ĐẠI CƯƠNG GIUN sán (ký SINH TRÙNG SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

28 64 0
ĐẠI CƯƠNG GIUN sán (ký SINH TRÙNG SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN ĐẠI CƯƠNG GUN SÁN ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN SÁN  Thuộc nhóm Hậu sinh động vật (động vật đa bào)  Bệnh giun sán phổ biến nước ta (khí hậu nhiệt đới, ý thức vệ sinh)  Giun sán xâm nhập vào thể người: đường tiêu hóa, hô hấp, muỗi chích, chui qua da  Tỉ lệ mắc bệnh giun sán nước ta cao (nhiễm nhiều loại giun lúc, nhiễm nặng)  Giun sán không gây tượng miễn dịch cao nhiễm nhiều lần  Thời gian sống giun có hạn (giun đũa: năm, giun kim: 1-2 tháng)  Dấu hiệu biết bệnh giun sán: BCTT tăng cao, tiêu chảy, táo bón, tượng TÁC HẠI GIUN SÁN ĐỐI VỚI CƠ THỂ Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy xen kẻ táo bón  cản trở hấp thu chất dinh dưỡng Rối loạn máu: giảm hồng cầu (Ancylostoma hút 0,2 ml/ngày, Necator hút 0,03 ml/ngày) Tăng bạch cầu toan tính Ảnh hưởng thần kinh: độc tố giun sán gây co giật, mê sản, tiểu đêm Ảnh hưởng bệnh khác: Giun sán lấy thức ăn, máu  giảm sức đề kháng  làm nặng thêm bệnh như: lao, kiết lỵ, sốt rét Biến chứng nội khoa, ngoại khoa CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng: không xác, không xác định loại KST nhiễm, mức độ nhiễm Chẩn đoán cận lâm sàng:  Trực tiếp: - Mẫu xét nghiệm (phân, đàm, máu, nước tiểu) - Âm tính giả  Gián tiếp: Kháng nguyên (không đặc hiệu sán lá, giun chỉ) PHÂN LOẠI GIUN SÁN  Lớp có vỏ cứng (thân hình ống): - Giun (Nematoda)  Lớp vỏ cứng (thân dẹp): - Sán (Trematoda) - Sán dải (Cestoda) SƠ ĐỒ CẮT NGANG, CẮT DỌC SINH THÁI CỦA GIUN  Ký sinh: ống tiêu hóa, hệ tuần hoàn, quan nội tạng Giai đoạn chu du Di chuyển lạc chổ  Hấp thu: Carbonhydrate, đạm, chất béo Bằng nhiều cách: hút (giun móc), ngấm qua da (giun chỉ)  Sinh sản: * Đẻ trứng: - trứng thụ tinh - trứng không thụ tinh (không nở) * Đẻ phôi: trứng nở tử cung giun (giun chỉ)  Chu trình phát triển: * CT trực tiếp (CTTT ngắn, CTTT dài) * CT gián tiếp (qua hay nhiều ký chủ trung gian) PHÂN LOẠI • 4.1 Nhóm ký sinh ruột gồm có:  Giun đũa (Ascaris lumbricoides)  Giun kim (Enterobius vermicularis)  Giun toùc (Trichuris trichiura)  Giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus)  Giun lươn (Strongyloides stercoralis) • 4.2 Nhóm ký sinh ruột tổ chức  Giun xoắn ( Trichinella spiralis) • 4.3 Nhóm ký sinh máu tổ chức (giun chỉ)  Giun Bancroft (Wuchereria bancrofti)  Giun Mã Lai (Brugia malayi)  Onchocerca volvulus  Loa loa • 4.4 Nhóm ký sinh lạc chủ gây hội chứng larva migrans  Ancylostoma caninum: ký sinh chó  Ancylostoma brasiliense: ký sinh chó mèo  Toxocara canis: ký sinh chó  Toxocara cati: ký sinh mèo GIUN ĐŨA Ở NGƯỜI (ASCARIS LUMBRICOIDES) MỤC TIÊU Mô tả hình thể giun trưởng thành dạng trứng Nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh phương pháp chẩn đoán Trình bày cách điều trị ngừa bệnh giun đũa Giải thích đặc điểm phổ biến giun đũa Xác định giun đũa giai đoạn lạc chỗ hay giai đoạn chu du chúng ký sinh quan thể người Chu trình phát triển giun đũa (Ascaris DỊCH TỄ Tỉ lệ nhiễm giun đũa cao do:  Điều kiện khí hậu nhiệt đới  Vệ sinh  Sức đề kháng trứng cao (Formol 10%, HCl 1-2%, sống 4-5 năm) TRIỆU CHỨNG  Giai đoạn ấu trùng di chuyển:  Phổi (hội chứng Loeffler)  Ấu trùng di chuyển lạc chổ: nảo, mắt, thận  Giai đoạn giun trưởng thành ruột non: số lượng gây RLTH nhẹ, số lượng nhiều nôn giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột Rối loạn thần kinh: quạu , ngủ, co giật Suy nhược thể 15-20 giun lấy 4g protein/ ngày (Trẻ em cần 40g protein/ ngày, 100g thịt cá cho 20g protein) Giun di chuyển lạc chổ: mũi, miệng, gan, tụy, ống mật Ấu trùng giun đũa phổi Giun đũa gây tượng tắc ruột Giun đũa di chuyển lạc chổ (giun trưởng thành gan) Giun đũa gây áp xe gan Giun đũa ống mật người Qua hình siêu âm, giun đũa ống dẫn mật người, bệnh nhân có BCTT tăng khoảng 50%, vàng da, gan to, lách CHẨN ĐOÁN  Giai đoạn ấu trùng:  Dựa vào lâm sàng  Công thức máu BCTT 20-40% (1-3 tuần sau nhiễm)  Ấu trùng/ đàm  Giai đoạn trưởng thành ruột:  Xét nghiệm phân tìm trứng ĐIỀU TRỊ  Pamoat pyrantel (Combantrin*, Helmintox*) Liều: 10 mg/kg  Nhóm Benzimidazol  Mebendazol (Vermox*,Vermifar*,Mebendazol*,Fugacar*) Liều: loại 100mg/v, sáng 1v, chiều 1v, ngày liên tiếp loại 500 mg/v, liều 1v  Flubendazol (Fluvermal*) gioáng Vermox*  Albendazol (Zentel*, Aldazol*) Liều: 200 mg/v, liều 400 mg ÂM TÍNH GIẢ  Nhiễm giun đực  Số lượng trứng  Chưa đến thời gian đẻ trứng  Giun lấy máu đêm  Do bệnh khác PHƯƠNG PHÁP PHONG PHÚ PP (đường, muối, ZnSO4) PP Willis PP lắng (lắng trọng lực dùng Formalin 10%, ly tâm) PP pha (Formalin vaø ete) ...ĐẠI CƯƠNG GUN SÁN ĐẶC ĐIỂM BỆNH GIUN SÁN  Thuộc nhóm Hậu sinh động vật (động vật đa bào)  Bệnh giun sán phổ biến nước ta (khí hậu nhiệt đới, ý thức vệ sinh)  Giun sán xâm nhập... Tỉ lệ mắc bệnh giun sán nước ta cao (nhiễm nhiều loại giun lúc, nhiễm nặng)  Giun sán không gây tượng miễn dịch cao nhiễm nhiều lần  Thời gian sống giun có hạn (giun đũa: năm, giun kim: 1-2... đặc hiệu sán lá, giun chỉ) PHÂN LOẠI GIUN SÁN  Lớp có vỏ cứng (thân hình ống): - Giun (Nematoda)  Lớp vỏ cứng (thân dẹp): - Sán (Trematoda) - Sán dải (Cestoda) SƠ ĐỒ CẮT NGANG, CẮT DỌC SINH THÁI

Ngày đăng: 14/04/2021, 15:21

Mục lục

    ĐẠI CƯƠNG GUN SÁN

    TÁC HẠI GIUN SÁN ĐỐI VỚI CƠ THỂ

    SINH THÁI CỦA GIUN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan