BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ

82 2 0
BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng ngày càng phát triển, đa dạng và phong phú và trở thành một bộ phận không thể thiếu của bất kỳ một nền kinh tế nào. Việc phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế không chỉ có ý nghĩa là giúp các quốc gia sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả mà còn giúp các quốc gia thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập, liên kết của mình. Tuy nhiên, kinh doanh quốc tế là một lĩnh vực kinh tế rộng lớn, đa dạng và phức tạp, nó không những liên quan đến các nguồn lực, con người mà nó còn liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán và luật pháp của các quốc gia khác nhau. Vì vậy, từ nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh quốc tế đã được nhiều quốc gia nghiên cứu và thực hiện, việc đưa ra các chiến lược và thực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế là yêu cầu có ý nghĩa vô cùng to lớn với các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay. Kinh doanh quốc tế là môn khoa học nghiên cứu toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được tiến hành giữa các quốc gia nhằm đáp ứng các nhu cầu và mục tiêu của các doanh nghiệp, các nhân, và các tổ chức kinh tế xã hội. Đối tượng nghiên cứu của môn học là các mối quan hệ kinh doanh giữa các quốc gia như thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế…. Môn học kinh doanh quốc tế đã được đưa vào chương trình đào tạo đại học ngành kinh tếQTKD ở hầu hết các nước với mục đích góp phần trang bị những kiến thức cơ bản về kinh doanh quốc tế và phương pháp tư duy tổng hợp, so sánh cho sinh viên chuyên ngành kinh tếQTKD, giúp các sinh viên có thể đưa ra các quyết định tác nghiệp hợp lý nhằm tối đa hoá lợi nhuận, sử dụng và phát huy lợi thế về nguồn lực, thoả mãn các yêu cầu khác trong quan hệ kinh doanh quốc tế. CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung về kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế được hiểu là tổng thể các hoạt động giao dịch kinh tế được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức kinh tế. Các hoạt động giao dịch kinh tế nói trên được hiểu là hoạt động thương mại quốc tế, dịch vụ quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, chuyển giao công nghệ, kĩ thuật quốc tế…. Hoạt động kinh doanh quốc tế được hình thành từ cuối thế kỷ 16, nhưng đến những năm cuối của thập kỷ 90 lĩnh vực kinh doanh này mới thực sự phát triển mạnh mẽ và lan toả trên toàn cầu. Trong đó, sự thay đổi về kinh tế và chính trị ở Đông Âu và Nga đã mở ra một thời kỳ mới cho hoạt động kinh doanh quốc tế và các doanh nghiệp đa quốc gia đã nhanh chóng nắm lấy cơ hội mới hết sức thuận lợi này. Cho tới nay, thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu ở Châu Á, việc thành lập các liên kết kinh tế quốc tế, đặc biệt là Liên minh Châu Âu (EU) đã tạo điều kiện cho kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển mạnh hơn nữa. Bên cạnh đó, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự tác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hoá, đối với nền kinh tế từng quốc gia và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế và các hình thức kinh doanh quốc tế ngày càng đa dạng và trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế và quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại giữa các quốc gia. 1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hịên giữa hai hay nhiều quốc gia và trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ, vì vậy, các doanh nghiệp không thể lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh doanh quốc tế. Để thực hiện hoạt động kinh doanh quốc tế một cách hiệu quả, việc đầu tiên và quan trọng là các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các đặc điểm của kinh doanh quốc tế, trên cơ sở đó, có những quyết định cho phù hợp. Nhìn chung, kinh doanh quốc tế có đặc điểm sau: Kinh doanh quốc tế là mối quan hệ kinh tế mang tính chất quốc tế. Hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện trên cơ sở tham gia thực hiện của nhiều quốc gia, do đó, nó được coi là mối quan hệ mang tính chất quốc tế. Mối quan hệ này sẽ bị chi phối bởi một hệ thống các nhân tố mang tính chất quốc tế như: ngôn ngữ, luật pháp, hệ thống tài chính tiền tệ… Kinh doanh quốc tế được thực hiện ở nước ngoài với môi trường kinh doanh mới, xa lạ và thường xuyên biến động, vì vậy, mức độ rủi ro thường cao. Kinh doanh quốc tế là hình thức tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng thị trường, tận dụng lợi thế so sánh tương đối, lợi thế so sánh tuyệt đối. 1.2. Vai trò và nguyên nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức kinh doanh quốc tế đã chứng tỏ vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Xét từ phương diện quản lý Nhà nước, kinh doanh quốc tế có vai trò như sau: Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh về nguồn lực Kinh doanh quốc tế sẽ giúp các quốc gia khai thác lợi thế so sánh của mình, làm động lực cho sự phát triển kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội, nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó, kinh doanh quốc tế còn giúp các quốc gia xác định qui mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy việc khai thác các nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi và ứng dụng nhanh chóng các công nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Trong những điều kiện lịch sử mới, vấn đề mở cửa nền kinh tế đang trở nên cấp bách và đang tạo cho nhiều quốc gia những cơ hội thuận lợi trong quá trình đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên, trong điều kiện này, mỗi quốc gia đang phải đứng trước những thử thách mới như phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt hơn diễn ra trên khu vực và toàn cầu. Chủ động và tích cực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các quốc gia tham gia một cách chủ động và tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế, hội nhập vào thị trường toàn cầu, làm cho nền kinh tế của các quốc gia trở thành một hệ thống mở, tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới trở thành nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra cho nền kinh tế quốc gia trong hệ thống kinh tế quốc tế. Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, gia tăng việc làm và cải thiện cán cân thanh toán của các quốc gia Hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau như: xuất nhập khẩu hàng hoá, hợp tác đầu tư, cung cấp dịch vụ quốc tế, xuất khẩu lao động, chuyên gia cho các quốc gia thiếu lao động, các quốc gia có thể tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước ngoài để cải thiện cán cân thanh toán, thực hiện một số chương trình phát triển kinh tế trong nước, trên cơ sở đó sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tăng thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế. Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thông qua việc tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật, chuyển giao công nghệ giúp cho các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Tạo cơ hội cho việc phân phối các nguồn lực trong nước và thu hút nguồn lực bên ngoài vào phát triển các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế quốc dân một cách có hiệu quả, khắc phục được tình trạng thiếu các nguồn lực cho sự phát triển đất nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển và vươn ra thị trường thế giới. Xét từ phương diện các doanh nghiệp, kinh doanh quốc tế có vai trò sau: Tăng cường khả năng cạnh tranh Thị trường quốc tế với những yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm và áp lực cạnh tranh của môi trường kinh doanh sẽ là động lực thúc đẩy các DN phát triển và tăng cường khả năng cạnh tranh của DN. Mở rộng thị trường và sử dụng có hiệu quả nguồn lực Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới với mục tiêu tận dụng lợi thế về qui mô, giảm giá thành sản phẩm là một trong những hoạt động thường xuyên và không thể thiếu đối với các doanh nghiệp. Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế sẽ là phương pháp hữu hiệu để DN mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới. Mặt khác, thông qua hoạt động đầu tư quốc tế giúp các DN khai thác được nguồn lực rồi rào, phong phú từ các nước. 1.2.2. Nguyên nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế Cho tới nay, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển và đươc tất cả các quốc gia trên toàn thế giới thực hiện. Tuy nhiên, nguyên nhân hình thành hoạt

BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh quốc tế 1.2 Vai trị ngun nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.2 Nguyên nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3.1 Mức độ phát triển kinh tế quốc gia 1.3.2 Sự phát triển khoa học công nghệ .8 1.3.3 Điều kiện trị, xã hội khu vực giới 1.3.4 Sự hình thành liên kết kinh tế quốc tế .9 1.4 Môi trường kinh doanh quốc tế 10 1.4.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế 10 1.4.2 Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế 10 1.4.3 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế 11 1.5 Nội dung hoạt động kinh doanh quốc tế 14 1.5.1 Thương mại quốc tế .14 b Thương mại dịch vụ quốc tế 15 1.5.2 Đầu tư quốc tế .17 1.5.3 Tài quốc tế 17 CHƯƠNG LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ .19 2.1 Phân công lao động quốc tế- Cơ sở đời liên kết kinh tế quốc tế 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Đặc điểm phân công lao động quốc tế 19 2.2 Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế 19 2.2.1 Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước 19 2.2.2 Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân 21 2.3 Một số liên kết kinh tế quốc tế nhà nước tiêu biểu .24 2.3.1 Liên minh Châu Âu .24 2.3.2 Tổ chức Thương mại Thế giới .28 CHƯƠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .40 3.1 Một số lí thuyết thương mại quốc tế 40 3.1.1 Lý thuyết lợi so sánh tuyệt đối Adam Smith .40 3.1.2 Lý thuyết lợi so sánh tương đối David Ricardo 41 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1.3 Lý thuyết cạnh tranh quốc gia 42 3.2 Thương mại quốc tế 45 3.2.1 Khái niệm thương mại quốc tế .45 3.2.2 Các nguyên tắc áp dụng thương mại quốc tế 46 3.2.3 Các biện pháp áp dụng thương mại quốc tế 48 3.2 Chính sách ngoại thương .50 3.2.1 Khái niệm nội dung sách ngoại thương 50 3.2.2 Một số loại sách ngoại thương 52 4.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng ngoại thương 56 4.1.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thương 56 4.1.2 Đặc điểm hợp đồng ngoại thương 56 4.1.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng ngoại thương 57 4.1.4 Nội dung hợp đồng ngoại thương 57 4.2 Các điều khoản hợp đồng ngoại thương 58 4.2.1 Điều khoản tên hàng 58 4.2.2 Điều khoản số lượng: 58 3.2.3 Điều khoản chất lượng 60 4.2.4 Điều khoản giá 61 4.2.5 Điều khoản giao hàng 63 4.2.6 Điều khoản toán 64 4.3 Điều kiện thương mại quốc tế (incoterms) 65 4.3.1 Giao xưởng - EXW (EX WORK) địa điểm quy định 67 4.3.2 Giao hàng cho người chuyên chở (FCA - FREE CARRIER) - Địa điểm giao hàng quy định 67 4.3.3 Giao dọc mạn tàu (FAS - FREE ALONGSIDE SHIP)- Cảng bốc hàng quy định 68 4.3.4 Giao lên tàu (FOB - FREE ON BOARD) - Cảng bốc hàng quy định 68 4.3.5 Tiền hàng cước… (CFR - COST AND FREIGHT)- Cảng đích quy định 69 4.3.6 Tiền hàng, phí bảo hiểm cước (CIF - COST, INSURANCE AND FREGHT) - Cảng đích quy định 70 4.3.7 Cước trả tới (CPT: CARRIAGE PAID TO…)- Địa điểm đến qui định 71 4.3.8 Cước phí phí bảo hiểm trả tới…(CIP: CARRIAGE & INSURANCE PAID TO…) - Địa điểm đích qui định .71 4.3.9 Giao biên giới(DAF: DELIVERED AT FRONTIER)- Địa điểm qui định 72 4.3.10 Giao tàu (DES: DELIVERED EX SHIP) Cảng đích qui định 72 4.3.11 Giao cầu cảng (DEQ: DELIVERED EX QUAY)- cảng đích qui định 73 4.3.12 Giao hàng đích chưa nộp thuế (DELIVERED DUTY UNPAID)-Địa điểm đích qui định 73 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3.13 Giao hàng đích nộp thuế (DDP: DELIVERED DUTY PAID) Địa điểm đích qui định 74 5.1 Khái niệm, ý nghĩa vai trò đầu tư quốc tế 75 5.1.1 Khái niệm 75 5.1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế .75 5.2 Đặc điểm xu hướng đầu tư quốc tế 75 5.3 Một số loại hình đầu tư quốc tế 75 5.2.1 Đầu tư trực tiếp quốc tế (FDI) .75 5.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp .79 5.2.3 Tín dụng quốc tế 79 5.3 Chính sách biện pháp đầu tư quốc tế Việt Nam 79 5.3.1 Hệ thống pháp luật đầu tư quốc tế VN 79 5.3.2 Định hướng phát triển đầu tư quốc tế VN 80 5.3.3 Những giải pháp đẩy mạnh đầu tư quốc tế Việt Nam .80 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xu toàn cầu hoá kinh tế hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày phát triển, đa dạng phong phú trở thành phận thiếu kinh tế Việc phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế khơng có ý nghĩa giúp quốc gia sử dụng nguồn lực cách hiệu mà giúp quốc gia thúc đẩy nhanh trình hội nhập, liên kết Tuy nhiên, kinh doanh quốc tế lĩnh vực kinh tế rộng lớn, đa dạng phức tạp, khơng liên quan đến nguồn lực, người mà cịn liên quan đến ngơn ngữ, văn hóa, phong tục, tập qn luật pháp quốc gia khác Vì vậy, từ nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh quốc tế nhiều quốc gia nghiên cứu thực hiện, việc đưa chiến lược thực có hiệu hoạt động kinh doanh quốc tế yêu cầu có ý nghĩa vơ to lớn với quốc gia, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Kinh doanh quốc tế môn khoa học nghiên cứu toàn hoạt động giao dịch, kinh doanh tiến hành quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu doanh nghiệp, nhân, tổ chức kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu môn học mối quan hệ kinh doanh quốc gia thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế… Môn học kinh doanh quốc tế đưa vào chương trình đào tạo đại học ngành kinh tế-QTKD hầu với mục đích góp phần trang bị kiến thức kinh doanh quốc tế phương pháp tư tổng hợp, so sánh cho sinh viên chuyên ngành kinh tế-QTKD, giúp sinh viên đưa định tác nghiệp hợp lý nhằm tối đa hoá lợi nhuận, sử dụng phát huy lợi nguồn lực, thoả mãn yêu cầu khác quan hệ kinh doanh quốc tế BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hiểu tổng thể hoạt động giao dịch kinh tế thực quốc gia, nhằm thoả mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Các hoạt động giao dịch kinh tế nói hiểu hoạt động thương mại quốc tế, dịch vụ quốc tế, đầu tư quốc tế, tài quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, kĩ thuật quốc tế… Hoạt động kinh doanh quốc tế hình thành từ cuối kỷ 16, đến năm cuối thập kỷ 90 lĩnh vực kinh doanh thực phát triển mạnh mẽ lan toả tồn cầu Trong đó, thay đổi kinh tế trị Đơng Âu Nga mở thời kỳ cho hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp đa quốc gia nhanh chóng nắm lấy hội thuận lợi Cho tới nay, thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu Châu Á, việc thành lập liên kết kinh tế quốc tế, đặc biệt Liên minh Châu Âu (EU) tạo điều kiện cho kinh doanh quốc tế ngày phát triển mạnh Bên cạnh đó, tác động mạnh mẽ xu hướng vận động kinh tế giới, đặc biệt tác động ngày tăng xu hướng khu vực hóa tồn cầu hoá, kinh tế quốc gia giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày đa dạng trở thành phận thiếu kinh tế quan hệ kinh tế quốc tế đại quốc gia 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế thực hịên hai hay nhiều quốc gia mơi trường kinh doanh xa lạ, vậy, doanh nghiệp lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh doanh quốc tế Để thực hoạt động kinh doanh quốc tế cách hiệu quả, việc quan trọng doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đặc điểm kinh doanh quốc tế, sở đó, có định cho phù hợp Nhìn chung, kinh doanh quốc tế có đặc điểm sau: - Kinh doanh quốc tế mối quan hệ kinh tế mang tính chất quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế thực sở tham gia thực nhiều quốc gia, đó, coi mối quan hệ mang tính chất quốc tế Mối quan hệ bị chi phối hệ thống nhân tố mang tính chất quốc tế như: ngơn ngữ, luật pháp, hệ thống tài tiền tệ… BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ - Kinh doanh quốc tế thực nước với môi trường kinh doanh mới, xa lạ thường xuyên biến động, vậy, mức độ rủi ro thường cao - Kinh doanh quốc tế hình thức tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh gia tăng lợi nhuận cách mở rộng thị trường, tận dụng lợi so sánh tương đối, lợi so sánh tuyệt đối 1.2 Vai trị ngun nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1 Vai trò hoạt động kinh doanh quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh quốc tế chứng tỏ vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Xét từ phương diện quản lý Nhà nước, kinh doanh quốc tế có vai trị sau: - Khai thác có hiệu lợi so sánh nguồn lực Kinh doanh quốc tế giúp quốc gia khai thác lợi so sánh mình, làm động lực cho phát triển kinh tế, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến xã hội, nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, kinh doanh quốc tế cịn giúp quốc gia xác định qui mô tối ưu cho ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy việc khai thác nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu, trao đổi ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế quốc dân Trong điều kiện lịch sử mới, vấn đề mở cửa kinh tế trở nên cấp bách tạo cho nhiều quốc gia hội thuận lợi trình đẩy nhanh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, điều kiện này, quốc gia phải đứng trước thử thách phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt, khốc liệt diễn khu vực tồn cầu - Chủ động tích cực tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia tham gia cách chủ động tích cực vào q trình phân cơng lao động quốc tế, hội nhập vào thị trường toàn cầu, làm cho kinh tế quốc gia trở thành hệ thống mở, tạo cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới, biến kinh tế giới trở thành nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế quốc tế - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, gia tăng việc làm cải thiện cán cân toán quốc gia Hoạt động kinh doanh quốc tế thực thông qua nhiều hình thức khác như: xuất nhập hàng hoá, hợp tác đầu tư, cung cấp dịch vụ quốc tế, xuất lao động, chuyên gia cho quốc gia thiếu lao động, quốc gia tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn vốn dự trữ, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nước để cải thiện BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ cán cân tốn, thực số chương trình phát triển kinh tế nước, sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tăng thêm việc làm, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế - Xác định cấu kinh tế hợp lý theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Thơng qua việc tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ giúp cho quốc gia có kinh tế phát triển có hội cải tiến lại cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa Tạo hội cho việc phân phối nguồn lực nước thu hút nguồn lực bên vào phát triển lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển đất nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển vươn thị trường giới Xét từ phương diện doanh nghiệp, kinh doanh quốc tế có vai trị sau: - Tăng cường khả cạnh tranh Thị trường quốc tế với yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm áp lực cạnh tranh môi trường kinh doanh động lực thúc đẩy DN phát triển tăng cường khả cạnh tranh DN - Mở rộng thị trường sử dụng có hiệu nguồn lực Trong trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng với mục tiêu tận dụng lợi qui mô, giảm giá thành sản phẩm hoạt động thường xuyên thiếu doanh nghiệp Thương mại quốc tế đầu tư quốc tế phương pháp hữu hiệu để DN mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng Mặt khác, thông qua hoạt động đầu tư quốc tế giúp DN khai thác nguồn lực rào, phong phú từ nước 1.2.2 Nguyên nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế Cho tới