Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học xây dựng hội thoại cho giáo trình tiếng việt thực hành dưới góc nhìn của lý thuyết tương tác hội thoại

195 2 0
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học xây dựng hội thoại cho giáo trình tiếng việt thực hành dưới góc nhìn của lý thuyết tương tác hội thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi nghiên cứu thực Các số liệu kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Kim Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ PGS.TS Vũ Văn Thi – người có định hướng ban đầu dẫn quý báu suốt trình thực luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu trường Luận án khơng thể hồn thành khơng có nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo, bạn đồng nghiệp đặc biệt học viên nước sở đào tạo tiếng Việt cho người nước ngồi q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn đồng nghiệp học viên nói Ngồi nỗ lực thân, luận án hồn thành cịn có động viên, khích lệ nhiệt tình, đáng q từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến mẹ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ thời gian qua MỤC LỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án 3.2 Nhiệm vụ luận án Ý nghĩa luận án 10 4.1 Ý nghĩa lý luận 10 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tương tác hội thoại Phân tích hội thoại – Conversation Analysis (CA) giới 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tương tác hội thoại tiếng Việt nước 16 1.2 Cơ sở lý luận tƣơng tác hội thoại 18 1.2.1 Tương tác – Tương tác xã hội – Tương tác hội thoại 18 1.2.2 Lý thuyết hội thoại 23 1.2.3 Phân tích hội thoại sở liệu định hướng (data-driven) 36 1.3 Cơ sở lý luận hành động ngôn từ hành động hỏi-đáp 41 1.3.1 Hành động ngôn từ 41 1.3.2 Hành động hỏi-đáp 42 1.4 Vấn đề dạy kỹ hội thoại giảng dạy ngôn ngữ thứ hai 51 1.4.1 Về phương pháp giảng dạy ngôn ngữ thứ hai 51 1.4.2 Dạy hội thoại giảng dạy ngôn ngữ thứ hai 53 1.4.3 Dạy hội thoại giảng dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai 64 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG KHẢO SÁT VỀ TƢƠNG TÁC HỘI THOẠI TRONG THỰC TẾ VÀ TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH – NHỮNG DỮ LIỆU ĐỊNH HƢỚNG .67 2.1 Khảo sát tƣơng tác hội thoại thực tế giao tiếp 67 2.1.1 Khảo sát cấu trúc hội thoại 67 2.1.2 Khảo sát hướng tương tác hội thoại thực tế giao tiếp 72 2.1.3 Khảo sát chiến lược giao tiếp hội thoại thực tế .76 2.2 Khảo sát tƣơng tác hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành trình độ 79 2.2.1 Những nhận xét chung biên soạn giáo trình 79 2.2.2 Khảo sát bối cảnh tương tác vai giao tiếp hội thoại giáo trình.84 2.2.3 Khảo sát tương tác hỏi-đáp hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành 93 2.3 Khảo sát việc ứng dụng hội thoại giáo trình vào tƣơng tác hội thoại thực tế 110 2.3.1 Những kết khảo sát qua bảng hỏi 110 2.3.2 Những kết khảo sát qua vấn sâu 116 2.3.3 Từ hội thoại thực tế đến hội thoại giáo trình – Dữ liệu định hướng 119 Tiểu kết chương 122 CHƢƠNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG HỘI THOẠI TRONG GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG HỘI THOẠI 124 3.1 Phân loại trình độ tiếng Việt kỹ hội thoại tiếng Việt 124 3.1.1 Tiêu chuẩn phân loại trình độ tiếng Việt .124 3.1.2 Các nguyên tắc thiết kế biên soạn giáo trình phạm vi hội thoại giáo trình 126 3.2 Đề xuất thiết kế xây dựng hội thoại tiếng Việt cho giáo trình dạy tiếng 127 3.2.1 Những đề xuất chung 127 3.2.2 Đề xuất xây dựng hội thoại cho trình độ sở bậc A1 A2 .132 3.2.3 Đề xuất xây dựng hội thoại cho trình độ trung cấp bậc B1 B2 .139 3.2.4 Đề xuất xây dựng hội thoại cho trình độ cao cấp bậc C1 C2 148 3.3 Phƣơng pháp giảng dạy kỹ hội thoại tiếng Việt 157 3.3.1 