1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ AN PHÂN TÍCH KINH TẾ CÔNG TY THAN UÔNG BÍ NĂM 20172018

96 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 462,96 KB

Nội dung

MỤC LỤCCHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN UÔNG BÍ51.1.1. Giới thiệu về công ty51.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển51.1.3. Ngành nghề kinh doanh71.2.1. Điều kiện địa lý71.2.2. Điều kiện kinh tế nhân văn81.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp91.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của doanh nghiệp101.4.2. Chế độ làm việc của công ty12KẾT LUẬN CHƯƠNG I17CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN UÔNG BÍ182.2.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng222.2.2. Phân tích khối lượng sản xuất sản phẩm242.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm262.2.4. Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm312.3.1. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ332.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định, sự tăng giảm của tài sản cố định362.3.3. Phân tích hao mòn tài sản cố định402.3.4. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định432.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương452.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động452.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân512.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí552.5.2. Phân tích kết cấu giá thành572.5.3. Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành592.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Than Uông Bí602.6.4. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty89KẾT LUẬN CHƯƠNG II95KẾT LUẬN CHUNG96LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam ngày nay đang từng bước khẳng định mình trên trường quốc gia và trong khu vực. Là một nước đang phát triển với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu quả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế.Công ty Than Uông Bí –Vinacomin là một mỏ khai thác hầm lò thuộc Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. Một công ty lớn trong ngành khai thác than với sản lượng sản xuất lên đến gần 2,7 triệu tấnnăm. Với cơ cấu tổ chức quản lý tốt, Công ty đã không ngừng phát triển. Để đạt được những thành tựu này đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp nhằm tạo ra nguồn tài chính dáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả. Việc đáp ứng cho sản xuất, tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiêu đề đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngược lại việc tổ chức huy động các nguồn vốn kịp thời, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuát kinh doanh được tiến hành liên tục.Nắm bắt được tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp là giúp doanh nghiệp huy động, khai thác nguồn tài chính để đảm bảo yêu cầu kinh doanh cũng là công cụ kiểm tra và đòn bẩy kích thích điều tiết kinh doanh. Việc thường xuyên phân tích tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hơp cho tương tai và đồng thời đề xuất những phương pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.Trong quá trình thực tập tại Công ty Than Uông Bí Vinacomin, được sự hướng dẫn của các thầy cô trong Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ Địa Chất và các cán bộ công nhân viên của Công ty Than Uông Bí, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài cho đồ án môn phân tích là: “Phân tích hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh của Công ty Than Uông Bí – Vinacomin năm 20172018”.Đồ án gồm 2 Chương:Chương I: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty Than Uông BíChương II: Phân tích hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh của công ty Than Uông BíDo thời gian tìm hiểu thực tế và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa có nên trong Đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo của Thầy, Cô giáo để Đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GV.Phạm Ngọc Tuấn, các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức về kinh tế và cả những kinh nghiệm quý báu. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới sự quan tâm, tạo điều kiện của Công ty đã giúp em hoàn thành Đồ án môn Phân tích này. CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN UÔNG BÍ1.1. Tình hình chung của Công ty Than Uông Bí1.1.1. Giới thiệu về công ty Tên công ty: Công ty than Uông Bí – TKV. Tên tiếng Anh: VINACOMIN – UONGBI COAL COMPANY Tên viết tắt: VUBC Trụ sở chính: Tổ 17, Khu 3 Phường Trưng Vương Thành phố Uông Bí Tỉnh Quảng Ninh ĐT: 0203.3854491 FAX: 0203.3854115 Website: www.thanuongbi.vn1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Về việc thành lập:Công ty than Uông Bí được thành lập ngày 1941979 tại quyết định số 20ĐTTCCB của Bộ trưởng Bộ Điện và Than, Công ty là đơn vị trực thuộc Bộ điện và than trực tiếp quản lý toàn bộ các Đơn vị sản xuất, xây dựng của Bộ ở vùng than Uông Bí, Đông Triều trên cơ sở hợp nhất Công ty Xây lắp Uông Bí và các mỏ sản xuất trước đây như Mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, NM Cơ điện Uông Bí, Ban kiến thiết mỏ Yên Tử ... để tổ chức một liên hiệp sản xuất và xây dựng ...Giai đoạn 10 năm đầu thành lập (19791988) đây là thời kỳ Công ty hoạt động sản xuất trong cơ chế quản lý hành chính, tập chung bao cấp và trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Bộ. Toàn bộ vốn đầu tư XDCB được ngân sách nhà nước cấp phát, than thương phẩm sản xuất được bao tiêu, phân phối, cung ứng cho các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch và định giá của nhà nước. Sản lượng than nguyên khai khai thác trong 10 năm đầu thành lập Công ty là 9,3 triệu tấn.Giai đoạn (19891998) là thời kỳ chuyển đổi cơ chế vượt khó của Công ty. Nhà nước chuyển đổi cơ chế xóa bỏ cơ chế quản lý bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN. Ngành than nói chung và Công ty than Uông Bí nói riêng được thả nổi về thị trường tiêu thụ, chấm dứt bao cấp về vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Đây là giai đoạn khó khắn lớn nhất, thị trường tiêu thụ giảm, than tồn kho lớn, sản xuất hiệu quả thấp, lao động dôi dư cao. Trong giai đoạn này được sự hỗ trợ của Nhà nước (Quyết định 176) cùng với quyết tâm nỗ lực của lãnh đạo, CBCNV Công ty đã thực hiện được một chủ trương vô cùng lớn là giảm mạnh mẽ được lao động dôi dư, để ổn định sản xuất phát triển. Sản lượng than khai thác 10 năm đạt 9,4 triệu tấn. Đặc biệt năm 1995 Công ty khai thác được 1,48 triệu tấn than nguyên khai, đây cũng là năm đạt sản lượng cao nhất qua 20 năm thành lập đồng thời cũng đánh bước trưởng thành phát triển của Công ty trong sản xuất, chế biến kinh doanh than. Cũng năm 1995 Công ty vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhì.Đến Quý 21996 Mỏ than Vàng Danh, Mạo Khê và một số đơn vị khác được tách ra trở thành Công ty thành viên thuộc Than Việt Nam.Từ năm 1999 đến nay, đây là giai đoạn có tính chất bước ngoặt khi mà các đơn vị thành viên trong Công ty trở lại khai thác với 100% sản lượng là than hầm lò. Đứng trước yêu cầu phát triển chung của toàn ngành nhằm đẩy mạnh sản xuất tăng nhanh sản lượng đáp ứng tổng sơ đồ phát triển của Than Việt Nam. Được sự giúp đỡ, hỗ trợ của Than Việt Nam trong những năm qua Công ty than Uông Bí từng bước khắc phục khó khăn, ổn định và đẩy mạh sản xuất phát triển, không ngừng đưa công nghệ tiến bộ kỹ thuật vào khai thác đã mang lại sự tăng trưởng cao về sản lượng (bình quân trên 33%năm). Đặc biệt năm 2005 Công ty đặt mức sản lượng cao nhất sau 25 năm thành lập vượt ngưỡng 2.000.000 tân than sản xuất hầm lò và vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất đánh dấu bước ngoặt và sự phát triển của Công ty trong thời kỳ đổi mới. Bên cạnh sự tăng trưởng về sản xuất thu nhập của người lao động luôn được thay đổi năm sau cao hơn năm trước, đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện, hiệu quả sản xuất của Công ty ngày càng ổn định và đảm bảo mức tăng trưởng.Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển trước xu thế hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và của ngành than nói riêng. Ngày 28112005 Bộ công nghiệp đã có quyết định số 3911QĐBCN về việc chuyển Công ty than Uông Bí thành Công ty TNHH một thành viên, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con.1.1.3. Ngành nghề kinh doanhCăn cứ vào Giấy phép đăng ký doanh nghiệp được cấp, Công ty có các ngành nghề kinh doanh sau:Danh mục các ngành nghề kinh doanh của Công ty than Uông Bí Sản xuất, khai thác, chế biến kinh doanh than và các khoáng sản khác Thăm dò khảo sát địa chất và địa chất công trình Tư vấn đầu tư, lập dự toán, thiết kế và thi công xây lắp các công trình mỏ, công trình công nghiệp, giao thông và dân dụng. Thiết kế và chế tạo, sửa chữa thiết bị mỏ, ô tô, phương tiện vận tải thủy, bộ, sản xuất ắc quy và đèn mỏ. Sản xuất vật liệu xây dựng. Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, quản lý, khai thác cảng và bến thủy nội địa. Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế. Khai thác, sản xuất và kinh doanh nước tinh khiết. Kinh doanh, xuất nhập khẩu than, xăng dầu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hàng hóa. Đại lý các sản phẩm cho các tổ chức sản xuất trong và ngoài nước. Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty Cổ phần than Uông Bí1.2.1. Điều kiện địa lý Vị trí địa lý: Thành phố Uông Bí nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, cách Thủ đô Hà Nội 135 km, cách Hải Phòng gần 30 km, và cách thành phố Hạ Long 45 km. Có toạ độ địa lý từ 20º58’ đến 21º9’ vĩ độ bắc và từ 106º41’ đến 106º52’ kinh độ đông. Địa giới hành chính Uông Bí ở phía đông giáp huyện Hoành Bồ, đông nam giáp thị xã Quảng Yên, phía tây giáp thị xã Đông Triều, phía nam giáp huyện Thuỷ Nguyên (thành phố Hải Phòng), phía bắc giáp huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang). Uông Bí có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, là tuyến phòng thủ phía đông Bắc của Việt Nam. Diện tích: Thành phố Uông Bí có diện tích tự nhiên 256,3 km2. Địa hình Thành phố Uông Bí chủ yếu là đồi núi chiếm 23 diện tích, đồi núi dốc nghiêng từ phía bắc xuống phía nam. Địa hình ở đây có thể được thành 3 vùng, bao gồm vùng cao chiếm 65.04%, Vùng thung lũng, chiếm 1,2%, cuối cùng là Vùng Thấp chiếm 26,90% diện tích tự nhiên Thành phố8. Thành phố Uông Bí Có ba con sông chính là sông Sinh, sông Tiên Yên và sông Uông, các sông này chạy theo hướng Bắc Nam. Điều kiện tự nhiên: Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều – Móng Cái, với nhiều dãy núi cao ở phía bắc và thấp dần xuống phía nam, chính vì lẽ đó đã tạo cho Uông Bí một chế độ khí hậu vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải. Nhiệt độ trung bình năm là 22,2 °C. Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 – 7 giờngày, mùa đông 3 – 4 giờngày, trung bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngày. Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.600 mm, cao nhất 2.200 mm. Mưa thường tập trung vào các tháng 6,7,8 trong năm, số ngày có mưa trung bình năm là 153 ngày. Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, độ ẩm tương đối thấp nhất trung bình là 50,8.1.2.2. Điều kiện kinh tế nhân văna. Điều kiện kinh tế Kinh tế: Thành phố Uông Bí có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch... Đến năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của thị xã đã chiếm 56,1%, du lịch dịch vụ thương mại chiếm 32,5%, sản xuất nông lâm ngư nghiệp chỉ còn 11,4%. Uông Bí nổi tiếng với nền công nghiệp khai thác than. Mỏ than Vàng Danh được khai thác từ thời thuộc địa. Ngoài ra Uông Bí được xem là cái nôi của công nghiệp sản xuất điện năng. Giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Uông Bí ước đạt 17%năm, thu nhập bình quân đầu người 1.465 USDngườinăm. Với lợi thế Khu di tích danh thắng Yên Tử và các khu du lịch tâm linh, sinh thái khác trên địa bàn thu hút du lịch, nên lượng khách du lịch đến thành phố Uông Bí năm 2010 ước đạt 3 triệu lượt khách, tốc độ tăng bình quân là 57,7%năm. Cũng trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, Uông Bí đã thực hiện 348 dự án công trình. Phấn đấu đến 2015, thu nhập bình quân đầu người của thành phố ước đạt 3.000 USD trở lên.Hiện nay trên địa bàn thành phố Uông Bí đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Việt Long, khu đô thị Công Thành, khu đô thị Cầu Sến, khu đô thị Yên Thanh. Giao thông: Thành phố có Quốc lộ 18, Quốc lộ 10, đường sắt Hà Nội Hạ Long đi qua. Ngoài ra còn có dự án đường cao tốc Nội Bài Hạ Long hiện đã được quy hoạch.Thuận lợi: Giao thông thuận lợi cho việc vẩn chuyển hàng hóa.b. Dân sốTính đến năm 2015, dân số tại thành phố Uông Bí có 120.933 người, với mật độ dân số đạt 681 ngườikm², tổng dân số thành phố (gồm thường trú và qui đổi): 180.331 người (bao gồm: dân số thường trú 125.981 người, dân số quy đổi 54.350 người). Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng tỷ lệ dân số nội thành ngày một tăng, tỷ lệ dân số ngoại thị giảm dần. Mức tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 – 2015 là 2,19%. Mật độ dân số khu vực nội thành: 642 ngườikm2. Mật độ dân số khu vực ngoại thành: 98 ngườikm2.1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệpSơ đồ 11: Công nghệ sản xuất của Công ty than Uông BíNhận xét: công nghệ sản xuất tương đối hợp lý, song cần phải quan tâm đến một số khâu trong dây chuyền công nghệ như: Đầu tư trình độ khoa học kỹ thuật vào hai khâu khoan nổ và bốc xúc để hạn chế được khoan nổ bốc xúc lại lần hai Khoan nổ là khâu đầu tiên trong công nghệ khai thác nếu quan tâm đầu tư tốt kỹ thuật khoan sẽ tiết kiệm được thuốc nổ và đảm bảo cho công đoạn nổ mìn kịp thời tránh được sự tổn thất mét khoan.2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quânTiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của người lao động dùng để trả cho người lao động nhằm bù đắp lại những hao phí sức hao động mà người lao động bỏ ra và tái sản xuất sức lao động. Công tác trả lương tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tiền lương là đòn bẩy kinh tế, tăng sản lượng, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Mặt khác, tiền lương đảm bảo thu nhập cho người lao động tái sản xuất và nâng cao mức sống cho người lao động.Việc phân tích tình hình sử dụng tiền lương là phải xuất phát từ 2 yêu cầu về kinh tế và xã hội. Về mặt kinh tế: Việc trả lương cho người lao động là phải có tính hiệu quả kinh tế, tức là sử dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế góp phần tích cực trong việc khuyến khích tăng sản lượng, NSLĐ, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Về mặt xã hội: Tiền lương phải đảm bảo cho cuộc sống của người lao động , thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, ổn định công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập.Phân tích tiền lương là so sánh chỉ số tăng tiền lương và chỉ số tăng năng suất lao động. Trong điều kiện bình thường chỉ số tăng NSLĐ phải lớn hơn chỉ số tăng tiền lương vừa có hiệu quả kinh tế, vừa có tích luỹ phát triển sản xuất, tăng mức sống cho công nhân trong toàn công ty. Tiền lương là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, tiền lương là yếu tố quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm chiếm từ (20 25)%. Do vậy sử dụng hợp lý quỹ tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng để hạ giá thành và tăng hiệu quả kinh tế.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN NG BÍ 1.1.1 Giới thiệu cơng ty 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .5 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.2.1 Điều kiện địa lý 1.2.2 Điều kiện kinh tế - nhân văn 1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp 1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy doanh nghiệp .10 1.4.2 Chế độ làm việc công ty 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .17 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN UÔNG BÍ 18 2.2.1 Phân tích tiêu giá trị sản lượng 22 2.2.2 Phân tích khối lượng sản xuất sản phẩm 24 2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 26 2.2.4 Phân tích tính nhịp nhàng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 31 2.3.1 Đánh giá chung hiệu sử dụng TSCĐ 33 2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định, tăng giảm tài sản cố định 36 2.3.3 Phân tích hao mòn tài sản cố định 40 2.3.4 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 43 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 45 2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 45 2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương tiền lương bình quân .51 2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí 55 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành .57 2.5.3 Phân tích mức giảm tỷ lệ giảm giá thành 59 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài Cơng ty Than ng Bí 60 2.6.4 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 95 KẾT LUẬN CHUNG 96 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam ngày bước khẳng định trường quốc gia khu vực Là nước phát triển với kinh tế nhiều thành phần, hoạt động quản lý nhà nước, doanh nghiệp cố gắng vươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng Đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật đại hoạt động có hiệu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Cơng ty Than ng Bí –Vinacomin mỏ khai thác hầm lò thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam Một cơng ty lớn ngành khai thác than với sản lượng sản xuất lên đến gần 2,7 triệu tấn/năm Với cấu tổ chức quản lý tốt, Công ty không ngừng phát triển Để đạt thành tựu đòi hỏi phải có biện pháp thích hợp nhằm tạo nguồn tài dáp ứng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh Công ty đạt hiệu Việc đáp ứng cho sản xuất, tiêu thụ tiến hành bình thường, tiến độ tiêu đề đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Ngược lại việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, quản lý, phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuát kinh doanh tiến hành liên tục Nắm bắt tầm quan trọng tài doanh nghiệp giúp doanh nghiệp huy động, khai thác nguồn tài để đảm bảo yêu cầu kinh doanh cơng cụ kiểm tra đòn bẩy kích thích điều tiết kinh doanh Việc thường xuyên phân tích tài giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ nhận mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp nhằm làm để hoạch định phương án hành động phù hơp cho tương tai đồng thời đề xuất phương pháp hữu hiệu để ổn định tăng cường tình hình tài giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp Trong q trình thực tập Cơng ty Than ng Bí - Vinacomin, hướng dẫn thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất cán công nhân viên Công ty Than ng Bí, nhóm tác giả lựa chọn đề tài cho đồ án mơn phân tích là: “Phân tích hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh Cơng ty Than ng Bí – Vinacomin năm 2017-2018” Đồ án gồm Chương: Chương I: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu cơng ty Than ng Bí Chương II: Phân tích hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh công ty Than ng Bí Do thời gian tìm hiểu thực tế trình độ thân nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa có nên Đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nhóm tác giả mong nhận bảo Thầy, Cô giáo để Đồ án chúng em hoàn thiện Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GV.Phạm Ngọc Tuấn, thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức kinh tế kinh nghiệm quý báu Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới quan tâm, tạo điều kiện Cơng ty giúp em hồn thành Đồ án mơn Phân tích CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY THAN NG BÍ 1.1 Tình hình chung Cơng ty Than ng Bí 1.1.1 Giới thiệu công ty - Tên công ty: Công ty than ng Bí – TKV - Tên tiếng Anh: VINACOMIN – UONGBI COAL COMPANY - Tên viết tắt: VUBC - Trụ sở chính: Tổ 17, Khu - Phường Trưng Vương - Thành phố ng Bí - Tỉnh Quảng Ninh - ĐT: 0203.3854491 - FAX: 0203.3854115 - Website: www.thanuongbi.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển - Về việc thành lập: Cơng ty than ng Bí thành lập ngày 19/4/1979 định số 20/ĐT-TCCB Bộ trưởng Bộ Điện Than, Công ty đơn vị trực thuộc Bộ điện than trực tiếp quản lý toàn Đơn vị sản xuất, xây dựng Bộ vùng than ng Bí, Đơng Triều sở hợp Cơng ty Xây lắp ng Bí mỏ sản xuất trước Mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, NM Cơ điện ng Bí, Ban kiến thiết mỏ Yên Tử để tổ chức liên hiệp sản xuất xây dựng Giai đoạn 10 năm đầu thành lập (1979-1988) thời kỳ Công ty hoạt động sản xuất chế quản lý hành chính, tập chung bao cấp trực tiếp chịu đạo Bộ Toàn vốn đầu tư XDCB ngân sách nhà nước cấp phát, than thương phẩm sản xuất bao tiêu, phân phối, cung ứng cho nhu cầu kinh tế quốc dân theo kế hoạch định giá nhà nước Sản lượng than nguyên khai khai thác 10 năm đầu thành lập Công ty 9,3 triệu Giai đoạn (1989-1998) thời kỳ chuyển đổi chế vượt khó Cơng ty Nhà nước chuyển đổi chế xóa bỏ chế quản lý bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng XHCN Ngành than nói chung Cơng ty than ng Bí nói riêng thả thị trường tiêu thụ, chấm dứt bao cấp vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đây giai đoạn khó khắn lớn nhất, thị trường tiêu thụ giảm, than tồn kho lớn, sản xuất hiệu thấp, lao động dôi dư cao Trong giai đoạn hỗ trợ Nhà nước (Quyết định 176) với tâm nỗ lực lãnh đạo, CBCNV Công ty thực chủ trương vô lớn giảm mạnh mẽ lao động dôi dư, để ổn định sản xuất phát triển Sản lượng than khai thác 10 năm đạt 9,4 triệu Đặc biệt năm 1995 Công ty khai thác 1,48 triệu than nguyên khai, năm đạt sản lượng cao qua 20 năm thành lập đồng thời đánh bước trưởng thành phát triển Công ty sản xuất, chế biến kinh doanh than Cũng năm 1995 Công ty vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhì Đến Quý 2/1996 Mỏ than Vàng Danh, Mạo Khê số đơn vị khác tách trở thành Công ty thành viên thuộc Than Việt Nam Từ năm 1999 đến nay, giai đoạn có tính chất bước ngoặt mà đơn vị thành viên Công ty trở lại khai thác với 100% sản lượng than hầm lò Đứng trước yêu cầu phát triển chung toàn ngành nhằm đẩy mạnh sản xuất tăng nhanh sản lượng đáp ứng tổng sơ đồ phát triển Than Việt Nam Được giúp đỡ, hỗ trợ Than Việt Nam năm qua Cơng ty than ng Bí bước khắc phục khó khăn, ổn định đẩy mạh sản xuất phát triển, không ngừng đưa công nghệ tiến kỹ thuật vào khai thác mang lại tăng trưởng cao sản lượng (bình quân 33%/năm) Đặc biệt năm 2005 Công ty đặt mức sản lượng cao sau 25 năm thành lập vượt ngưỡng 2.000.000 tân than sản xuất hầm lò vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng đánh dấu bước ngoặt phát triển Công ty thời kỳ đổi Bên cạnh tăng trưởng sản xuất thu nhập người lao động thay đổi năm sau cao năm trước, đời sống vật chất, tinh thần cải thiện, hiệu sản xuất Công ty ngày ổn định đảm bảo mức tăng trưởng Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển trước xu hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung ngành than nói riêng Ngày 28/11/2005 Bộ cơng nghiệp có định số 3911/QĐ-BCN việc chuyển Công ty than ng Bí thành Cơng ty TNHH thành viên, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh Căn vào Giấy phép đăng ký doanh nghiệp cấp, Công ty có ngành nghề kinh doanh sau: Danh mục ngành nghề kinh doanh Cơng ty than ng Bí - Sản xuất, khai thác, chế biến kinh doanh than khống sản khác - Thăm dò khảo sát địa chất địa chất cơng trình - Tư vấn đầu tư, lập dự tốn, thiết kế thi cơng xây lắp cơng trình mỏ, cơng trình cơng nghiệp, giao thông dân dụng - Thiết kế chế tạo, sửa chữa thiết bị mỏ, ô tô, phương tiện vận tải thủy, bộ, sản xuất ắc quy đèn mỏ - Sản xuất vật liệu xây dựng - Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, quản lý, khai thác cảng bến thủy nội địa - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch lữ hành nội địa quốc tế - Khai thác, sản xuất kinh doanh nước tinh khiết - Kinh doanh, xuất nhập than, xăng dầu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hàng hóa Đại lý sản phẩm cho tổ chức sản xuất nước - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn Cơng ty Cổ phần than ng Bí 1.2.1 Điều kiện địa lý - Vị trí địa lý: Thành phố ng Bí nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh, cách Thủ Hà Nội 135 km, cách Hải Phòng gần 30 km, cách thành phố Hạ Long 45 km Có toạ độ địa lý từ 20º58’ đến 21º9’ vĩ độ bắc từ 106º41’ đến 106º52’ kinh độ đông Địa giới hành ng Bí phía đơng giáp huyện Hồnh Bồ, đơng nam giáp thị xã Quảng n, phía tây giáp thị xã Đơng Triều, phía nam giáp huyện Thuỷ Ngun (thành phố Hải Phòng), phía bắc giáp huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) ng Bí có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh, tuyến phòng thủ phía đơng Bắc Việt Nam - Diện tích: Thành phố ng Bí có diện tích tự nhiên 256,3 km Địa hình Thành phố ng Bí chủ yếu đồi núi chiếm 2/3 diện tích, đồi núi dốc nghiêng từ phía bắc xuống phía nam Địa hình thành vùng, bao gồm vùng cao chiếm 65.04%, Vùng thung lũng, chiếm 1,2%, cuối Vùng Thấp chiếm 26,90% diện tích tự nhiên Thành phố[8] Thành phố ng Bí Có ba sơng sơng Sinh, sơng Tiên n sông Uông, sông chạy theo hướng Bắc Nam - Điều kiện tự nhiên: Do vị trí địa lý địa hình nằm cánh cung Đơng Triều – Móng Cái, với nhiều dãy núi cao phía bắc thấp dần xuống phía nam, lẽ tạo cho ng Bí chế độ khí hậu vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải Nhiệt độ trung bình năm 22,2 °C Số nắng trung bình mùa hè – giờ/ngày, mùa đơng – giờ/ngày, trung bình số ngày nắng tháng 24 ngày Tổng lượng mưa trung bình năm 1.600 mm, cao 2.200 mm Mưa thường tập trung vào tháng 6,7,8 năm, số ngày có mưa trung bình năm 153 ngày Độ ẩm tương đối trung bình năm 81%, độ ẩm tương đối thấp trung bình 50,8 1.2.2 Điều kiện kinh tế - nhân văn a Điều kiện kinh tế - Kinh tế: Thành phố ng Bí có nhiều tiềm phát triển kinh tế công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, cơng nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch Đến năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thị xã chiếm 56,1%, du lịch - dịch vụ - thương mại chiếm 32,5%, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 11,4% ng Bí tiếng với cơng nghiệp khai thác than Mỏ than Vàng Danh khai thác từ thời thuộc địa Ngồi ng Bí xem nôi công nghiệp sản xuất điện Giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn ng Bí ước đạt 17%/năm, thu nhập bình quân đầu người 1.465 USD/người/năm Với lợi Khu di tích danh thắng Yên Tử khu du lịch tâm linh, sinh thái khác địa bàn thu hút du lịch, nên lượng khách du lịch đến thành phố ng Bí năm 2010 ước đạt triệu lượt khách, tốc độ tăng bình quân 57,7%/năm Cũng giai đoạn từ năm 2005 đến 2010, ng Bí thực 348 dự án cơng trình Phấn đấu đến 2015, thu nhập bình quân đầu người thành phố ước đạt 3.000 USD trở lên Hiện địa bàn thành phố ng Bí hình thành số khu thị khu đô thị Việt Long, khu đô thị Công Thành, khu đô thị Cầu Sến, khu đô thị Yên Thanh - Giao thơng: Thành phố có Quốc lộ 18, Quốc lộ 10, đường sắt Hà Nội - Hạ Long qua Ngồi có dự án đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long quy hoạch  Thuận lợi: Giao thông thuận lợi cho việc vẩn chuyển hàng hóa b Dân số Tính đến năm 2015, dân số thành phố ng Bí có 120.933 người, với mật độ dân số đạt 681 người/km², tổng dân số thành phố (gồm thường trú qui đổi): 180.331 người (bao gồm: dân số thường trú 125.981 người, dân số quy đổi 54.350 người) Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng tỷ lệ dân số nội thành ngày tăng, tỷ lệ dân số ngoại thị giảm dần Mức tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 – 2015 2,19% Mật độ dân số khu vực nội thành: 642 người/km2 Mật độ dân số khu vực ngoại thành: 98 người/km2 1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp Khoannổ Xúc Vận chuyển Sàng tuyển Tiêuthụ Sơ đồ 1-1: Công nghệ sản xuất Công ty than ng Bí Nhận xét: cơng nghệ sản xuất tương đối hợp lý, song cần phải quan tâm đến số khâu dây chuyền công nghệ như: - Đầu tư trình độ khoa học kỹ thuật vào hai khâu khoan nổ bốc xúc để hạn chế khoan nổ bốc xúc lại lần hai - Khoan nổ khâu công nghệ khai thác quan tâm đầu tư tốt kỹ thuật khoan tiết kiệm thuốc nổ đảm bảo cho cơng đoạn nổ mìn kịp thời tránh tổn thất mét khoan 1.4 Tình hình tổ chức quản sản xuất lao động doanh nghiệp 1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy doanh nghiệp SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY THAN NG BÍ (tại 31-12-2018) GIÁM ĐỐC CƠNG TY: Nguyễn Văn n Kế tốn trưởng: Dương Văn Hồng Phó GĐ: Nguyễn Bá Trường Phó GĐ: Lê Hồng Sơn Phó GĐ: Nguyễn Hùng Phương Phó GĐ: Nguyễn Thanh Hải Phó GĐ: Phạm Văn Thưởng Phó GĐ: Lê Quang Hà Phó GĐ: Nguyễn Văn Hưng 10 11 12 13 14 15 16 Phòng KT Phòng TCLĐ Phòng TPK Phòng KH Phòng VT Phòng TĐ Phòng KCS Phòng KCM Văn Phòng Phòng ĐK Phòng BQ Phòng AT Phòng TGM Phòng ĐTM Phòng CV Trạm Y tế KHU VỰC TRÀNG KHÊ KHU VỰC HỒNH BỒ - ĐỒNG VƠNG 29 Phân xưởng, gồm: 13 Phân xưởng, gồm: Phân xưởng K8 11 Phân xưởng K18 20 Phân xưởng VTL2 Phân xưởng K9 12 Phân xưởng K19 21 Phân xưởng VTL3 Phân xưởng K1 Phân xưởng VTL1 Phân xưởng K10 13 Phân xưởng K20 22 Phân xưởng VTL4 Phân xưởng K2 Phân xưởng TGN1 Phân xưởng K11 14 Phân xưởng K21 23 Phân xưởng TGN2 Phân xưởng K3 10 Phân xưởng CĐL1 Phân xưởng K12 15 Phân xưởng K22 24 Phân xưởng TGN3 Phân xưởng K4 11 Phân xưởng ST1 Phân xưởng K13 16 Phân xưởng K23 25 Phân xưởng CĐL2 Phân xưởng K5 12 Phân xưởng CG – CK1 Phân xưởng K14 17 Phân xưởng K24 26 Phân xưởng ST2 Phân xưởng K6 13 Phân xưởng ĐS1 Phân xưởng K15 18 Phân xưởng K25 27 Phân xưởng CG- CK2 Phân xưởng K7 Phân xưởng K16 19 Phân xưởng K26 28 Phân xưởng XD-MT 10 Phân xưởng K17 29 Phân xưởng ĐS2 10 2.6.3.2 Phân tích khả tốn Khả tốn tình trạng sẵn sàng trả khoản nợ Đây tiêu quan trọng để đánh giá tiềm lực tài Để phân tích tài tác giả phân tích tiêu sau: a) Vốn luân chuyển Vốn luân chuyển doanh nghiệp lượng vốn đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng tốn khoản nợ ngắn hạn Cơng thức sử dụng để tính tốn là: Vốn ln chuyển = Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn, đồng (2-27) b) Hệ số toán tổng quát Khả toán tổng hợp phản ánh mối quan hệ khả toán nhu cầu toán doanh nghiệp Nó sở để đánh giá khả tốn tình hình tài doanh nghiệp KTTNH = Số tiền dùng để toán (tổng tài sản) (2-28) Số tiền phải tốn K≥1 cơng ty có khả trang trải hết cơng nợ, thực trạng tài ổn định khả quan K

Ngày đăng: 05/06/2020, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w