nay, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày phát triển đươc tất quốc gia toàn giới thực Tuy nhiên, nguyên nhân hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế quốc gia khác khác Nhìn chung, nguyên nhân hoạt kinh doanh quốc tế chia thành loại sau: * Mở rộng thị trường kinh doanh: trình kinh doanh, việc doanh nghiệp nhập ngành hay việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành làm thị phần doanh nghiệp có xu hướng bị thu hẹp Để tăng hiệu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường phải mở rộng sản xuất để tận dụng lợi nhờ qui mô Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn khả mua thị trường doanh nghiệp bị giới hạn, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm Việc mở rộng thị trường nước khắc phục chặt hẹp thị trường nội địa số lượng khách hàng sản lượng tiêu thụ thị trường nội địa nhỏ so với thị trường BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp thường có xu hướng mở rộng thị trường nước ngồi * Tìm kiếm nguồn lực từ nước Đối với quốc gia, cho dù có kinh tế phát triển hay chậm phát triển, ln phải đối mặt với nguồn lực có hạn Do vậy, để có thêm nguồn lực góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực có, doanh nghiệp phải vươn tới nguồn lực nước ngồi nhân cơng với giá rẻ, nguyên liệu đầu vào phong phú, dễ khai thác Đây nguồn lợi lớn mà doanh nghiệp hướng tới với mục đích giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Xuất phát từ nguyên nhân này, doanh nghiệp thường mở rộng đầu tư nước tiêu thụ thị trường quốc gia nhận đầu tư * Mở rộng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Mở rộng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh chiến lược chủ yếu công ty lớn hầu hết quốc gia với mục đích giảm thiểu rủi ro biến động môi trường kinh doanh, khắc phục tình trạng khan nguồn lực phạm vi quốc gia sử dụng nguồn lực cách hiệu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3.1 Mức độ phát triển kinh tế quốc gia Sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Khi thu nhập dân cư ngày tăng, điều kiện sinh hoạt ngày cải thiện kinh tế có tăng trưởng mạnh, nhu cầu cho sản xuất cho tiêu dùng đòi hỏi phải đáp ứng Trong đó, chặt hẹp thị trường nội địa khó đáp ứng nhu cầu có mở rộng hoạt động kinh doanh giải vấn đề nói Mặt khác, điều kịên kinh tế có tác động mạnh đến khối lượng hàng hoá trao đổi mua bán, đầu tư…hàng năm Song gia tăng khối lượng trao đổi, mua bán, đầu tư ln có xu hướng biến đổi nhanh biến đổi kinh tế Sự thay đổi mức sống giới ảnh hưởng trực tiếp đến toàn hàng hóa lưu chuyển quốc tế Tỷ lệ thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh tỷ lệ tống sản phẩm quốc tế dài hạn Mức độ gia tăng khối lượng giá trị hàng hoá kinh doanh phụ thuộc lớn vào mức độ can thiệp Chính phủ Thơng qua cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ mà Nhà nước thực điều tiết khối lượng hàng hoá từ nước vào đặc biệt làm giảm bớt nhập kinh tế bị trì trệ 1.3.2 Sự phát triển khoa học công nghệ Sự tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia, làm cho nhiều quốc gia có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ Chính thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kỉ làm xuất sản phẩm thay sản phẩm cũ làm thay đổi vị trí quốc gia, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế Nhiều sản phẩm máy tính, hàng điện tử, máy bay…đang chiếm phần lớn kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết kĩ thuật, công nghệ mới, đại xuất phát từ quốc gia tiên tiến cơng nghiệp hố Vì vậy, doanh nghiệp từ quốc gia nắm giữ thị phần đầu tư lớn lĩnh vực công nghiệp, khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh 1.3.3 Điều kiện trị, xã hội khu vực giới Sự ổn định hay bất lợi trị, xã hội nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh quốc tế Hệ thống trị quan điểm trị, xã hội tác động trực tiếp đến phạm vi, lĩnh vực, mặt hàng …và đối tác kinh doanh Trong năm thập kỉ 90, tình hình trị, xã hội nhiều quốc gia giới có nhiều biến động lớn quan hệ song phương đa phương quốc gia Trong trường hợp xu hướng biến động theo chiều hướng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa quốc gia xuyên quốc gia phát triển Nêu theo chiều hướng bất ổn, dẫn đến thiệt hại rủi ro lớn cho công ty Các xung đột lớn hay nhỏ quốc gia dẫn đến thay đổi lớn mặt hàng sản xuất Cụ thể xung đột quân làm phá vỡ quan hệ kinh doanh truyền thống, làm thay đổi hệ thống vận tải chuyển hướng từ sản xuất phục vụ tiêu dùng xã hội sang sản xuất phục vụ chiến tranh Chính việc chuyển hướng sản xuất làm cho kinh doanh bị thay đổi, đầu tư bị gián đoạn, quan hệ quốc gia bị xấu tạo lập nên hàng rào vơ hình ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3.4 Sự hình thành liên kết kinh tế quốc tế Việc hình thành khối liên kết kinh tế quốc tế góp phần gia tăng hoạt động mua bán, đầu tư quốc gia thành viên khối, làm giảm tỷ lệ giá trị hàng hoá/dịch vụ trao đổi với quốc gia không thành viên Để khắc phục hạn chế này, quốc gia thành viên thường kí kết với quốc gia không thành viên điều ước, hiệp định để bước nới lỏng hàng rào thương mại hữu hình vơ hình, tạo điều kiện cho kinh doanh quốc tế phát triển Bên cạnh hiệp định song phương đa phương quốc gia kí kết, tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có vai trị quan trọng kinh doanh quốc tế Chính tổ chức cung cấp vốn cho chương trình xã hội phát triển sở hạ tầng nhà ở, đường xá, bến cảng…Việc cho vay tổ chức kích thích hoạt động thương mại quốc tế đầu tư quốc tế doanh nghiệp Thơng qua đó, quốc gia mua máy móc thiết bị cần thiết từ nước ngồi BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ xây dựng nâng cấp sở hạ tầng sở đó, thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển cách có hiệu Một ví dụ điển hình là: Việc hình thành phát triển Liên Minh Châu Âu (EU) với đỉnh cao đưa đồng EURO vào lưu hành thức làm cho vị đồng EURO nâng cao, đồng thời, thúc đẩy kinh doanh quốc tế phát triển mạnh 1.4 Môi trường kinh doanh quốc tế 1.4.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế hiểu hệ thống yếu tố xung quanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh phát triển doanh nghiệp Môi trường kinh doanh quốc tế thường bao gồm: Mơi trường pháp luật, mơi trường trị, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hóa Các môi trường thường xuyên biến động, gây ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp phải tự điều chỉnh mục tiêu kinh doanh, hình thức chức hoạt động cho phù hợp nhằm nắm bắt kịp thời hội kinh doanh khai thác tốt hội Trong giai đoạn nay, xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày mở rộng phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích kĩ mơi trường kinh doanh để giảm thách thức, hạn chế rủi ro nắm bắt hội hấp dẫn từ môi trường kinh doanh 1.4.2 Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế, với tư cách chỉnh thể thống nhất, môi trường thành phần phận không tách rời, chúng ln có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Từ tiêu thức khác nhau, môi trường kinh doanh quốc tế phân chia thành loại khác * Theo nội dung đặc trưng môi trường phận: + Môi trường luật pháp + Mơi trường trị + Mơi trường kinh tế + Mơi trường văn hố + Mơi trường địa lí * Theo phạm vi tác động + Mơi trường kinh doanh nước + Môi trường kinh doanh quốc tế * Theo mức độ cạnh tranh 10 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ * Chú ý: - Nếu địa điểm giao hàng sở người bán => người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng xếp lên phương tiện vận tải người chuyên chở - Nếu địa điểm giao hàng không thuộc sở người bán => việc giao hàng hồn thành hàng hóa đặt quyền định đoạt người chuyên chở người mua định hàng hóa cịn phương tiện vận tải người bán mà chưa dỡ xuống 4.3.3 Giao dọc mạn tàu (FAS - FREE ALONGSIDE SHIP)- Cảng bốc hàng quy định Theo điều kiện này, người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng hàng để dọc mạn tàu cảng bốc hàng quy định Mọi chi phí rủi ro mát, hư hại hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng hóa đặt dọc mạn tàu cảng bốc hàng quy định * Nghĩa vụ người bán: - Giao hàng dọc mạn tàu người mua định - Hồn thành thủ tục thơng quan xuất - Cung cấp chứng từ vận tải chứng minh hàng hóa thực đặt dọc mạn tàu người mua định cảng bốc hàng kè cảng xuồng * Nghĩa vụ người mua: - Chỉ người chuyên chở, kí kết hợp đồng vận chuyển trả cước - Chịu chi phí rủi ro tổn thất tổn thất hư hại hàng hóa kể từ hàng hóa thực đặt dọc mạn tàu => Người mua phải chịu chi phí rủi ro phát sinh liên quan đến bốc hàng lên tàu Chú ý: - Các bên quy định người mua phải làm thủ tục thông quan xuất (Theo incoterms 90) 4.3.4 Giao lên tàu (FOB - FREE ON BOARD) - Cảng bốc hàng quy định Theo điều kiện này, người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Kể từ điểm này, người mua phải chịu chi phí rủi ro mất, hư hại xảy hàng hóa * Nghĩa vụ người bán: - Giao hàng thông quan xuất lên tàu - Cung cấp chứng từ vận tải hoàn hảo chứng minh hàng bốc lên tàu - Trả chi phí bốc hàng lên tàu theo thơng lệ cảng chi phí khơng bao gồm cước vận tải * Nghĩa vụ người mua: 68 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ - Chỉ định người chuyên chở, kí kết hợp đồng vận chuyển trả cước - Trả chi phí bốc hàng chi phí tính tiền cước - Chịu chi phí rủi ro mát hư hại xảy hàng hóa kể từ hàng qua hẳn lan can tàu cảng bốc hàng quy định * Chú ý: Nếu bên khơng có ý định giao hàng qua lan can tàu nên sử dụng điều kiện sở giao hàng FCA Vì so với FOB, FCA có ưu điểm sau (với người bán) + Thu hồi tiền nhanh VD: Giao hàng Yên Viên vào 15/8 -> Giao hàng lên tàu HP: 20/8 => FCA u cầu tốn sau 15/8, cịn FOB: sau 20/8 + Chịu rủi ro hơn: rủi ro vận chuyển -> HP + Chịu chi phí hơn: chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển container từ Yên Viên xuống HP + Có quyền chủ động việc giao hàng 4.3.5 Tiền hàng cước… (CFR - COST AND FREIGHT)- Cảng đích quy định Theo điều kiện này, người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng hóa vượt qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Người bán phải trả cước phí chi phí cần thiết để đưa hàng hóa tới cảng đích quy định Tuy nhiên, rủi ro mát hư hại xảy hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc quy định * Nghĩa vụ người bán: - Kí kết hợp đồng vận tải trả cước - Giao hàng lên tàu trả chi phí bốc hàng - Cung cấp chứng từ vận tải hoàn hảo (vận đơn giấy gửi hàng đường biển) - Trả chi phí dỡ hàng chi phí có cước phí vận tải * Nghĩa vụ người mua: - Nhận hàng/ tiếp nhận hàng từ người chuyên chở - Trả chi phí dỡ hàng chi phí khơng có cước phí vận tải - Chịu rủi ro kể từ hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc * Chú ý: - Ranh giới di chuyển rủi ro khác ranh giới di chuyển chi phí => để tránh hiểu lầm, nên quy định cảng bốc - Nếu bên khơng có ý định giao hàng qua lan can tàu => nên sử dụng điều kiện sở giao hàng CPT - Sự khác điều kiện CFR điều kiện FOB: 69 BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ + Hàng hóa giao lên tàu cảng bốc hàng việc vận tải người bán xếp + Người bán phải tổ chức vận tải tới cảng đích quy định 4.3.6 Tiền hàng, phí bảo hiểm cước (CIF - COST, INSURANCE AND FREGHT) - Cảng đích quy định Theo điều kiện này, người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng Người bán phải toán cước phí phí tổn cần thiết để đưa hàng hóa tới cảng đích quy định mua bảo hiểm hàng hải để tránh cho người mua rủi ro mát, hư hại xảy hàng hóa Tuy nhiên, rủi ro mát, hư hại xảy hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua kể từ hàng hóa vượt qua hẳn lan can tàu cảng bốc * Trách nhiệm người bán: - Giao hàng thông quan xuất lên tàu cảng bốc - Kí kết hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm trả cước phí - Cung cấp vận đơn hoàn hảo chứng nhận bảo hiểm - Trả chi phí dỡ hàng chi phí nằm tiền cước vận tải * Trách nhiệm người mua: - Nhận hàng - Chịu rủi ro mát, hư hại hàng hóa kể từ hàng qua lan can tàu cảng bốc - Trả chi phí dỡ hàng chi phí khơng có tiền cước vận tải - Chấp nhận chứng từ vận tải chứng nhận BH quy định Chú ý - Mua bảo hiểm hàng hải: thơng thường có trường hợp mua bảo hiểm: + Theo hợp đồng quy định + Nếu hợp đồng không quy định Mua bảo hiểm công ty bảo hiểm có tín nhiệm Mua bảo hiểm theo điều kiện thấp ( khơng có bảo hiểm phụ) Nếu người mua yêu cầu, người bán mua thêm bảo hiểm chiến tranh, đình cơng… người mua phải trả phí bảo hiểm Mua bảo hiểm với giá CIF + 10%giá CIF Mua bảo hiểm đồng tiền tính giá hợp đồng - Nếu bên không định thoả thuận giao hàng qua lan can tàu => nên sử dụng điều kiện CIP 70 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ - Mối quan hệ giá CIP & giá BOF: Gọi PFOB & PCIF giá hàng hóa theo điều kiện FOB & CIF R: Suất phí bảo hiểm I: Phí bảo hiểm => I = R(PCIF + 10%PCIF) P: Lãi suất dự kiến bình quân cho hợp đồng F: Cước phí vận chuyển Ta có: PCIF = PFOB + I + F -> PCIF = PFOB + R(PCIF + P PCIF) + F PCIF = PFOB + R PCIF (1 + P) + F -> PCIF = PFOB + F - R(1 + P) 4.3.7 Cước trả tới (CPT: CARRIAGE PAID TO…)- Địa điểm đến qui định Đây điều kiện Incoterms Nó sử dụng phương thức vận tải, bao gồm vận tải đa phương thức Theo điều kiện CPT bên bán tốn cước phí vận tải tới điểm đến định Bên mua tốn phí bảo hiểm Mọi rủi ro hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua hàng hóa giao cho bên vận tải 4.3.8 Cước phí phí bảo hiểm trả tới…(CIP: CARRIAGE & INSURANCE PAID TO…) - Địa điểm đích qui định CIP, điều kiện Incoterm, đó: * Người bán phải: - Kí hợp đồng chuyên chở trả cước đến địa điểm đích quy định - Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế lệ phí xuất - Giao hàng cho người vận tải - Kí hợp đồng bảo hiểm cho hàng trả phí bảo hiểm - Cung cấp cho người mua hoá đơn, chứnng từ vận tải thường lệ đơn bảo hiểm chứng khác để thể hàng bảo hiểm * Nguời mua phải: - Nhận hàng hàng giao cho người vận tải đầu tiên, hoá đơn, đơn bảo hiểm chứng từ vận tải giao cho - Chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng giao cho người vận tải 71 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3.9 Giao biên giới(DAF: DELIVERED AT FRONTIER)- Địa điểm qui định Đây điều kiện Incoterms, thường sử dụng hàng hóa vận chuyển đường hay đường sắt Theo điều kiện DAF thì: * Bên bán phải: - Giao hàng biên giới quy định địa điểm quy định trước biên giới đó, sau hồn thành thủ tục xuất lơ hàng hố nộp thuế xuất thuế, phí, lệ phí khác liên quan tới xuất lơ hàng - Cung cấp cho bên mua chứng từ cần thiết cho người mua nhận hàng biên giới * Bên mua phải: - Nhận hàng biên giới quy định địa điểm quy định biên giới - Trả tiền cước chuyên chở tiếp từ biên giới tới kho hàng - Hoàn thành thủ tục nhập khẩu, nộp thuế nhập thuế phí, lệ phí khác liên quan đến nhập lô hàng - Chịu rủi ro tổn thất kể từ hàng đặt quyền định đoạt địa điểm giao hàng biên giới 4.3.10 Giao tàu (DES: DELIVERED EX SHIP) Cảng đích qui định Đây điều kiện Incoterm Nó gần tương tự điều kiện CIF, rủi ro hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua tàu chuyên chở cập cảng đến trước hàng hóa bốc dỡ khỏi tàu Theo điều kiện DES thì: * Bên bán phải: - Đặt hàng hóa quyền định đoạt bên mua tàu chuyên chở cảng dỡ hàng - Cung cấp vận đơn lệnh giao hàng chứng từ khác cho bên mua nhận hàng tàu * Bên mua phải: - Nhận hàng boong tàu - Trả phí bốc dỡ hàng - Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế lệ phí nhập - Chịu rủi ro nhận hàng 72 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3.11 Giao cầu cảng (DEQ: DELIVERED EX QUAY)- cảng đích qui định Đây điều kiện Incoterms Nó tương tự điều kiện DES, ngoại trừ rủi ro hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua hàng hóa bốc dỡ khỏi tàu đặt cầu cảng Theo điều kiện DEQ thì: * Bên bán phải: - Đặt hàng hóa quyền định đoạt bên mua cầu cảng cảng đích - Cung cấp vận đơn hay lệnh giao hàng chứng từ cần thiết khác cho bên mua nhận hàng từ cầu cảng - Trả tiền chi phí bốc dỡ hàng - Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan lệ phí thuế nhập hợp đồng quy định "trên cầu cảng nộp thuế" * Bên mua phải: - Nhận hàng cầu cảng cảng đích - Lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế phí, lệ phí nhập hợp đồng quy định bên mua phải nộp - Chịu rủi ro hàng hóa hàng hóa đặt quyền định đoạt 4.3.12 Giao hàng đích chưa nộp thuế (DELIVERED DUTY UNPAID)Địa điểm đích qui định Theo điều kiện giao hàng này, trách nhiệm bên sau: * Bên bán hàng có trách nhiệm: - Thanh tốn cước phí xếp dỡ, giao nhận, - Làm thủ tục xuất - Vận chuyển chịu rủi ro hàng hóa hàng giao địa điểm định bên mua hàng (thường nhà xưởng bên mua), nộp thuế nhập khoản thuế, phí, lệ phí nhập khác (nếu có) * Bên mua có trách nhiệm - Làm thủ tục nhập - Nộp khoản thuế, phí, lệ phí nhập (nếu có) bố trí nhận hàng, dỡ hàng từ phương tiện vận tải xuống (tại địa điểm định bên mua hàng) Điều kiện giao hàng Việt Nam chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động theo chế xuất - nhập nội địa, nghĩa doanh nghiệp hoạt động có đăng ký theo loại hình ĐT (đầu tư), GC (gia cơng) số loại hình khác, nằm ngồi khu chế xuất, khu công nghiệp mua bán hàng 73 BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ hóa với danh nghĩa hoạt động xuất - nhập đối ứng, cho dù hàng hóa thực chưa vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia 4.3.13 Giao hàng đích nộp thuế (DDP: DELIVERED DUTY PAID) Địa điểm đích qui định Là thuật ngữ Incoterms Nó có nghĩa bên bán hàng phải tốn cước phí vận chuyển gánh chịu rủi ro hàng hóa giao cho bên mua hàng phải nộp thứ thuế (nếu có) trước hàng giao cho bên mua, chẳng hạn thuế nhập khẩu.Bên mua phải chịu chi phí bốc dỡ hàng hàng vận chuyển đến nơi nhận 74 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Khái niệm, ý nghĩa vai trò đầu tư quốc tế 5.1.1 Khái niệm Đầu tư quốc tế trình kinh tế nhà đầu tư nước ngồi đưa vốn hình thức giá trị vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận để đạt mục tiêu kinh tế định Bản chất đầu tư quốc tế xuất tư – hình thức kinh doanh quốc tế cao nhất, gắn với hoạt động cơng ty quốc tế 5.1.2 Ngun nhân hình thành đầu tư quốc tế * Tồn khác biệt lợi việc sử dụng yếu tố sản xuất quốc gia, thực đầu tư quốc tế, khai thác lợi khắc phục hạn chế quốc gia, đem lại lợi ích cho bên tham gia * Thực mục tiêu mở rộng thị trường * Tồn chênh lệch tỷ suất lợi nhuận địa điểm đầu tư khác nhau, chủ đầu tư có xu hướng chuyển vốn đầu tư từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp đến nơi có tỷ suất lợi nhuận cao * Nhằm khai thác thị trường cung cấp yếu tố đầu vào mang tính chiến lược, ổn định lâu dài 5.2 Đặc điểm xu hướng đầu tư quốc tế 5.3 Một số loại hình đầu tư quốc tế 5.2.1 Đầu tư trực tiếp quốc tế (FDI) a Khái niệm: Đầu tư trực tiếp quốc tế hình thức đầu tư đó, chủ đầu tư đầu tư tồn phần vốn đầu tư đủ lớn nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp Từ khái niệm trên, đầu tư trực tiếp quốc tế có đặc điểm sau: - Chủ đầu tư phải đóng góp số lượng vốn tối thiểu dự án đầu tư theo qui định luật pháp quốc gia Mức độ đóng góp vốn hình thức đầu tư định vị trí nhà đầu tư doanh nghiệp, định loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Quyền sở hữu vốn đầu tư gắn với quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, phụ thuộc vào mức độ hình thức góp vốn - Lợi nhuận nhà đầu tư nước phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh chia theo tỷ lệ góp vốn - Hiệu kinh tế vốn đầu tư thường cao so với hình thức đầu tư khác đầu tư nước chủ đầu tư trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh 75 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ doanh tận dụng yếu tố lợi thế/ưu đãi từ phía quốc gia nhận đầu tư Tuy nhiên, hoạt động đầu tư bị ảnh hưởng yếu tố thị trường, trị, xã hội… nước chủ nhà b Các hình thức đầu tư trực tiếp quốc tế: Theo Luật Đầu tư ngày 29.07.2005, có hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp, bao gồm: * Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn nước nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh * Tổ chức kinh tế liên doanh: Là tổ chức kinh tế hai bên nhiều bên (nước nước chủ nhà) hợp tác thành lập nước nhận đầu tư sở hợp đồng liên doanh hiệp định liên phủ nhằm thực hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư * Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC- Business Cooperation Contract) hình thức đầu tư sở hợp đồng hợp tác kinh doanh kí kết nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân - Hợp đồng xây dựng – kinh doanh - chuyển giao (BOT-Build – Operation – Transfer) Là hình thức đầu tư hình thành sở việc kí kết hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định, hết thời hạn, nhà đầu tư nước chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho nước chủ nhà - Hợp đồng xây dựng – chuyển giao- kinh doanh (BTO) Là hình thức đầu tư hình thành sở việc kí kết hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà, Chính phủ nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư nước ngồi kinh doanh cơng trình thời gian định để thu hồi vốn đầu tư thu lợi nhuận - Hợp đồng xây dựng- chuyển giao: Là hình thức đầu tư hình thành sở việc kí kết hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà, Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi 76 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT - Đầu tư phát triển kinh doanh: Là hình thức đầu tư nhà đầu tư quyền đầu tư phát triển kinh doanh nhằm mở rộng qui mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường - Mua cổ phần góp vốn để tham gia hoạt động đầu tư Là hình thức đầu tư, đó, nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần công ty, chi nhánh nước chủ nhà tỷ lệ quyền tham gia quản lý hoạt động đầu tư Tỷ lệ vốn góp, cổ phần nhà đầu tư nước ngành nghề khác khác Chính phủ quốc gia qui định - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Là hình thức đầu tư, đó, nhà đầu tư nước ngồi quyền mua lại, sáp nhập công ty, chi nhánh - Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp khác Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp khác bao gồm: + Hợp tác liên danh (Code Share): Là hình thức nhà đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp nước theo phương thức: thời gian đầu khai thác sản phẩm dựa thương hiệu, nhãn hiệu bên có uy tín thị trường, sau khoảng thời gian định, việc khai thác sản phẩm tiến hành với thương hiệu/nhãn hiệu bên Với hình thức đầu tư này, bên khơng góp vốn kinh doanh, khơng hình thành pháp nhân Lợi nhuận phân chia theo thỏa thuận hợp đồng + Hợp đồng cho thuê, nâng cấp kinh doanh cơng trình (LDO: Lease – Develop – Operate): hình thức nhà nước cho thuê cơng trình, nhà thầu nâng cấp khai thác, kinh doanh cơng trình khoảng thời gian định, sau chuyển giao cho nước chủ nhà + Hợp đồng xây dựng, cho thuê, chuyển giao (BLT: Build- Lease-Transfer) hình thức chủ thầu xây dựng cho th cơng trình thời gian định, sau chuyển giao cho nước chủ nhà + Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC: Production Sharing Contract) hình thức nhà đầu tư nước bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dị khai thác tài ngun nước chủ nhà phân chia sản phẩm theo thỏa thuận + Thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thơng qua việc cho th máy móc, thiết bị động sản theo yêu cầu bên thuê nắm quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê không hủy bỏ hợp đồng trước 77 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ thời hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê chuyển quyền sở hữu, mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thỏa thuận theo hợp đồng c Vai trò đầu tư trực tiếp quốc tế * Đối với chủ đầu tư: - Giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành sản phẩm, từ nâng cao uy tín khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Thông qua việc đầu tư sản xuất lãnh thổ nước nhận đầu tư, chủ đầu tư tiết kiệm chi phí vận chuyển so với xuất hàng hoá Đồng thời, chủ đầu tư tận dụng nguồn yếu tố đầu vào giá rẻ nước nhận đầu tư, sở giảm chi phí sản xuất - Tránh hàng rào bảo họ thương mại nước nhận đầu tư Với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sản phẩm chủ yếu bán thị trường nội địa, đó, doanh nghiệp tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm cách thuận lợi, hiệu - Xây thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định, giá phải nước nhận đầu tư, sở đó, củng cố phát triển tiềm lực kinh tế, nâng cao uy tín thị trường quốc tế - Phân tán rủi ro tình hình kinh tế, trị nước khơng ổn định * Đối với nước nhận đầu tư - Giải vấn đề khó khăn kinh tế, xã hội như: lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán thâm hụt… - Tăng thu ngân sách: Khi hoạt động đầu tư quốc tế phát triển, nguồn thu ngân sách Chính phủ tăng lên tăng thu thuế, lệ phí từ khu công nghiệp, khu chế xuất… - Giúp nước khai thác lợi nguồn lực - Tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển, giúp doanh nghiệp nước học hỏi kinh nghiệm quản lý kĩ thuật, công nghệ - Giúp nước chậm phát triển giải vấn đề thiếu vốn Do thiếu vốn, nước chậm phát triển khó có điều kiện thực chương trình chiến lược phát triển kinh tế đầu tư sở hạ tầng, đổi công nghệ, thực chương trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…Khi có đầu tư trực tiếp quốc tế, nước chậm phát triển giải vấn đề thiếu vốn để thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, có điều kiện đổi cơng nghệ, cải thiện cán cân toán, tăng nguồn thu ngân sách để thực chương trình chiến lược phát triển kinh tế - Tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ tiên tiến nước đầu tư 78 BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ Hình thành ngành sản xuất mới, phù hợp, đưa kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế cách có lợi 5.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp a Khái niệm Là hình thức đầu tư quốc tế đó, chủ đầu tư nước ngồi đầu tư hình thức mua cổ phiếu cảu doanh nghiệp thuộc nước nhận đầu tư để thu lợi nhuận mà khơng tham gia vào điều hành doanh nghiệp Hình thức đầu tư gián tiếp quốc tế có đặc điểm sau: - Chủ đầu tư mua cổ phiếu mức độ giới hạn, thường từ 10 ÷25% vốn pháp định doanh nghiệp - Chủ đầu tư không trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp, lợi nhuận thu dựa theo lãi suất cổ phiếu, không phụ thuộc trực tiếp vào kết kinh doanh - Chủ đầu tư tham gia đầu tư vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác 5.2.3 Tín dụng quốc tế a Khái niệm: Là hình thức đầu tư quốc tế thực dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay b Các hình thức tín dụng quốc tế * Hỗ trợ phát triển thức (ODA): hình thức đầu tư vốn vào qg nhằm thực mục đích hỗ trợ chương trình phát triển kinh tế- xã hội hình thức cho vay ưu đãi viện trợ khơng hồn lại * Đầu tư quốc tế gián tiếp thơng qua thị trường chứng khốn: hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp hoạt động đầu tư thực thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu quốc gia * Tín dụng thương mại quốc tế Là hình thức đầu tư quốc tế đó, nhà đầu tư nước ngồi cho quốc gia khác vay vốn với lãi suất thị trường 5.3 Chính sách biện pháp đầu tư quốc tế Việt Nam 5.3.1 Hệ thống pháp luật đầu tư quốc tế VN Sau Việt Nam thực chuyển đổi kinh tế từ hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung sang hoạt động theo chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, nhận thức vai trò đầu tư quốc tế với ý nghĩa thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý…từ nước cho phát triển kinh tế, Việt Nam quan tâm đến việc xây dựng hệ thống luật pháp sách khuyến khích đầu tư quốc tế Các văn pháp lý kể đến bao gồm: Luật đầu tư nước Việt Nam ngày 09.06.2000, sau luật đầu tư ngày 29.07.2005 nghị định hướng dẫn thi hành luật trên, áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm khuyến khích tạo hành lang thuận lợi cho dự án đầu tư quốc tế trực tiếp Bên cạnh đó, Nhà nước ban hành hệ thống nghị định với mục tiêu khuyến khích, điều chỉnh họat động đầu tư quốc tế gián tiếp, đặc biệt việc huy 79 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ động sử dụng vốn ODA Các nghị định thời gian gần bào gồm: Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28.11.2003 chứng khoán, thị trường chứng khoán, Nghị định 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 07.11.1998 quản lý nợ nước ngồi nói chung vốn ODA nói riêng Để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, ngày 04.05.2001, Chính phủ ban hành nghị định số 17/2001/NĐ-CP quản lý, sử dụng vốn ODA, thay cho nghị định 87/1997/NĐ-CP… 5.3.2 Định hướng phát triển đầu tư quốc tế VN * Định hướng thu hút sử dụng vốn đầu tư quốc tế gián tiếp - Xây dựng thị trường vốn phát triển có chiều sâu, hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thị trường vốn sở phù hợp với tình hình nước bước tiến tới hội nhập với thị trường vốn khu vực, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư vốn vào thị trường Việt Nam, đặc biệt nguồn vốn ODA, tận dụng tối đa nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại - Ưu tiên sử dụng ODA cho trương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn, gắn với xố đói, giảm nghèo, bao gồm: Hỗ trợ chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề, xây dựng hạ tầng nông thôn, phát triển sở hạ tầng kinh tế -xã hội giao thông vận tải, thuỷ lợi,… * Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp quốc tế - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư theo hướng đảm bảo tính cơng bằng, ổn định minh bạch để thu hút FDI, xây dựng chiến lược thu hút sử dụng FDI, đó, phân biệt rõ ràng lĩnh vực đầu tư, vùng đầu tư, lượng vốn đầu tư Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực, địa bàn, theo dự án, đối tác cụ thể, đặc biệt hướng tới đối tác có tiềm lực tài cơng nghệ cao - Khuyến khích doanh nghiệp nước bước đầu tư vốn nước lĩnh vực Việt Nam mạnh 5.3.3 Những giải pháp đẩy mạnh đầu tư quốc tế Việt Nam a Nhóm giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư quốc tế trực tiếp Để thu hút sử dụng vốn đầu tư quốc tế trực tiếp, Việt nam xác định định hướng sau: Tạo môi trường đầu tư ổn định với thể chế, luật pháp qui định quán nhằm khuyến khích nhà đầu tư tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư định đầu tư lâu dài; xóa bỏ bảo hộ bất hợp lý, không phù hợp với định chế quốc tế; xây dựng KCN, KCX, tạo mặt thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ, nâng cao khả tiếp cận thị trường, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển nhanh có hiệu khu vực kinh tế tư nhân… Trên sở định hướng xác định, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề xuất nhóm giải pháp nhằm thu hút sử dụng vốn đầu tư quốc tế trực tiếp sau: 80 BÀI GIẢNG MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ Trên sở đánh giá thực phân cấp, ủy quyền thời gian qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư mở rộng qui mô phân cấp dự án, phân cấp giấy phép đầu tư, cải tiến qui trình thẩm định dự án… Rà sốt, điều chỉnh qui hoạch ngành nhằm gỡ bỏ hạn chế nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với cam kết quốc tế song phương đa phương Ban hành qui hoạch ngành thiếu qui hoạch mạng lưới trường đại học, dạy nghề điều kiện, tiêu chuẩn cấp giấy phép cho dự án thuộc lĩnh vực Tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước ngoài, đặc biệt với nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17.09.2003 nhằm điều chỉnh tỷ lệ người lao động nước dự án, lĩnh vực đặc thù, hoàn thiện Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Đẩy mạnh triển khai dự án đầu tư nước ngoài, hoàn chỉnh danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư nước cho giai đoạn 2010-2020, khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực trọng điểm cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn… b Nhóm giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư gián tiếp từ nước Tăng cường thu hút vốn đầu tư thị trường chứng khoán: Từng bước điều chỉnh chế, sách khuyến khích tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn như: mở rộng giới hạn nắm giữ cổ phiếu, áp dụng sách phí lệ phí, quản lý ngoại hối theo hướng bình đẳng nhà đầu tư nước nước;… Biện pháp thu hút sử dụng vốn ODA thông qua việc chủ động đảm bảo đủ vốn đối ứng, đẩy mạnh theo dõi đánh giá dự án sở thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kì, kiểm tốn dự án ODA…; tiếp tục hài hòa thr tục với nhà tài trợ sở hài hòa kết cấu, nội dung hình thức báo cáo khả thi dự án, hài hịa qui trình thủ tục đấu thầu, hài hịa báo cáo định kì tình hình triển khai dự án ODA… c Nhóm giải pháp mở rộng đầu tư nước ngồi Tích cực mở rộng quan hệ thị trường, tạo hành lang pháp lí thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp có đủ lực đầu tư lĩnh vực, ngành hàng Việt Nam có lợi Các doanh nghiệp cần bước nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng tầm nhìn, tranh thủ tối đa hỗ trợ Chính phủ Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh lâu dài sở học hỏi kinh nghiệm công ty quốc tế, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác, thực liên doanh liên kết… 81 BÀI GIẢNG MƠN: KINH DOANH QUỐC TẾ Chương Thanh tốn quốc tế 6.1 Khái quát thị trường tài tiền tệ quốc tế 6.1.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 6.1.2 Tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối 6.2 Thanh toán quốc tế 6.2.1 Một số vấn đề toán quốc tế 6.2.2 Các hình thức tốn quốc tế 82

Ngày đăng: 27/04/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan