1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị nhân văn trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 632,08 KB

Nội dung

VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC MỞ ĐẦU Văn học trung đại Việt Nam tiếp nối văn học dân gian và là nền văn học mở đầu cho văn học viết với những thành tựu vô cùng rực rỡ. Giai đoạn lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những biến động diễn ra sâu sắc, đi cùng với nó thì văn chương cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều. Các vấn về bối cảnh lịch sử, vận mệnh đất nước, số phận con người trở thành chủ đề chính trong văn học thời kì này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***** BÀI TẬP LỚN Môn: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC Đề tài: Giá trị nhân văn Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Văn học trung đại Việt Nam tiếp nối văn học dân gian văn học mở đầu cho văn học viết với thành tựu vô rực rỡ Giai đoạn lịch sử từ kỉ X đến kỉ XIX có biến động diễn sâu sắc, với văn chương chịu ảnh hưởng nhiều Các vấn bối cảnh lịch sử, vận mệnh đất nước, số phận người trở thành chủ đề văn học thời kì Và dù đề cấp đến nội dung văn học đậm giá trị nhân văn xuyên suốt thời kì trung đại Ta thấy điều qua tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tác phẩm đánh giá “thiên cổ hùng bút” (Vũ Khâm Lân) khiến cho đặt bút nghiên cứu hao tâm tổn sức Tác phẩm đời vào khoảng kỉ XVI, đau thương thời đại in đậm dấu ấn số truyện Truyền kì mạn lục Và giá trị nhân văn tác phẩm bộc lộ sâu sắc xã hội phong kiến trở nên suy yếu, lực nắm quyền trở nên lộng hành, người nhỏ bé bị đè nén tiếng nói ca ngợi, bênh vực người xuất Tìm hiểu tác phẩm nhận giá thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm, truyền tải qua câu chuyện Và đây, giá trị nhân văn bật NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm giá trị nhân văn tác phẩm truyền kì mạn lục 1.1 Giá trị nhân văn Giá trị nhân văn: “Ở cấp độ giới quan, chủ nghĩa nhân văn toàn tư tưởng, quan điểm, tình cảm quý trọng giá trị người trí tuệ, tình cảm, phẩm giá, sức mạnh, vẻ đẹp” [3-tr.88] Như giá trị nhân văn thiên khẳng định, đề cao người, đỏi hỏi người phải sống đầy đủ với quyền lợi chân chính, có quyền thỏa mãn đời sống năng, nhân văn Nếu giá trị nhân đạo cảm thông sâu sắc với nỗi thống khổ người, lên án lực chà đạp lên quyền sống người, đấu tranh với bất công ngang trái, hi vọng vào sống tương lai tốt đẹp giá trị nhân văn nghiêng xem trọng người, tôn trọng ước muốn người, đề cao giá trị người Tuy nhiên lòng nhân nỗi đau trước số phận người giá trị người Qua ta thấy giá trị nhân đạo phần giá trị nhân văn Giá trị nhân văn văn học trung đại hướng đến khẳng định người với đầy đủ giá trị cao quý Nhân văn đẹp kết tinh từ những quan niệm đạo đức, giá trị văn hóa người biểu việc ca ngợi người phẩm hạnh, tài năng, ln có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Đó cịn lịng nhân ái, đồng cảm trước mát, trước nỗi khổ đau người Sự đấu tranh, lên án lực, xã hội dùng