1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý công quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh luang prabang nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

172 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANON QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DAYMONE VIRANON QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Quốc Chính TS Lê Toàn Thắng HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh Daymone Viranon LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ Quản lý công Học viện Hành quốc gia (Việt Nam), bên cạnh cố gắng thân nhận động viên, hướng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, thày cô giáo Học viện Hành quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học Học viện Hành quốc gia Tơi vơ biết ơn quan tâm giúp đỡ mặt quan tơi cơng tác, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học Đặc biệt tơi vơ trân trọng biết ơn PGS.TS Trương Quốc Chính TS Lê Toàn Thắng, hai người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian trí lực trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 13 Những đóng góp luận án 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .15 Cấu trúc luận án .16 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 17 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 17 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý thu - chi ngân sách 17 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cân đối ngân sách nhà nước 22 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước 23 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu cải cách, nâng cao hiệu quả, hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước 24 1.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .30 1.2.1 Kết cơng trình nghiên cứu 30 1.2.2 Những khoảng trống quản lý ngân sách nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu 32 Kết luận chương 34 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 35 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 35 2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 35 2.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 38 2.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước .39 2.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước 44 2.2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 46 2.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 46 2.2.2 Sự cần thiết quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 48 2.2.3 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 50 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 61 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI LUANG PRABANG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 65 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số địa phương cấp tỉnh65 2.3.2 Giá trị tham khảo tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .73 Kết luận chương 74 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH LUANG PRABANG, NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 76 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH LUANG PRABANG - CƠ SỞ CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 76 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .76 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 77 3.1.3 Cơ quan quản lý ngân sách cấp tỉnh Luang Prabang .81 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH CỦA TỈNH LUANG PRABANG 94 3.2.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước cấp tỉnh .94 3.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh .98 3.2.3 Thực trạng quản lý cân đối ngân sách nhà nước cấp tỉnh 102 3.2.4 Thực trạng giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước cấp tỉnh 103 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH CỦA TỈNH LUANG PRABANG, NƯỚC CHDCND LÀO 110 3.3.1 Kết đạt 110 3.3.2 Một số hạn chế, yếu 114 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 123 Kết luận chương 127 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH LUANG PRABANG, NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 130 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNHLUANG PRA BANG 130 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang đến năm 2030 130 4.1.2 Mục tiêu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Luang Prabang 132 4.1.3 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh tỉnh Luang Prabang 133 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH CỦA TỈNH LUANG PRA BANG 136 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật ngân sách nhà nước .136 4.2.2 Hồn thiện chu trình quản lý ngân sách nhà nước 140 4.2.3 Chống thất thoát ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh .144 4.2.4 Nâng cao lực cho cán bộ, công chức quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Luang Prabang .146 4.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngân sách nhà nước 149 4.2.6 Tăng cường cơng tác giám sát, tra, kiểm tốn hoạt động liên quan đến NSNN 151 4.3 KIẾN NGHỊ 155 4.3.1 Đối với Quốc hội .155 4.3.2 Đối với Chính phủ 155 4.3.3 Đối với Bộ Tài .157 4.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Luang Prabang .158 Kết luận chương 158 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán công chức CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CQĐP Chính quyền địa phương HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLNN Quản lý nhà nước 10 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng trưởng GRDP tỉnh Luang Prabang 78 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế nhóm ngành chủ yếu giai đoạn 2015-2019 79 Bảng 3.3 Thu NSNN Luang Prabang (triệu kip) 98 Bảng 3.4 Chi NSĐP Luang Prabang (triệu kip) 101 Bảng 3.5 Cân đối ngân sách cấp tỉnh (triệu kip) 102 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Hệ thống NSNN nước CHDCND Lào 45 định sắc thuế riêng khơng khả thi, điều tạo cạnh tranh thuế địa phương khuyến khích việc di chuyển hàng hóa dịch vụ sang địa phương có lợi thuế, làm thay đổi phân bố sản xuất tiêu dùng, mở rộng khoảng cách bất bình đẳng địa phương Nên cho phép quyền địa phương tự định thuế suất số loại thuế khung thuế suất Trung ương định Thông thường, nhiều nước giới lựa chọn thuế đánh vào đất đai, tài sản (như thuế nhà đất, tiền cho thuê đất) làm loại thuế địa phương Để khắc phục chênh lệch địa phương, Chính phủ hạn chế quyền tự chủ cách đặt mức trần cho loại thuế nói Quy định rõ tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài HĐND UBND tỉnh, thực nghiêm kỷ luật tài khóa: Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Tăng cường tính minh bạch, cơng khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý ngân sách Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngân sách không với cấp mà trước hết với trước HĐND người dân địa phương Mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu: Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương Việc đặt ưu tiên chi tiêu địa phương phải phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Việc mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu dựa nguyên tắc chi tiêu đƣợc thực cấp quyền trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng có hiệu Tránh tình trạng 156 nhiệm vụ chi phân cho q nhiều cấp mà khơng có xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ không quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền Hồn thiện quy định vị trí, vai trị quyền địa phương cấp tỉnh quản lý ngân sách Bảo đảm cho quyền địa phương chủ động việc định vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, định xây dựng NSĐP sở tuân thủ nguyên tắc thống tài quốc gia Theo đó, cần cho phép quyền cấp tỉnh ban hành số loại định mức tiêu chuẩn phù hợp với khả NSĐP điều kiện kinh tế xã hội vùng; quy định cụ thể công khai tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu phân chia, số bổ sung cấp NSĐP; ban hành văn điều chỉnh chế vay cấp NSĐP 4.3.3 Đối với Bộ Tài Đề nghị giao cho quyền địa phương cấp tỉnh quyền yêu cầu kiểm toán toán NSĐP trước phê chuẩn toán Cơ quan kiểm toán nhà nước thực kiểm tốn địa phương phải có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn cho quyền địa phương cấp Chính quyền địa phương thuê doanh nghiệp kiểm toán độc lập để thực kiểm tốn cơng trình có sử dụng vốn ngân sách kiểm toán số thu ngân sách địa bàn Hoàn thiện chế quản lý, cấp phát toán, khoản chi NSNN cần phải cơng khai q trình lập, chấp hành tốn Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm sốt chi NSNN Mục đích giúp cho việc xác định rõ trách nhiệm quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Phân định rõ trách nhiệm kiểm sốt chi nội ngành tài xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm sốt, toán chi trả khoản chi NSNN đặc biệt mối quan hệ quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng 157 4.