớn:

  • 1. Hiện tượng viêm

  • 2. Hiện tượng nhiễm độc

  • 3. Hiện tượng hao tổn

  • 4. Hiện tượng dị ứng

  • Tác hại của KST đối với ký chủ

  • 1. Chiếm thức ăn của ký chủ: giun đũa

  • 2. Tiết ra độc tố: giun móc, KST sốt rét

  • 3. Gây chấn thương :Entamoeba histolytica

  • 4. Tác động cơ học :

  • -tắc ruột (giun đũa)

  • - chèn ép mô ký chủ (Echinococus granulosus

  • 5. Gây kích thích :ngứa, dị ứng (muỗi, giun kim)

  • 6. Vận chuyển mầm bệnh : muỗi

  • 7. Gây phản ứng mô : viêm (amíp)

  • 8. KST gây các biến đổi huyết học:

  • - tăng bạch cầu toan tính (sán lá gan lớn)

  • - thiếu máu (giun móc)

  • Chẩn đoán bệnh do KST

  • 1. Chẩn đoán lâm sàng :

  • Các triệu chứg lâm sàng, do tính chất mạn tính, chỉ cho định hướng về KST

  • 2. Chẩn đoán về dịch tễ học:

  • Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng địa lý , các yếu tố dịch tễ giúp thêm cho định hướng về KST

  • 3. Chẩn đoán ký sinh trùng :

  • Việc xác định bệnh cần phải dựa vào cận lam sàng

  • - Xét nghiệm trực tiếp : tìm KST trong bệnh phåm

  • - Xét nghiệm gián tiếp : miễn dịch chẩn đoán

  • Điều trị bệnh do KST

  • Điều trị đặc hiệu : thuốc hoặc phẫu thuật nhằm diệt KST ở ký chủ

  • Phối hợp với điều trị toàn diện, nâng cao thể trạng bệnh nhân

  • Khi có những vùng dân cư rộng lớn mắc bệnh, cần thiết phải tiến hành điều trị hàng loạt.

  • Tầm quan trọng của ký sinh trùng y học

  • Bệnh do KST là bệnh xã hội, rất phổ biến

  • Nước ta, có điều kiện thuận lợi cho KST phát triển:

  • 1. Địa lý : đất ẩm

  • 2. Khí hậu: nóng ấm

  • 3. Tập quán ăn uống: ăn sống

  • 4. Tập quán sinh hoạt: đi chân đất

  • Phòng chống bệnh KST

  • Phòng chống bệnh KST để làm giảm tính lan tràn của

  • bệnh và giảm tỷ lệ bệnh trong cộng đồng

  • Nguyên tắc:

  • - Tiến hành trên quy mô rộng lớn, lâu dài

  • - Có trọng tâm, trọng điểm

  • - Xã hội hóa công tác phòng chống

  • - Phối hợp nhiều biện pháp

  • Biện pháp:

  • 1. Tiêu diệt KST ở các giai đoạn trong chu trình phát triển

  • - diệt KST ở người

  • - diệt KST ở ký chủ trung gian

  • - diệt KST ở ngoại cảnh

  • 2. Cắt đứt đường trong chu trình phát triển:

  • - đường vào người: ăn sạch, uống sạch. ở sạch

  • - đường ra môi trường: quản lý phân, chất thải

  • - đường từ người vào ký chủ trung gian: chống muỗi đốt.

Nội dung

Chương - ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Định nghĩa nội dung • Ký sinh học: mơn học nghiên cứu KST • Ký sinh trùng y học: - nghiên cứu ký sinh trùng (KST) người - tìm đặc điểm y học chúng - giải mối qôươkuan hệ KST với người xã hội, tự nhiên - tìm biện vhhcjml đ hữu hiệu để phòng chống KST Các loại tương quan Trong tự nhiên, có sống chung sinh vật tạo tương quan sinh vật Tương quan có thể: • Cộng sinh (symbiosis): bên có lợi – bắt buộc • Tương sinh (mutualism): bên có lợi – khơng bắt buộc • Hội sinh (commensalism): bên có lợi, bên khơng có lợi, khơng bị hại • Ký sinh (parasitism): bên có lợi, bên bị hại • • Ký sinh trùng: sinh vật sống nhờ sinh vật khác để có chỗ thức ăn Ví dụ: Giun đũa ký sinh người • Ký chủ: sinh vật bị sinh vật khác ký sinh Ví dụ: Người ký chủ giun đũa KST Ký chủ Các loại KST 1- KST bắt buộc: - KST bắt buộc phải sống bám vào ký chủ để sống Ví dụ: giun đũa, giun kim, rệp 2- KST tùy nghi : - KSTcó thể sống ký sinh sống tự mơi trường bên ngồi Ví dụ: giun lươn 3- Nội KST : - KST sống bên thể ký chủ Ví dụ: giun đũa 4- Ngoại KST : - KST sống bề mặt thể ký chủ Ví dụ : chí, rận rệp 5- KST lạc chỗ : - KST lạc sang quan khác với quan thường ký sinh Ví dụ: giun đũa chui ống mật 6- KST lạc chủ: - KST lạc sang ký chủ khác ký chủ Ví dụ : giun đũa chó nhiễm vào người Các loại KC 1- Ký chủ vĩnh viễn (KCVV): chứa KST giai đoạn trưởng thành Ví dụ: người KCVV giun đũa 2- Ký chủ trung gian (KCTG) :chứa KST giai đoạn cịn non Ví dụ : ốc KCTG sán 3- Ký chủ : động vật KST thường hay ký sinh – Ký chủ phụ : động vật đơi có KST khơng thường gặp Ví dụ: Balantidium coli - Tàng chủ: động vật mang KST người Ví dụ: mèo tàng chủ sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) – Ký chủ chờ thời: ký chủ chờ thời, KST không tăng trưởng phát triển thêm, chờ dịp vào ký chủ Ví dụ: cá với KST Gnathostoma sp 7- Người mang mầm bệnh: - Người có KST thể khơng có biểu bệnh Ví dụ : người mang bào nang amip 8- Trung gian truyền bệnh (TGTB): - côn trùng mang KST truyền KST từ người sang người khác TGTB học : KST chuyên chở thụ động, khơng tăng dân số, khơng phát triển Ví dụ: ruồi,gián mang bào nang amip Entamoeba histolytica từ phân, rác vào thức ăn, nước uống TGTB sinh học: thể ký chủ này, KST phát triển gia tăng dân số Ví dụ: Muỗi Anopheles TGTB sinh học KST sốt rét Tính đặc hiệu ký sinh • Là thích ứng KST vào ký chủ hay quan • - đặc hiệu ký chủ - đặc hiệu nơi ký sinh • Các mức độ khác : - Hẹp : KST thích nghi với ký chủ Ví dụ : Ascaris lumbricoides sống ruột người - Rộng : KST thích nghi với nhiều ký chủ khác Ví dụ : Toxoplasma gondii ký sinh nhiều loài động vật khác Danh pháp KST • Theo danh pháp quốc tế - KST mang tên tiếng La Tinh gồm chữ : - chữ đầu giống, viết hoa - chữ thứ hai lồi, khơng viết hoa - theo sau tên người tìm năm tìm Paragonimus westermani Kerbert, 1878 Paragonimus westermani Phân loại KST KST phân loại dựa vào cấu tạo thể: tế bào = đơn bào nhiều tế bào = đa bào I ĐƠN BÀO : chia lớp dựa vào quan chuyển động: Trùng chân giả : di chuyển chân giả (amíp) Trùng roi: di chuyển roi (Giardia lamblia) Trùng lông : di chuyển lông tơ (Balantidium coli) Trùng bào tử : di chuyển, sinh bào tử (Plasmodium spp., Cryptosporidium sp.) II ĐA BÀO: thể cấu tạo nhiều tế bào GIUN SÁN 1.1 Lớp Giun tròn : thể có hình ống, bao bọc chitin, đơn tính 1.2 Lớp Sán dẹp: thân dẹp, khơng có chitin - Sán dải : thân dẹp, dài, phân đốt, lưỡng tính - Sán : thân lá, lưỡng tính - Sán máng: đơn tính : đực riêng, III Động vật chân khớp : thân mình, chân, xúc biện v.v cấu tạo nhiều đốt, nối với khớp 3.1 Lớp Cơn trùng : có đầu, ngực, bụng riêng biệt đôi chân 3.2 Lớp Nhện : thân gồm phần : đầu- ngực bụng, đôi chân, khơng có râu 3.3 Lớp Giáp xác : tơm, cua, Cyclops Chu trình phát triển ▪ Phương thức tồn KST môi trường thể ký chủ ▪ Tồn q trình từ KST xâm nhập vào ký chủ, sinh sản tạo hệ mới, rời ký chủ sang ký chủ khác ▪ Toàn diễn liên tục theo thời gian khơng gian, trình bày dạng vịng trịn Vị trí người CTPT Người ký chủ : Ascaris lumbricoides Giai đoạn người xen kẽ với giai đoạn động vật : Taenia saginata, Taenia solium Giai đoạn động vật, người giai đoạn phụ : Fasciola hepatica, Balantidium coli Người ngõ cụt ký sinh: - Ngõ cụt thực sự: Toxocara canis - Ngõ cụt cảnh ngộ: Trichinella spiralis người Những yếu tố cuả dây truyền nhiễm KST Nguồn nhiễm :- đất :giun đũa, giun móc - nước : amíp - thực phẩm : thịt - sán dải heo - côn trùng hút máu : muỗi Anopheles - động vật : trâu, bò – sán gan lớn Đường vào : - miệng : nuốt trứng giun đũa - da : muỗi đốt - hơ hấp : hít nuốt bào nang amíp - : Toxoplasma gondii - sinh dục : Trichomonas vaginalis Phương thức lây truyền : - qua miệng : nuốt trứng giun đũa - qua da : tiếp xúc đất - hơ hấp : hít nuốt bào nang amíp - quan sinh dục : Trichomonas vaginalis Đường : - Chất ngoại tiết : phân, nước tiểu - Chất phân tiết : đàm - Da : côn trùng hút máu - Trung gian truyền bệnh: muỗi - Khi ký chủ chết, rã xác : Bệnh KST Đặc điểm bệnh KST: - phổ biến theo vùng - có thời hạn tuổi thọ - bệnh kéo dài tái nhiễm liên tục - biểu thầm lặng Triệu chứng: Có nhóm triệu chứng lớn: Hiện tượng viêm Hiện tượng nhiễm độc Hiện tượng hao tổn Hiện tượng dị ứng Tác hại KST ký chủ Chiếm thức ăn ký chủ: giun đũa Tiết độc tố: giun móc, KST sốt rét Gây chấn thương :Entamoeba histolytica Tác động học : -tắc ruột (giun đũa) - chèn ép mô ký chủ (Echinococus granulosus Gây kích thích :ngứa, dị ứng (muỗi, giun kim) Vận chuyển mầm bệnh : muỗi Gây phản ứng mơ : viêm (amíp) KST gây biến đổi huyết học: - tăng bạch cầu toan tính (sán gan lớn) - thiếu máu (giun móc) Chẩn đốn bệnh KST Chẩn đoán lâm sàng : Các triệu chứg lâm sàng, tính chất mạn tính, cho định hướng KST Chẩn đoán dịch tễ học: Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng địa lý , yếu tố dịch tễ giúp thêm cho định hướng KST Chẩn đoán ký sinh trùng : Việc xác định bệnh cần phải dựa vào cận lam sàng - Xét nghiệm trực tiếp : tìm KST bệnh phåm - Xét nghiệm gián tiếp : miễn dịch chẩn đoán Điều trị bệnh KST ❖ Điều trị đặc hiệu : thuốc phẫu thuật nhằm diệt KST ký chủ ❖ Phối hợp với điều trị toàn diện, nâng cao thể trạng bệnh nhân ❖ Khi có vùng dân cư rộng lớn mắc bệnh, cần thiết phải tiến hành điều trị hàng loạt Tầm quan trọng ký sinh trùng y học Bệnh KST bệnh xã hội, phổ biến Nước ta, có điều kiện thuận lợi cho KST phát triển: Địa lý : đất ẩm Khí hậu: nóng ấm Tập quán ăn uống: ăn sống Tập quán sinh hoạt: chân đất Phòng chống bệnh KST Phòng chống bệnh KST để làm giảm tính lan tràn bệnh giảm tỷ lệ bệnh cộng đồng Nguyên tắc: - Tiến hành quy mô rộng lớn, lâu dài Có trọng tâm, trọng điểm Xã hội hóa cơng tác phòng chống Phối hợp nhiều biện pháp Biện pháp: Tiêu diệt KST giai đoạn chu trình phát triển - diệt KST người - diệt KST ký chủ trung gian - diệt KST ngoại cảnh Cắt đứt đường chu trình phát triển: - đường vào người: ăn sạch, uống sạch - đường môi trường: quản lý phân, chất thải - đường từ người vào ký chủ trung gian: chống muỗi đốt

Ngày đăng: 28/04/2023, 16:16

w