Về phương pháp dạy học theo nhiệm vụ - Task-based Learning (TBL) 157 3.3.2 Ứng dụng TBL vào việc giảng dạy hội thoại tiếng Việt - Bài giảng thực nghiệm 161 3.3.3 Đề xuất phương pháp giảng dạy kỹ hội thoại - Bài giảng luyện tập kỹ tương tác hội thoại 167 Tiểu kết chương 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .181 PHỤ LỤC 190 PHỤ LỤC 192 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Giáo trình sở GT4 – A1 Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngồi Nguyễn Văn Huệ chủ biên (2008), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh GT5 – A2 Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước Nguyễn Văn Huệ chủ biên (2008), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh GT1 – A Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngồi Vũ Văn Thi chủ biên (2008), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội GT9 – A1 Giáo trình tiếng Việt trình độ A -Tập Đoàn Thiện Thuật chủ biên (2009), NXB Thế giới GT10 – A2 Giáo trình tiếng Việt trình độ A -Tập Đoàn Thiện Thuật chủ biên (2009), NXB Thế giới Giáo trình trung cấp GT6 – B1 Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngồi Nguyễn Văn Huệ chủ biên (2004), NXB Giáo dục GT7 – B2 Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước Nguyễn Văn Huệ chủ biên (2004), NXB Giáo dục GT2 – B Giáo trình Tiếng Việt nâng cao Nguyễn Thiện Nam chủ biên (1998), NXB Giáo dục GT11 – B Giáo trình tiếng Việt trình độ B Đồn Thiện Thuật chủ biên (2009), NXB Thế giới Giáo trình cao cấp GT8 – C1 Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước Nguyễn Văn Huệ chủ biên (2007), Khoa Việt Nam học Tiếng Việt cho người nước ngồi, ĐHQG TP Hồ Chí Minh GT3 – C Giáo trình Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước Vũ Thị Thanh Hương chủ biên (2004), NXB Khoa học xã hội GT12 – C Giáo trình tiếng Việt trình độ C Đồn Thiện Thuật chủ biên (2009), NXB Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tỷ lệ xuất bối cảnh giao tiếp hội thoại giáo trình trình độ 85 Bảng 2.2 Bảng thống kê tỷ lệ xuất quan hệ liên nhân thể qua vai giao tiếp hội thoại giáo trình trình độ 91 Bảng 2.3 Bảng thống kê tỷ lệ xuất hành vi giao tiếp hội thoại giáo trình sở 96 Bảng 2.4 Bảng thống kê tỷ lệ xuất hành vi giao tiếp hội thoại giáo trình trung cấp 98 Bảng 2.5 Bảng thống kê tỷ lệ xuất hành vi giao tiếp hội thoại giáo trình cao cấp 102 Biểu đồ 2.1 Thống kê khó khăn người học trình độ giao tiếp hội thoại tiếng Việt 111 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ áp dụng chủ đề hội thoại giáo trình vào thực tế giao tiếp học viên trình độ 113 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ áp dụng ngữ pháp hội thoại giáo trình vào thực tế giao tiếp học viên trình độ 115 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ áp dụng từ ngữ hội thoại giáo trình vào thực tế giao tiếp học viên trình độ 115 Biểu đồ 2.5 Thống kê lỗi giao tiếp 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị Việt Nam ngày phát triển thịnh vượng ấn tượng tốt đẹp văn hóa Việt Nam đặc sắc mắt bạn bè quốc tế, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ phổ biến thu hút nhiều người nhiều quốc gia khác theo học với mục đích khác Từ vị khách du lịch với mục đích học để nói số câu đơn giản mặc mua hàng hay hỏi han vài câu với người Việt đường phố đến nhà nghiên cứu với mục đích học để đọc sách chuyên môn tiếng Việt, tất thể mong muốn sử dụng tiếng Việt nhiều giống người ngữ Thực tế cho thấy, nhu cầu yêu cầu việc học tiếng Việt người nước ngày tăng cao Điều đòi hỏi phục vụ chuyên nghiệp việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ với phương tiện công cụ hiệu hơn, phải kể đến cơng cụ giáo trình tiếng Việt thực hành cho người nước ngồi Giáo trình tài liệu tiếng Việt mà người nước tiếp xúc bắt đầu học tiếng Việt Những nội dung giáo trình giảng dạy hướng dẫn người thày định hướng chi phối vốn tiếng Việt việc sử dụng tiếng Việt tương lai người học Do đó, việc biên soạn giáo trình có tầm quan trọng đặc biệt Xét cho cùng, người học mong muốn vận dụng học từ giáo trình để giao tiếp, hội thoại với người Việt Nam cách chuẩn mực tự nhiên Các giáo trình tiếng Việt dạy cho người nước ngồi đáp ứng phần nhu cầu học tập người học việc tập trung xây dựng hội thoại để thực hành từ học Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu cho rằng: hội thoại giáo trình chưa cập nhật nội dung thiếu tính tương tác tự nhiên so với thực tế giao tiếp Học viên nước ngồi thấy khó hiểu người Việt Nam lúc gặp thang máy phải hỏi “đi đâu đấy” hay không muốn phải trả lời hỏi “lương cháu tháng bao nhiêu?” trả lời cho lịng khun „lấy vợ Việt Nam đi” Có thể nói, đến lúc phải đổi nội dung giáo trình nói chung hội thoại giáo trình nói riêng, nhiên đổi nào, đưa nội dung giao tiếp thực tế vào giảng dạy để vừa đáp ứng yêu cầu mang tính nguyên tắc học thuật giảng dạy ngôn ngữ vừa đáp ứng nhu cầu ứng dụng vào thực tế người học vấn đề cần nghiên cứu sâu Những nghiên cứu phân tích hội thoại (Conversation Analysis), đặc biệt nội dung tương tác hội thoại cung cấp sở lý luận chắn hội thoại để ứng dụng vào việc xây dựng hội thoại giáo trình trình giảng dạy Tuy nhiên, nhìn chung, việc xây dựng hội thoại giáo trình xây dựng hội thoại mang tính chủ quan người viết, chí ép khn để đưa vào hội thoại từ ngữ, vấn đề ngữ pháp cần giới thiệu Cách xây dựng hội thoại không làm hạn chế khả ứng dụng hội thoại vào thực tế giao tiếp mà thiếu định hướng giáo học pháp Cách giảng dạy kỹ hội thoại dạy để nói cho chưa đến đích việc học ngoại ngữ giao tiếp ngôn ngữ Việc xây dựng hội thoại giáo trình tiếng Việt cần tuân thủ đặc điểm ngôn ngữ nguyên lý giao tiếp hội thoại mang tính bắt buộc để người học nước ngồi tiếp thu, ghi nhớ thực hành tương tác theo chuẩn mực ngôn ngữ thứ hai đồng thời, cần linh hoạt dành cho hội thoại biên độ dao động định, vượt khỏi nguyên tắc để đạt mức độ thấu hiểu ngôn ngữ người ngữ Vì vậy, việc thực khảo sát, đánh giá hội thoại giáo trình theo quan điểm lý thuyết tương tác hội thoại, từ tìm nội dung ứng dụng vào việc xây dựng hội thoại có tính tương tác thực tế hơn, giúp người học ứng dụng nhiều vào giao tiếp tự nhiên cần thiết Đi từ lý thuyết tương tác hội thoại cách tiếp cận để đưa giải pháp phù hợp hiệu Với lý trên, luận án chọn thực đề tài “Xây dựng hội thoại cho giáo trình Tiếng Việt thực hành góc nhìn lý thuyết tương tác hội thoại” Tuy nhiên, khuôn khổ luận án nên tập trung nghiên cứu giáo trình tiếng Việt thực hành dành cho người nước ngồi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Lý thuyết phân tích hội thoại cách gọi dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “Conversation Analysis”- CA Tuy nhiên, tương tác hoạt động chủ yếu hội thoại nên CA có cách gọi khác ngôn ngữ học tương tác [Đỗ Hữu Châu, 2007, tr 220] Luận án nghiên cứu hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành cho người nước sở lý thuyết tương tác hội thoại với nội dung lý thuyết tương tác phân tích hội thoại hay ngơn ngữ học tương tác Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng hội thoại cho giáo trình tiếng Việt thực hành dùng để giảng dạy kỹ tiếng Việt cho người nước ngồi Do đó, đối tượng nghiên cứu luận án hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành cho người nước ngồi trình độ Cụ thể nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ hội thoại, cấu trúc hội thoại, nguyên tắc chế tương tác nhân vật tham gia thoại tạo xem xét đến bối cảnh hội thoại với vai trò tạo nội dung tương tác nhận diện ý nghĩa hoạt động tương tác giao tiếp Phạm vi nghiên cứu luận án phần hội thoại thuộc phần nội dung học (không khảo sát hội thoại dành cho mục đích luyện nói hay biểu diễn) giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Tư liệu nghiên cứu luận án hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành cho người nước ngồi tiêu biểu, sử dụng phổ biến sở đào tạo nước nay, là: (1) Bộ giáo trình bao gồm trình độ sở, trung cấp cao cấp: - Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài, - Nguyễn Văn Huệ chủ biên – Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2007-2008; - Giáo trình Tiếng Việt trình độ A (tập tập 2), B, C, – Đoàn Thiện Thuật chủ biên – Nhà xuất Thế giới Hà Nội – 2007; (2) Giáo trình riêng lẻ có chia trình độ - Giáo trình Tiếng Việt sở - Vũ Văn Thi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 2011; - Giáo trình Tiếng Việt nâng cao – Nguyễn Thiện Nam, Nhà xuất Giáo dục – 1998; học hội thoại sôi thú vị hoạt động giao tiếp sống hàng ngày Phương pháp giảng dạy kỹ hội thoại thực hóa nội dung đề xuất xây dựng hội thoại giáo trình phương pháp dạy học theo nhiệm vụ (TBL) Phương pháp đáp ứng yêu cầu cho lớp học ngoại ngữ kiểu với nhiều hoạt động giao tiếp thực tế mà đảm bảo việc tuân theo nguyên tắc giảng dạy ngoại ngữ Đây phương pháp có ưu điểm vượt trội so với phương pháp giảng dạy kỹ truyền thống (phương pháp PPP) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phương pháp hồn hảo cho tiến trình dạy ngôn ngữ thứ hai đối tượng người học đa dạng với kiến thức nền, trình độ nhận thức, tâm lý, lứa tuổi, sở thích, mục đích học tập…khác Vì vậy, cần lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện lớp học chương trình học, việc kết hợp linh hoạt phương pháp khác trình giảng dạy điều tối quan trọng cần thiết Tương tác hoạt động thiếu vận động hội thoại Tương tác hội thoại nhìn từ góc độ tương tác xã hội có nội dung lớn phức tạp Tuy nhiên, hướng tiếp cận cần thiết để việc xây dựng hội thoại giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước tránh khiên cưỡng đồng thời hướng giảng dạy hiệu kỹ giao tiếp tiếng Việt cho học viên nước ngồi đạt thành cơng giao tiếp tiếng Việt Chính vậy, cần có nghiên cứu sâu để thấy hết chất vấn đề theo hướng nghiên cứu vấn đề phân biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, ngữ pháp câu ngữ pháp lời, nội dung tình thái, tiếng lóng hay ngơn ngữ đại, vấn đề định lượng, lựa chọn liệu hội thoại Những kiến giải kết luận cịn chưa thỏa đáng, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ khuyết chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp người có mối quan tâm để hồn thiện nghiên cứu tương lai./ 179 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Kim Yến (2017), “Sự tương tác lời hỏi lời đáp giao tiếp tiếng Việt ứng dụng vào dạy tiếng”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 706-719 ISBN: 978-604-62-8436-9 2017 , “ ( ) (120 ) , 126-127 ” ISSN: 2095-8250 Nguyễn Kim Yến (2017), “Bối cảnh ngôn ngữ phương pháp giảng dạy giao tiếp tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc – trường hợp tỉnh Quảng Tây”, Tạp chí Daguan Luntan – Chun mục Ngơn ngữ Văn hóa (120), Trung Quốc, tr 126127 ISSN: 2095-8250 Nguyễn Kim Yến (2018), “Ứng dụng Task-based Learning – TBL vào việc dạy hội thoại tiếng Việt cho người nước ngoài”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 801-809 ISBN: 978-604-73-6155-7 Nguyễn Kim Yến (2018), “Dữ liệu định hướng vấn đề xây dựng hội thoại giáo trình tiếng Việt thực hành”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11), tr 5766 ISSN: 0868 – 3409 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Minh Yến (2011), Vấn đề sử dụng ngôn ngữ số phạm vi giao tiếp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Ngôn ngữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Chi, Vũ Văn Thi (2017), “Vấn đề thiết kế nâng cao lực hội thoại cho người nước ngoài”, Nghiên cứu Giảng dạy Việt Nam học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 83-91 Nguyễn Minh Chính (2008), “Một số ứng dụng câu hỏi việc dạy tiếng Việt ngoại ngữ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Giảng dạy Tiếng Việt ngoại ngữ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 39-45 Trần Nhật Chính (2008), Tiếng Việt cao cấp dành cho sinh viên nước ngoài, Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2007), Ngữ dụng học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bích Diệp (2011), Khảo sát đặc điểm đoạn thoại số sách dạy tiếng Việt nay, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Mục Đích, Bae Yang Soo (2017), “Khảo sát từ vựng giáo trình tiếng Việt sơ cấp việc xây dựng bảng từ ngữ thông dụng tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 109-130 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Halliday M A K (Hoàng Văn Vân dịch) (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 181 11 Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lương Thị Hiền (2012), “Tìm hiểu cấu trúc trao đáp mối tương quan với nhân tố quyền lực phạm vi giao tiếp pháp đình tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (12), tr 68-80 16 Nguyễn Chí Hịa, Song Jeong Nam (2007), “Giảng dạy hội thoại – Vấn đề đặt từ thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 179-190 17 Nguyễn Chí Hịa (2009), Khẩu ngữ Tiếng Việt Rèn luyện kỹ giao tiếp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Chí Hịa, Vũ Đức Nghiệu (2014), Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 131-137 19 Nguyễn Chí Hịa (2018), “Vai trị phương pháp thiết kế chương trình tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (11), tr 22-28 20 Trương Thị Hồng (2017), “Áp dụng độ khó văn việc xây dựng ngữ liệu giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 394-400 21 Đào Văn Hùng (2018), “Trợ từ hiệu lực lời giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (11), tr 49-56 22 Đào Văn Hùng (2017), “Vai trị ngữ cảnh hồn cảnh nói giao tiếp tiếng Việt”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 407-411 182 23 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học, NXB Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Việt Hùng (2014), “Phương pháp dạy học Task-based language teaching: Những vấn đề lý luận bản”, Website tainguyenso.vnu.edu 25 Phạm Thị Mai Hương (2017), Ngôn ngữ hội thoại thể loại vấn (trên tư liệu báo in nay), Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Vũ Thị Thanh Hương (2014), Tiếng Việt tương tác giáo viên học sinh lớp học trường trung học sở, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 27 Nguyễn Việt Hương (2018), “Một số vấn đề xây dựng giáo trình bậc hồn thiện”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 412-417 28 Khoa Việt Nam học (2011), Mở cửa – Giáo trình tiếng Việt thương mại dành cho người nước ngoài- Tập 1, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 29 Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề Ngữ pháp-Ngữ nghĩa lời (trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trịnh Thị Mai (2006), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 31 Nguyễn Thiện Nam (2014), Giáo trình Phương pháp dạy tiếng, Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Nam (2018), “Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, trường hợp Khoa Việt Nam học Tiếng Việt”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 379-387 33 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2012), Cặp thoại hội thoại dạy học, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Cù Thị Minh Ngọc (2017), “Khó khăn việc thực hành tiếng Việt ngồi lớp học học viên Hàn Quốc khó Việt Nam học, trường Đại học Khoa 183 học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 416-423 35 Dương Đức Niệm (2013), Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp (Trên ngữ liệu tiếng Anh), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phổ (2004), “Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiếng Việt Phương pháp dạy tiếng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 277-298 37 Đào Thị Thanh Phượng (2014), “Vận dụng phương pháp dạy học theo nhiệm vụ tiến trình giảng dạy ngoại ngữ - công đoạn xây dựng hoạt động dạy học”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (12), tr 77-81 38 Trần Thị Phượng (2015), Ngôn ngữ hội thoại lớp giáo viên học sinh (tỉnh Hải Dương), Luận án Tiến sỹ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Anh Quế (2000), Tiếng Việt giao dịch thương mại, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội 40 Tạ Thị Thanh Tâm (2003), “Vai trò giao tiếp phép lịch tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 55-59 41 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Lê Lâm Thi (2018), “Quan điểm lấy người học làm trung tâm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 633-639 43 Vũ Văn Thi (2013), “Một số vấn đề xây dựng giáo trình tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu đào tạo Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 469-480 44 Vũ Văn Thi (2015a), “Một số vấn đề sư phạm dạy tiếng nguyên tắc biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi”, Kỷ yếu Hội 184 thảo khoa học Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 450455 45 Vũ Văn Thi (2015b), Phân bố, xử lý phù hợp hệ thống ngữ pháp thiết kế xây dựng giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thuận (2013), “Trao đổi việc biên soạn giảng dạy Tiếng Việt chuyên ngành”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu đào tạo Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 481-492 47 Nguyễn Thanh Thủy (2015), Phương pháp dạy học Task-based Language Teaching khả ứng dụng vào việc giảng dạy “Tiếng Việt Thương Mại”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Tập 18 (X2), tr 127-133 48 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Trần Mạnh Tường (2016), 145 tình giao tiếp tiếng Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Trần Phúc Trung (2012), Hành động hỏi ngơn ngữ vấn truyền hình (trên kênh VTV, có so sánh với kênh TV5 Pháp), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thanh Truyền (2017), “Một vài phương pháp dạy nói tiếng Việt cho người nước ngoài”, Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Tiếng Việt – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 640-644 52 Lương Văn Úc (2008), Giáo trình xã hội học, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 53 Trần Thanh Vân (2012), Đặc trưng giới tính biểu qua thoại mua bán chợ Đồng Tháp, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 54 Trần Thị Xuân (2018), “Khảo sát yếu tố phong tục Việt Nam giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam 185 học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh tr 773-782 55 Nguyễn Kim Yến (2008), “Xưng hô tiếng Hán tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Giảng dạy Tiếng Việt ngoại ngữ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 550-559 Tiếng Anh 56 Brown, H D (2000), Principles of language learning and teaching (4th edition) Longman, New York 57 Doff Adrian (1995), Teach English – A training course for teachers, Cambridge University Press, Cambridge 58 Geis Micheal L (1995), Speech act and conversation interaction, Cambridge University Press, Cambridge 59 Gil Jeffrey (2008), “China‟s English language Environment”, English Language Teaching (1), No.1, CCSE, Canada, pp.3-6 60 Gillian Brown and George Yule (1983), Teaching the spoken language – An approach based on the analysis of Conversational English,, Cambridge University Press, Cambridge 61 Hoge A.J (2014), Learn to speak English like a native, Effortless English Audio Book 62 Hutchinson Tom (2004), Life lines, Oxford University Press, Oxford 63 John A Doorbar (2002), Business English 10 Communication Secrets, GWI 64 John Hughes (2006), Telephone English, Macmillan Education, UK 65 Liddicoat Anthony J (2011), An Introduction to Conversation Analysis, Continuum International Publishing Group, London and New York 66 Liz and John Soar (2001), New Headway English Course, Oxford University Press, Oxford 67 Ngowananchai Jumjim, (2013), “Natuaral occurring conversation as an English teaching model in Thailand”, European Scientific Journal, Special Edition (2), ESI, pp 397-408 186 68 Nunan David (1988), Syllabus Design, Oxford University Press, Oxford 69 Оksana Ye Milova (2015), “Teaching conversation in English language classroom: Conversational techniques”, ISSN online 2312 – 5829, Educological Discourse No (10), UDC 373.5.016:811.111, pp.170-180 70 Psathas G (1995), Conversation Analysis: The Study of Talk in Interaction, Thousand Oask, CA: Sage, New York 71 Richards J.C, Platt J and Platt H (1993), Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, Longman, London 72 Sapir Edward (1912), “Language and Environment”, American Anthropologist, New Series (14) No.2, Washington D.C, pp 226-242 73 Sze Paul (1996), “Teaching Conversation in the second language classroom: Problems and Prospects”, Educationals Journal (23), No.2, The Chinese University of Hongkong, Hongkong, pp 229-248 74 Thomas Jenny (1995), Meaning in interaction, Longman Group Limited London 75 Ten Have (2007), Doing Conversation Analysis: A Practical Guide, Sage, London 76 Wong Jean, Zhang Waring Hansun, (2010), Conversation Analysis and Second language pedagogy, A Guide for ESL/EFL Teachers, Taylor and Francis Group, London and New York Tiếng Trung 77 Chen Chang Lai 78 Lu Xiao Qi 79 Fan Yin Zhe 80 Huang Cheng Xiang 81 Huang Tian Yuan (2008 2006 2002 2015 2004 187 — 82 Huang Yi Ting 83 Li Tai Sheng 84 85 2009 ABC 2015 Mo Zi Qi, Huang Shi Hui Qin Sai Nan 86 2014 2011 , Shi Bao Jie, Su Cai Qiong 2010 MP3 87 Wang Jia 88 Wang Xiang 89 2014 2011 Wei Chang Fu, Lin Li 90 Xie Qun Fang 2016 91 Xu Zi Liang 92 Yang Hui Yuan 2003 1996 188 2017 , , 93 Zhang Zong Fu 49 94 96 , “ ” , 84-90 Zhao Jin Ming 95 1999 2004 Zheng Hong, Huang Wei Sheng Zhou Jian 2013 2004 Tiếng Nhật 97 Ikeda Hiroaki 98 Ito Hiromi 99 Egashira Makoto 2000 11 2012 , 2009 25 JTB 100 Oubei Asia Gogaku Centre 2014 Tran Tung Nhu Mai 2014 CD BOOK 101 MP3 102 TLS Tomita Kenji 1994 , 189 2000 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Dành cho học viên) Thông tin ngƣời khảo sát Họ tên: NGUYỄN KIM YẾN Học vị: Thạc sỹ Ngôn ngữ học Đơn vị đào tạo NCS: Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Số điện thoại: 0989 744 013 Email: nkimyen@gmail.com Nội dung khảo sát nhằm mục đích thực đề tài Luận án Tiến sỹ: ‖ Xây dựng hội thoại cho giáo trình tiếng Việt thực hành góc nhìn lý thuyết tương tác hội thoại‖ Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát Họ tên : ……………………………………………… Quốc tịch : ……………………………………………… Thời gian học tiếng Việt : ……………………………… Trình độ : ……………………………………………… Câu hỏi khảo sát : Câu : Khi giao tiếp hội thoại với người ngữ, anh/chị thường gặp khó khăn ? A Chủ đề giao tiếp đa dạng B Nội dung giao tiếp có nhiều ẩn ý C Sử dụng nhiều ngữ D Sử dụng ngữ pháp khác ngữ pháp học Ý kiến khác : ……………………………………………………………………… Câu : Các chủ đề hội thoại học giáo trình tiếng Việt có đáp ứng nhu cầu giao tiếp hội thoại sống anh/chị hay không ? A 10-30% B 30-50% C 50-70% D.70-100% Ý kiến khác : ………………………………………………………………… Câu : Theo chủ quan, tỷ lệ áp dụng ngữ pháp học giáo trình tiếng Việt vào hội thoại sống anh/chị ? A 10-30% B 30-50% C 50-70% D 70-100% 190 Ý kiến khác : ……………………………………………………………………… Câu : Theo chủ quan, tỷ lệ áp dụng từ ngữ học giáo trình tiếng Việt vào hội thoại sống anh/chị ? A 10-30% B 30-50% C 50-70% D 70-100% Ý kiến khác : ………………………………………………………………………… Câu : Anh/chị thường mắc lỗi giao tiếp hội thoại với người Việt Nam ? A Lỗi vi phạm phép lịch (kính ngữ, xưng hơ…) B Sử dụng nhiều ngôn ngữ viết C Lỗi ngữ pháp, diễn đạt lơ-gic D Hiểu người ngữ theo văn hóa nước Ý kiến khác : ……………………………………………………………………… Câu : Nếu cần thay đổi hình thức nội dung hội thoại giáo trình tiếng Việt, anh/chị đề xuất thay đổi ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! 191 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Thông tin ngƣời khảo sát Họ tên: NGUYỄN KIM YẾN Học vị: Thạc sỹ Ngôn ngữ học Đơn vị đào tạo NCS: Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Số điện thoại: 0989 744 013 Email: nkimyen@gmail.com Nội dung khảo sát nhằm mục đích thực đề tài Luận án Tiến sỹ: ‖ Xây dựng hội thoại cho giáo trình tiếng Việt thực hành góc nhìn lý thuyết tương tác hội thoại‖ Thông tin ngƣời đƣợc khảo sát Xin thầy/cơ vui lịng cho biết thời gian thầy/cơ giảng dạy tiếng Việt cho người nước : Dưới năm Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Xin thầy/cơ vui lịng chọn phương án trả lời cho câu hỏi Thầy/cơ chọn nhiều phương án Thầy cô sử dụng tư liệu giảng dạy từ Bộ giáo trình giáo trình sau khơng ? a Bộ « Thực hành tiếng Việt » (4 quyển) – Đoàn Thiện Thuật chủ biên b Bộ « Giáo trình tiếng Việt cho người nước -VSL » (5 quyển) – Nguyễn Văn Huệ chủ biên c Giáo trình tiếng Việt cho người nước – Vũ Văn Thi chủ biên d Giáo trình tiếng Việt nâng cao – Nguyễn Thiện Nam chủ biên e Giáo trình tiếng Việt nâng cao cho người nước – Vũ Thị Thanhh Hương chủ biên Ý kiến khác : ……………………………………….……………………………… Theo thầy/cô giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp cần coi trọng kỹ ? 192 a Kỹ nói-hội thoại b Kỹ nghe – nói c Kỹ nghe-nói-đọc-viết d Kỹ hội thoại kết hợp với kỹ nghe nói đọc viết Ý kiến khác : ……………………………………………………………………… Theo thầy/cơ có nên dạy kỹ hội thoại kỹ độc lập, phân biệt với kỹ nói (nói theo mẫu, cấu trúc lắp ghép từ ngữ) không ? a Nên phân biệt để tăng cường lực giao tiếp cho học viên b Nên phân biệt dạy kết hợp với kỹ nói theo mẫu c Khơng nên phân biệt, dạy chung hai kỹ kỹ Ý kiến khác : ………………………………………….…………………………… Quy trình dạy hội thoại thầy/cô thường thực lớp ? a Dạy từ vựng – dạy ngữ pháp – dạy hội thoại – luyện tập b Dạy từ vựng – dạy hội thoại – dạy ngữ pháp – luyện tập c Dạy hội thoại – dạy từ vựng – dạy ngữ pháp – luyện tập Ý kiến khác : ……………………………………………………………….……… Thầy/cơ có ý kiến việc ứng dụng phương pháp Task-based Learning (TBL) – phương pháp dạy học theo nhiệm vụ vào dạy kỹ hội thoại cho học viên ? a Chưa biết đến phương pháp b Biết phương pháp chưa áp dụng c Đã biết phương pháp áp dụng thường xun Ý kiến khác : ………………………………………………………………………… Thầy/cơ có ý kiến việc đưa hội thoại thực tế vào giảng dạy cho học viên trình độ cao cấp (trình độ C) ? a Khơng nên hội thoại thực tế phức tạp b Chỉ nên đưa hội thoại thực tế có cấu trúc nội dung đơn giản, dễ hiểu c Nên đưa vào giảng dạy để học viên học chiến lược giao tiếp văn hóa giao tiếp thực tế người Việt Ý kiến khác : ……….……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy/cô ! 193

Ngày đăng: 27/04/2023, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan