Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤM KÝ SINH PGS.TS Nguyễn Thu Hương Khoa Y học sở nth14@huph.edu.vn Chuẩn đầu Mơ tả đặc điểm hình thể, sinh học, phương thức sinh sản vi nấm ký sinh Chỉ vai trò vi nấm với đời sống, ý nghĩa việc xác định phân loại nấm việc chẩn đoán bệnh quan KHÁI NIỆM • Theo phân loại Whittaker (1969), giới sinh vật gồm năm giới Planta, Animalia, Fungi, Protsta Monera. • Nấm (fungi) sinh vật: – có nhân – thành tế bào thực sự, – dị dưỡng (heterotrophic), – sinh sản bào tử • Nấm khơng có khả vận động động vật KHÁI NIỆM • Nấm phân bố rộng rãi tự nhiên • Trên 1.000.000 loài nấm: 400 loài gây bệnh cho người. • Nấm học mơn học nấm, có nhiều chuyên ngành • Nấm y học nghiên cứu nấm kí sinh gây bệnh cho người ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ NẤM 1.1 Cấu tạo chung – Thành tế bào, – Màng tế bào, – Bào tương, – Các bào quan, – Nhân ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ NẤM 1.1 Cấu tạo chung • Thành tế bào (Cell wall): – nhiều lớp, – 90% polysaccharide: hexose hexosamine polymers chitn, glucan, mannan , – 10%: protein glycoprotein – Chức năng: • Đảm bảo hình dạng, độ cứng, vững bảo vệ tế bào nấm chống lại áp lực thẩm thấu • Tính kháng ngun. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ NẤM 1.1 Cấu tạo chung • Màng tế bào: Lớp lipid kép, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ NẤM 1.1 Cấu tạo chung • Bào quan: nhiều – có t thể (mitochrondia), – khơng bào (vacuole), – bọng (vesicle), – microbodies, – ribosome, – tnh thể glycogen, – máy Golgi hệ thống lưới nội tương (endoplasmic retculum) vi ống (microtubule) nâng đỡ xếp. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ NẤM 1.1 Cấu tạo chung • Nhân: nhiều nhân – Nhân có hạt nhân (nucleus) – Màng nhân có hai lớp Ví dụ: Cryptococcus neoformans có bao(capsule): cấu tạo polysaccharide, • chức bảo vệ nấm chống hoạt động thực bào, • yếu tố độc lực nấm • Trong y học nấm có bao là VAI TRỊ CỦA VI NẤM 5.2 Trong y học • Rất nhiều loại kháng sinh (penicilin, streptomycin ) tách chiết từ nấm • Một số nấm ăn phải gây độc • Kí sinh gây bệnh cho người PHÂN LOẠI • Phân loại sinh học • Nguồn nhiễm nấm Phân loại theo sinh học Phân loại sinh học Lớp nấm Tiếp hợp (Zygomycetes) Lớp nấm Túi (Ascomycetes) Lớp nấm Đảm (Basidiomycetes) Lớp nấm Bất toàn (Deuteromycetes) Phân loại nguồn nhiễm Phân loại nguồn nhiễm nấm Nấm ngoại hoại sinh Nấm thượng hoại sinh Nấm nội hoại sinh Nấm nội - ngoại hoại sinh Nấm kí sinh Nấm gây bệnh người nào? Đường nhiễm nấm • Đường hơ hấp (Aspergillus, Cryptococcus, Histoplasma ), • Da (nấm da, nấm gây u nấm, Sporothrix ), • Niêm mạc (nấm Candida có thể lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục), • Nấm xâm nhập qua phẫu thuật, bỏng (Aspergillus) qua catheter (Candida, Malassezia) • Nấm có nguồn gốc nội sinh như Candida albicans Nấm gây bệnh • hệ thống enzym (nấm da), • chế học (nấm tóc), • độc tố (Aspergillus sinh độc tố afatoxin gây ung thư gan thực nghiệm), • phản ứng viêm (Cryptococcus), • miễn dịch dị ứng (da: nấm da, Candida, niêm mạc: Aspergillus ) Một số đặc tính bệnh nấm • Nấm có hướng tính đặc biệt với số tổ chức • Quan hệ nấm vật chủ: – Các chế bảo vệ không đặc hiệu – Cơ chế bảo vệ đặc hiệu • Đáp ứng miễn dịch • Phụ thuộc khả thích ứng với mơi trường • Xu gia tăng mạnh bệnh nấm hội Những yếu tố nguy mắc bệnh nấm • • • • • Sinh lí Bệnh lí Tại chỗ Tồn thân Ngoại sinh Phân loại bệnh nấm • Bệnh nấm ngoại biên (superficial mycoses): lang ben, nấm đen lịng bàn tay, viêm ống tai ngồi nấm, viêm giác mạc nấm. • Nấm da (dermatophytosis) • Bệnh nấm nội tạng (bệnh nấm hệ thống systemic mycoses): bệnh nấm men, bệnh nấm sợi bệnh nấm lưỡng dạng CHẨN ĐOÁN NẤM • Dựa vào lâm sàng, dịch tễ nghề nghiệp • Xét nghiệm trực tiếp • Ni cấy nấm • Huyết chẩn đoán • Sinh học phân tử • Gây nhiễm thực nghiệm động vật PHÒNG CHỐNG NẤM 7.1 Ngun tắc phịng bệnh • Vệ sinh phịng thể • Khống chế đường lây lan • Chủ động phòng bệnh điều trị triệt để người bệnh • Hạn chế yếu tố thuận lợi PHÒNG CHỐNG NẤM 7.2 Nguyên tắc điều trị bệnh nấm 7.2.1 Ngăn ngừa phát triển nấm: • Thay đổi điều kiện mơi trường nơi nấm ký sinh ( kiềm hóa mơi trường) NaHCO3, nước vơi nhì… chữa tưa lưỡi, viêm âm đạo • Phá bỏ trụ bám: cạo râu, cắt bỏ lơng, tóc, móng… 7.2.2 Kết hợp điều trị với phịng bệnh nấm • Tiệt trùng quần áo, đồ dùng, chất thải bệnh nhân • Nâng cao thể trạng ĐIỀU TRỊ NẤM 7.2.3 Các thuốc chống nấm: • Đông y: Dùng số thảo mộc để chữa bệnh nám da: trầu không, bạch hạc, muồng trâu, săng lẻ, cặn tnh dầu chàm… • Tây y: dùng thuốc chỗ toàn thân + Tại chỗ: - ASA ( Aspirin 1g, natrisalicylat 8g, cồn 70 100ml) - BSI ( acid bezoic, acid salicylic, iod tnh thể thứ 1-3g/100ml cồn 70) - Thuốc mỡ: Benzosali, Whitfield ( acid benzoic 6g, acid salicylic 3g, vaselin 100g) cịn số thuốc nhóm arole dạng dùng chỗ + Tồn thân: Griseofulvin, Amphotericin B, Nystatn… Hiện có số thuốc thuộc nhóm azole Ketoconazole, Miconazole, Fluconazole, Itraconazole Allylamin Terbinafin có tác dụng tốt LƯỢNG GIÁ Câu Nội dung Vi nấm ký sinh vật đơn bào đa bào Vi nấm loại thực vật khơng có diệp lục tố Vi nấm phát triển môi trường giàu chất dinh dưỡng Vi nấm có hại người Một số vi nấm để sản xuất kháng sinh Tất sợi vi nấm có vách ngăn Nấm men loại vi nấm đơn bào Nấm sợi sinh sản bào tử Candida albicans thuộc lớp vi nấm Actinomycetes 10 Có thể phân loại nấm theo vị trí ký sinh gây bệnh Đúng Sai ... kiện cho nấm phát triển • Nấm hoại sinh thường phát triển nhanh nấm ký sinh Do ni cấy nấm cần cho thêm mơi trường Actidion (Cycloheximid) loại kháng sinh kháng nấm hoại sinh ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC... Lớp nấm Đảm (Basidiomycetes) Lớp nấm Bất toàn (Deuteromycetes) Phân loại nguồn nhiễm Phân loại nguồn nhiễm nấm Nấm ngoại hoại sinh Nấm thượng hoại sinh Nấm nội hoại sinh Nấm nội - ngoại hoại sinh. .. từ nấm • Một số nấm ăn phải gây độc • Kí sinh gây bệnh cho người PHÂN LOẠI • Phân loại sinh học • Nguồn nhiễm nấm Phân loại theo sinh học Phân loại sinh học Lớp nấm Tiếp hợp (Zygomycetes) Lớp nấm