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Luang Prabang Đề nghị UBND tỉnh sớm ban hành quy định phân cấp ủy quyền lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Định mức ngân sách lâu thấp, đề nghị UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giao thông, nghiệp thủy lợi, nghiệp môi trường, định mức phân bổ chi thường xuyên cấp tỉnh UBND tỉnh cần ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, đạo song trùng quyền địa phương với ngành dọc quản lý NSNN, ngành thuế kho bạc Kết luận chương Trong năm qua, kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Luang Prabang có bước phát triển đáng kể, đóng góp định vào nguồn thu cho NSNN Tuy nhiên, thực tế việc quản lý ngân sách tỉnh nhiều tồn thiếu sót, gây tình trạng thất thu ngân sách Điều địi cần phải có giải pháp đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách tỉnh, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong chương đạt số kết sau đây: Một là, sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang đến năm 2030 mục tiêu quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang, luận án đề xuất quan điểm quản lý NSNN Cụ thể: quản lý NSNN theo kết quả; thực nghiêm túc văn NSNN; cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN cấp tỉnh; đổi nâng cao hiệu điều hành ngân sách địa bàn; thực tốt công tác phân phối sử dụng vốn NSNN Hai là, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang thời gian tới Theo đó, cần hồn thiện quy định pháp luật quản lý NSNN; hồn thiện chu trình quản lý ngân sách 158 nhà nước; chống thất thoát ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh; nâng cao lực cho cán bộ, công chức quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Luang Prabang; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngân sách nhà nước; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến NSNN Ba là, sở quan điểm quán rõ ràng hoàn thiện quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang, luận án kiến nghị với quan có thẩm quyền số nội dung liên quan Với Quốc hội, nên sửa quy định việc bộ, ngành phân bổ hạn mức kinh phí cho địa phương Với Chính phủ, cần tiếp tục phải nghiên cứu hồn thiện sách thuế Với Bộ tài chính, cần giao cho quyền địa phương quyền yêu cầu kiểm toán toán ngân sách địa phương trước phê chuẩn toán Với UBND tỉnh, sớm ban hành quy định phân cấp ủy quyền lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh 159 KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có lượng vốn lớn để phát triển kinh tế Trong bối cảnh CHDCND Lào quốc gia phát triển, tiềm lực kinh tế - xã hội khơng lớn, địi hỏi việc quản lý NSNN phải thật hiệu NSNN cấp tỉnh có vai trị quan trọng việc thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh, công cụ để Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế nước nói chung, địa phương nói chung Tỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào năm gần đây, kinh tế đa thành phần với quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ thị trường chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm ngày khẳng định phát huy vai trò Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt quản lý NSNN tỉnh cịn có số hạn chế Việc tăng cường quản lý NSNN tỉnh việc cần thiết, cần phối hợp ngành, cấp, quan có thẩm quyền So với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án giải nội dung sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu quản lý NSNN thu kết đạt thể kế thừa, phát triển, đồng thời tìm kiếm nội dung mà cơng trình trước chưa nghiên cứu để tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Đó cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề phân chia phạm vi quản lý quyền trung ương quyền địa phương, mà chưa xem xét khía cạnh sở, phân chia gắn với đặc thù địa phương; chưa làm rõ điều kiện để quyền địa 160 phương thực quản lý thu - chi NSNN dài hạn, trung hạn theo kết đầu ra; chưa nghiên cứu tổ chức máy quản lý thu - chi NSNN quyền địa phương Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu từ giác độ kinh tế, chưa nghiên cứu từ giác độ quản lý công Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu trường hợp tỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào Hai là, hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận quản lý NSNN Quản lý NSNN cấp tỉnh việc quyền cấp tỉnh sử dụng phương pháp (hành chính, kinh tế, giáo dục ) công cụ phù hợp để kiểm soát khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để quyền cấp tỉnh thực tốt chức năng, nhiệm vụ Quản lý NSNN cấp tỉnh có nội dung bản: Quản lý thu NSNN cấp tỉnh; quản lý chi NSNN cấp tỉnh; quản lý cân đối NSNN cấp tỉnh; giám sát, tra, kiểm toán xử lý vi phạm quản lý NSNN cấp tỉnh Quản lý NSNN cấp tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: Thể chế kinh tế; trình độ CBCC tổ chức quản lý ngân sách cấp tỉnh; sách khuyến khích khai thác nguồn lực tài chính; trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập người dân Ba là, sở kinh nghiệm số địa phương quản lý NSNN cấp tỉnh, rút học tham chiếu cho tỉnh Luang Prabang CHDCND Lào Cụ thể tăng tính hiệu hoạt động thu ngân sách quyền cấp tỉnh; q trình quản lý thu, chi NSNN cần kiểm soát chặt chẽ khoản thu, chi ngân sách; phân cấp quản lý ngân sách phải đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW; coi việc thực công khai ngân sách cấp biện pháp để tăng cường giám sát cán bộ, công chức nhân dân việc quản lý sử dụng ngân sách địa phương; áp dụng công nghệ thông tin việc quản lý NSNN 161 Bốn là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang nay, đánh giá kết đạt số hạn chế công tác quản lý NSNN tỉnh Những năm gần tình hình thu NSNN tỉnh Luang Prabang ln đạt kết cao, hồn thành vượt mức dự tốn giao hầu hết tiêu Tuy nhiên, việc thực quy trình từ khâu lập dự tốn NSNN số liệu phản ánh chưa sát với thực lực địa phương mình; việc chấp hành NSNN đến tốn NSNN chưa thực nghiêm túc, không đảm bảo thời gian, chưa xác số liệu, nên việc cấp phát kiểm soát chi tiêu quan tài gặp khó khăn Cân đối NSNN cịn nhiều hạn chế Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn có tiến hành chưa mang lại hiệu cao, chưa xử lý kiên đơn vị cịn sai phạm tài chính, ngân sách Năm là, đề xuất số quan điểm giải pháp quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang đến năm 2030 đẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững, phát huy khai thác có hiệu lợi tỉnh Cần quán triệt quan điểm quản lý NSNN theo kết quả; thực nghiêm túc văn NSNN; cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN cấp tỉnh; đổi nâng cao hiệu điều hành ngân sách địa bàn; thực tốt công tác phân phối sử dụng vốn NSNN Để hoàn thiện quản lý NSNN tỉnh Luang Prabang thời gian tới, cần hoàn thiện quy định pháp luật quản lý NSNN; hoàn thiện chu trình quản lý NSNN; chống thất NSNN địa bàn tỉnh; nâng cao lực cho CBCC quản lý NSNN; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý NSNN; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến NSNN 162 Năm là, luận án kiến nghị với quan có thẩm quyền số nội dung liên quan Với Quốc hội, nên sửa quy định việc bộ, ngành phân bổ hạn mức kinh phí cho địa phương Với Chính phủ, cần tiếp tục phải nghiên cứu hồn thiện sách thuế Với Bộ tài chính, cần giao cho quyền địa phương quyền yêu cầu kiểm toán toán ngân sách địa phương trước phê chuẩn toán Với UBND tỉnh, sớm ban hành quy định phân cấp ủy quyền lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ STT Tên cơng trình Nơi cơng bố Ghi Hồn thiện chu trình Tạp chí Quản lý nhà Số 292, quản lý ngân sách nước Học viện Hành tháng 5/2020 tỉnh Luangprabang nước Quốc gia CHDCND Lào Tăng cường quản lý thu - Tạp chí Nghiên cứu chi ngân sách nhà nước Dân tộc (Phiên tỉnh Luangprabang tiếng anh) nước CHDCND Lào 164 Số 2, tháng 5/2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Việt Nam Vũ Thành Tự Anh (2013), Phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ thể chế, Báo cáo theo yêu cầu Ủy Ban Kinh Tế Quốc hội Việt Nam Vũ Cương (2006), Kinh tế Tài cơng, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê Phạm Ngọc Dũng Hoàng Thị Thúy Nguyệt (chủ biên) (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Nhận diện số bất cập phân cấp quản lý NSNN, Tạp chí Tài chính, số 5 Lưu Đức Hải (2015), “Kinh nghiệm quốc tế quản lý, sử dụng ngân sách học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phương (2016), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Học viện Tài Đàm Thị Hệ (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện thị - trường hợp nghiên cứu điển hình thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số - 2013 Tô Thiện Hiền (2012), "Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2020", luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Xuân Hiệp (2015), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015 - 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 165 10 Bùi Thị Mai Hồi (2009), Vận dụng mơ hình Tiebout vào phân cấp tài khóa Việt Nam, Tạp Chí Phát triển Kinh tế, số 11 Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), “Quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bình Định”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huệ (2012), “Chống thất chi NSNN tỉnh Thái Bình”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Võ Thành Hưng, Đinh Xuân Hà (2013), "Định hướng áp dụng kế hoạch tài kế hoạch chi tiêu trung hạn Việt Nam", Tạp chí Tài chính, số 15 Mai Đình Lâm (2012), "Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cho quyền địa phương: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), “Hoàn thiện quản lý nhà nước thu - chi ngân sách thành phố Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội 19 Bùi Đường Nghiêu (chủ biên) (2006), Điều hòa ngân sách Trung ương địa phương”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nhứt (2004), ‘‘Giải pháp nâng cao hiệu quản lý điều hành ngân sách nhà nước cấp quyền sở Việt Nam’’, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 166 21 Hồng Thị Thúy Nguyệt, Đào Thị Bích Hạnh (2016), Giáo trình Lý thuyết Quản lý Tài cơng, Học viện Tài 22 Trần Thị Diệu Oanh (2012), “Phân cấp quản lý địa vị pháp lý CQĐP trình cải cách máy nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 23 Nguyễn Hữu Phúc (2009), Tổ chức kiểm toán ngân sách nhà nước kiểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Lê Thị Thanh (2013), Phân cấp NS kỷ luật tài khóa: nhìn từ góc độ thể chế, Tạp chí Tài chính, số 26 Nguyễn Thị Thanh (2017), Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn NS thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Hạng Hồi Thành (2008), Quản lý tài Trung Quốc (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Thao (2007), Phát huy vai trò ngân sách nhà nước góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Vũ Như Thăng, cộng (2011), Báo cáo chun đề nghiên cứu đổi tài cơng Việt Nam: thực trạng định hướng đến năm 2020, Dự án Tăng cường lực định giám sát NS quan dân cử Việt Nam Uỷ ban tài ngân sách Quốc hội 30 Vũ Như Thăng, cộng (2012), Báo cáo chuyên đề nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam: thực trạng định hướng đổi mới, Dự án Tăng cường lực định giám sát ngân sách 167 quan dân cử Việt Nam UB tài ngân sách Quốc hội 31 Vũ Như Thăng, Lê Thị Mai Liên (2013), Bàn phân cấp ngân sách Việt Nam, Tạp chí tài chính, số 32 Lê Toàn Thắng (2013), "Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Thu (2015), “Phân cấp quản lý ngân sách địa phương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Tài - ngân hàng, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 UBND tỉnh Bắc Ninh (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh tháng Quý III năm 2019 36 UBND tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo số 155/BC-UBND ngày 04/11/2019, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 10 tháng năm 2019 37 Trần Quốc Vinh (2009), “Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng đồng Sông Hồng”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 38 Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), Fiscal austerity and Public Investment (Tài thắt chặt đầu tư công), MPIFG Discussion Paper, Max Planck Institute for the Study of Socieeties, Germany Tài liệu CHDCND Lào 39 Khamphan Keomany (2018), "Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước số nước học vận dụng Lào tỉnh Attapư", Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, Số 09 168 40 Khamphan Keomany (2019), "Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Attapư nước CHDCND Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 41 Khamphong Butdavong (1998), Tiếp tục đổi quản lý ngân sách nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Pangthong Luangvanxay (2010), “Phân cấp quản lý NSNN CHDCND Lào - Thực trạng giải pháp”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 43 Phokham Sayasone (2018), Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Tạp chí Lý luận trị số 7-2018 44 Thongvon Luongphimma (2016), "Hồn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 45 Viêng Thoong Sỉ Phăn Đon (2011), "Quản lý thu NSNN Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Văn Đảng Nhà nước Lào 46 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ IX Đảng, Nhà xuất nhà nước, Viêng Chăn 47 Luật ngân sách nhà nước CHDCND Lào năm 2015 48 Luật ngân sách nhà nước CHDCND Lào năm 2006 49 Luật hành địa phương CHDCND Lào năm 2015 50 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân CHDCND Lào năm 2015 51 Nghị định số 39/CP ngày 18/3/2016 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kiểm Toán Nhà nước 169 52 Quyết định số 2833/BTC ngày 22/8/2018 Bộ tài tổ chức hoạt động Kho bạc nhà nước 53 Quyết định số 2835/BTC ngày 22/8/2018 Bộ tài tổ chức hoạt động Tổng cục thuế 54 Đảng tỉnh Luang Prabang (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Luông Pha Bang lần thứ XV, Luông Pha Bang 55 UBND tỉnh Luang Prabang (2016), Quyết định số 98/UBND chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Sở Kế hoạch tài 56 UBND tỉnh Luang Prabang (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang đến năm 2020 57 UBND tỉnh Luang Prabang (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 58 Kho bạc Nhà nước tỉnh Luang Prabang, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kiểm sốt tốn vốn đầu tư, vốn chương trình mục tiêu, vốn nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng giai đoạn 2015 - 2020 59 Kho bạc Nhà nước tỉnh Luang Prabang (2018), Báo cáo tổng kết thu - chi ngân sách Nhà nước năm 2018 60 Sở Tài tỉnh Luang Prabang (2018), Báo cáo thu chi ngân sách tỉnh Luangprabang từ năm 2018 61 UBND tỉnh Ou Đom Xay (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 62 UBND tỉnh Xiêng Khoảng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 170

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:26

w