quyền hành chà đạp người, chống lại phi nhân nghĩa xã hội Bởi mà văn học trung đại nói riêng văn học nói chung giá trị nhân văn có tầm ảnh hưởng quan trọng, trở thành nguồn cảm hứng sáng tác nhà văn 1.2 Nguyễn Dữ với tác phẩm truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tên quen thuộc lịch sử văn học trung đại Việt Nam Thân đời ơng ln ẩn số Có nhiều nhà nghiên cứu đưa tài liệu giới thiệu ơng nhìn chung họ cho rằng: Nguyễn Dữ người tỉnh Hải Dương không rõ năm sinh năm Cha Nguyễn Dữ tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu Ngay từ bé, Nguyễn Dữ ham học hỏi, đọc rộng nhớ nhiều học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm bạn học Phùng Khắc Hoan Từ đốn ơng sống vào khoảng kỉ XVI Sau thi đậu Hương tiến (tức cử nhân) ông trở thành quan, nhiên làm khoảng năm ông bất mãn với xã hội, chứng kiến thực trạng xã hội lụi tàn, xuống cấp ông xin phép từ quan lấy lí phụng dưỡng mẹ già lui ẩn vùng núi xứ Thanh Ông người chân chính, thương dân, khơng muốn giương mắt nhìn thời loạn lạc nên chọn từ bỏ chốn quan trường, tìm nơi ẩn Trong thời gian ẩn ông viết nên Truyền kì mạn lục Truyền kì mạn lục tác phẩm đặc sắc văn chương Việt Nam Tác phẩm viết theo thể kì, thể loại cổ điển Trung Quốc, văn học trung đại Việt Nam văn học chịu nhiều ảnh hưởng lớn từ văn học Trung Quốc, mà thể loại truyền kì điển hình Truyền kì ghi lại, chép lại điều lưu truyền Tác phẩm viết chữ Hán có xen lẫn biền văn thơ cả, gồm hai mươi truyện với chủ đề khác Cốt truyện đề cập đến vấn đề bật thời đại sử dụng nghệ thuật kì ảo hoang đường để phản ánh xã hội số phận người Trong tác phẩm, giá trị nhân văn bộc lộ xuyên suốt qua câu chuyện Có truyện đề cao giá trị phẩm chất người, có truyện đề cao khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc chân tình u trai gái, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thương cảm dành cho đời tối tăm mà người phải gánh chịu, có truyện tố cáo thực xã hội bất công, lực nắm quyền hành chà đạp, bắt nạn người nhỏ bé Giá trị nhân văn lấy người làm trung tâm, đưa vấn đề xoay quanh sống, hướng người đến tiến với sống tốt đẹp Chương 2: Biểu giá trị nhân văn Truyền kì mạn lục Bảng 2.1 Biểu nhân văn truyền kì mạn lục Giá trị nhân văn Biểu qua truyện Truyền kì mạn lục Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Đề cao giá trị người Châu, Chuyện nàng Túy Tiêu, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện chùa hoang Đông Triều Chuyện nàng Túy Tiêu, Nghiệp oan Đào thị, Chuyện chùa hoang Đau trước nỗi thống khổ Đông Triều, Chuyện người gái người Nam Xương, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện Lệ Nương Truyện đối tụng Long cung, Chuyện chức phán đền Tản Phê phán lực chà đạp lên Viên, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi sống người Thiên Tào, Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na, chuyện Lý tướng quân Nghiệp oan Đào thị, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện Thể khát vọng hạnh phúc kì ngộ Trại Tây , Chuyện gạo Từ Thức lấy vợ Tiên, Nghiệp oan Đào thị, Chuyện tướng xoa, Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu Đi tìm đường sống cho người 2.1 Đề cao giá trị người Trong tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật với đầy đủ đức tính cao cả, tốt đẹp, chuẩn mực xã hội phong kiến theo quan điểm nho giáo đương thời Thơng qua đó, đề cao giá trị người dù hoàn cảnh không bị vấy bẩn, giữ giá trị Nữ nhan sắc, tài năng, phẩm chất Nam nho sĩ tri thức khảng khái, yêu nước Thế giới nhân vật nữ truyện đa dạng, không kể sang- hèn, quý tộc- bình dân- thấp mang tư chất tốt đẹp cơng dung ngơn hạnh, trung trinh hiếu nghĩa, bật lên Vũ Thị Thiết (Chuyện người gái Nam Xương), Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu), Dương Thị (Chuyện đối tụng Long cung) …Nhân vật Vũ Thị Thiết hay gọi Vũ Nương là người phụ nữ “tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” [5-tr.43] Chồng nàng lính nên nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, chăm lo nhỏ Nàng chu tồn cơng việc, mẹ chồng nàng lo ma chay đám dỗ thay cho chồng Rồi thương nhớ chồng ngày xa, nàng bóng tường bảo với đứa cha Nàng đâu biết rằng, việc khiến chịu nỗi oan khuất Nàng tự tử khẳng định lòng thủy chung son sắt, lòng Hay nhân vật Nhị Khanh nhắc đến người phụ nữ xinh đẹp, tài “Phùng có người trai Trọng Qùy, Tử Khanh có người gái Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi soát Hai người thường gặp bữa tiệc, mến tài, u sắc, có ý muốn kết duyên Châu Trần” [2-tr.20] Hai câu văn cho thấy xinh đẹp tài Nhị Khanh khiến Trọng Qùy vừa gặp cảm mến Tuy nhiên nên duyên nàng nhận chồng nàng kẻ ham chơi, lổng, nàng phải nhiều lần khéo léo khuyên ngăn Nàng xinh đẹp mà nết na, dịu hiền, thương yêu chồng Khi chồng xa, nàng chờ chồng sáu năm, khơng tiền bạc mà đồng ý gả cho kẻ khác “thà liều khơng mặc áo xiêm chồng để làm đẹp lòng kẻ khác…” [2-tr.23] Sau hai vợ chồng lại đồn tụ Nhưng Trọng Qùy chứng tật ấy, “ngựa quen đường cũ” đánh bạc Lấy Nhị Khanh đánh cược, thua cược nên phải mang vợ cho kẻ khác Nhị Khanh khơng chịu nỗi uất nhục này, thắt cổ chết giữ trọn tiết hạnh Nhân vật Dương Thị phải có dung nhan tuyệt mĩ khiến cho Trịnh Thái Thú Thần Thuồng luồng say mê, đắm chìm Dẫu bị Thần thuồng luồng bắt đi, cho nàng danh phận cao quý, sống xa hoa lịng nàng khơng đổi, dành yêu thương cho chồng quan Trịnh Thái Những người phụ nữ đại diện cho hình mẫu người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp, nết na, đức hạnh, có trái tim yêu thương thủy chung, vẹn trịn nữ tắc Khơng nói phái nữ, Nguyễn Dữ xây dựng hình tượng người đàn ơng trở thành nho sĩ chân chính, tiêu biểu Từ Thức, Phạm Tử Hư, Văn Tư Lập, người tiều phu nở Núi na, Ngô Tử Văn, Dư Nhuận Chi, Văn Dĩ Thành… Họ người cương trực, làm quan liêm, không màng vật chất, không ham danh vọng, trọng tình nghĩa, dân nước, mong muốn đem lại bình yên cho người Trong Chuyện gã Trà đồng giáng sinh Dương Đức Công làm quan “Xét rõ điều oan khuất khiến vụ án công bằng” [1-tr.47] trai Thiên Tích ơng học vấn rộng rãi, thi đỗ làm quan “thờ vua trung, giữ liêm, trải thờ hai triều chốn miếu đường lấy làm ỷ trọng” [1-tr.52] Văn Tư Lập Chuyện chùa hoang Đơng Triều vị quan có trách nhiệm “Ta vào địa vị viên ấp tể, minh để xét kẻ gian, cứng để chế phục kẻ ác, nhân nhu mà hỏng việc, lỗi ta” [1-tr.182] Trước hoành hành bọn ma quỷ đội lốt nhà phật ông nhân dân tìm cách chống lại, mời thầy cao tay trấn yểm trả lại sống bình yên cho người Nho sĩ Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên “thấy gian tà khơng thể chịu được” [1-tr.115] Nơi chàng sinh sống có ngơi đền thiêng liêng sau lại xuất hồn ma tên tướng giặc tử trận ẩn náu Hồn ma đánh đuổi vị Thổ thần canh giữ đền chiếm hương quả, quấy nhiễu dân lành Tử Văn tức giận đốt đền bất chấp tính mạng mình, chàng khơng sợ chết Họ vị quan, nho sĩ có khí tiết, cương trực, kiên cường khơng sợ tà yêu, để nghĩa thắng gian tà Con người truyện Nguyễn Dữ nam hay nữ có đức tính cao đẹp, mang giá trị nhân văn sâu sắc Họ nhan sắc, phẩm giá, tri thức, trực, thẳng thắn xem trọng tình, lí, khơng ham cải, chức danh, chức quyền Họ mong muốn sống bình yên, người người nhà nhà hạnh phúc Trong thời kì xã hội xuống cấp, Nguyễn Dữ nhìn thấy đề cao người với lối sống, lối suy nghĩ tốt đẹp, tâm hồn sáng ngời không bị vấy bẩn hoàn cảnh Đây nội dung nhân văn mang giá trị giáo dục sâu sắc 2.2 Đau trước nỗi thống khổ người Giá trị nhân văn quan tâm người mà biểu giá trị nhân văn lòng thương người, đồng cảm với thân phận bị giễu cợt, bị đàn áp, bị đối xử không công Chúng ta khơng khỏi thương xót trước bất hạnh mà nhân vật phải trải qua Con người truyện Nguyễn Dữ người sống xã hội thời Họ không hưởng hạnh phúc trọn vẹn, đối mặt với ác, với bất cơng, đơi phải tìm đến chết để giải cho Bi kịch xã hội với bi kịch gia đình Xã hội thời loạn lạc, vua quan cậy chức cậy quyền, vơ vét áp nhân nhân, họ phải sống cảnh nghèo hèn, oan trái Khơng họ cịn phải chịu quấy rối, phá hoại bọn ma quỷ Dân tình khốn khổ nạn trộm cắp, gà, lợn, hoa, cá, miễn ăn bị trộm mà kẻ cắp bọn thần phật thờ cúng (Chuyện chùa hoang Đơng Triều) Ngồi xã hội xơn xao, bất ổn, ác hữu muôn nơi khiến dân khốn khổ, đảo điên mà nhìn đến tình cảnh gia đình cịn éo le Nàng Vũ Thị Thiết chung thủy đợi chờ chồng mà Trương Sinh trở câu nói ngây thơ đứa liền hiểu nhầm vợ thất tiết Chàng đánh đuổi nàng đi, nàng “cách biệt ba năm giữ gìn tiết” [5-tr.tr.45] đớn đau nên vội nhảy xuống sơng tự tử chứng minh (Chuyện người gái Nam Xương) Nàng Nhị Khanh Người nghĩa phụ Khối Châu lịng với người chồng mình, chồng nàng đem nàng cược bạc, thua buộc phải bán nàng cho kẻ khác Nàng chịu căm nhục, uất hận nên thắt cổ tự tử giữ gìn tiết hạnh Cả Nhị Khanh Vũ Nương sống đạo nữ, lịng chồng, gia đình kết cục họ nhận gì? Họ đâu hưởng hạnh phúc mà đáng họ phải có Bi kịch tình yêu tan vỡ với nàng Túy Tiêu, nàng cô ca kỹ, mà thời buổi người coi hạng người thấp xã hội Nàng gặp gỡ Dư Nhuận Chi rồi nên duyên Những tưởng hạnh phúc bị tên Thân Trụ Quốc bắt làm Nàng phải chịu nhiều nỗi khổ nơi dinh thự tên Trụ Quốc, mong ngày tái hợp quay bên người thương Nhận giúp đỡ người lão bộc, Thúy Tiêu giải thoát gặp lại Nhuận Chi Tuy nhiên hai vợ chồng lại phải chạy trốn đến nơi khác sinh sống Đào Hàn Than Nghiệp oan Đào thị chịu khổ đau đời, từ kiếp người đến kiếp ma dù kiếp nàng bị vùi dập Cái ác hữu muôn nơi khiến người ta đau khổ, họ chật vật cố gắng đời Con người truyện trở nên đáng thương, tuyệt vọng, người phụ nữ Ông viết nhiều nỗi đau mà người phụ nữ phải gánh chịu, hồn cảnh, số phận người vợ, người mẹ xã hội phong kiến Người ta thấy lạnh người “cái chết theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng kết cục chung kiếp đàn bà” [4-tr.26] Qua mảnh đời nghiệt ngã ấy, xã hội hoang tàn ấy, khơng thơi xót thương, đồng cảm với nỗi đau, với số phận sống người phải chịu ấm ức Nhân văn lịng thương người, đọc câu chuyện ấy, hình dung sống mà người xã hội phải chịu đựng, nhân dân đáng phải có sống êm ấm, bình n, người phụ nữ đáng phải có tình u, gia đình trọn vẹn nhìn chung họ rơi vào kết cục đen tối, bế tắc 2.3 Phê phán lực chà đạp lên sống người Biểu giá trị nhân văn văn học lên án, tố cáo thực xã hội, lực xấu xa nắm quyền hành tay chà đạp lên quyền sống người Vua quan nhũng nhiễu, tham lam, khơng có tư tưởng dân mà lo làm điều lợi cho mình, dùng thủ đoạn để thỏa mãn tham vọng thân Thân Trụ Quốc kẻ thâm độc, “đồ hèn yếu mà làm đến bậc Vệ, Hoắc kêu xin chạy chọt, lúc cửa rộn rập ngời vào, vàng bạc châu báu nhà, chồng chất đầy rẫy” [1-tr.198] Sau nhìn thấy Túy Tiêu liền sinh sự, lệnh bắt nàng làm người Ơng làm quan mà khơng lo việc dân, lại tranh cướp vợ người khác Nhuận Chi người yêu Túy Tiêu đau khổ, tức giận đâm đơn lên khởi kiện phải chịu thất bại ơng ta có quyền hành, có gia lớn, chẳng dám đụng vào “làm quan đến thượng công, quyền cao lộc hậu, việc khoản đãi khách khứa, ngày tốn phí đến hàng chng thóc” [1-tr.191] (Chuyện nàng Túy Tiêu) Nguyễn Dữ cho thấy thật: thời ông, bọn quan lại đa phần chẳng quan tâm đến đời, khơng lo cho lợi ích nước nhà mà họ dùng chức quyền làm điều trái với đạo lý Thần Thuồng luồng bắt Dương Thị xuống thủy quái khiến cho Trịnh Thái Thú vợ, phải nhờ sợ giúp đỡ Bạch Long đức Long Vương anh minh đem trở (Chuyện đối tụng Long cung) Bọn thần quyền, quỷ quái dựa vào sức mạnh mà chiếm lĩnh vợ người khác, chia lìa vợ chồng người khác suốt bao năm Vua quan thế, cịn phận nho sĩ khơng tu thân mà hư hỏng, biến chất Dương Trạm nói với học trị “ngày người mặc áo nhà nho, đeo dải nhà nho khác hẳn Họ thường đổi họ để học, thay tên để thi: trượt đỗ đổ lỗi mờ quáng cho quan chấm trường, thành danh hợm hĩnh tài giỏi tiền bối, chí khí ngơng ngạo tính tình tráo trở, thấy thầy nghèo lảng tránh, gặp bạn nghèo làm ngơ, khơng biết ngày thường dắt dẫn rèn cặp phần nhiều công đức thầy bạn” [1-tr.144,145] Nguyễn Dữ trần trở nên bi quan đường hành đạo nho sĩ (Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào) Nguyễn Dữ lên án lực đồng tiền, dùng đồng tiền mua bán người Đỗ Tam – kẻ lái buôn sảo quyệt đánh bạc với Trọng Qùy đưa mưu kế khiến Nhị Khanh trở thành cược Khi Trọng Qùy thua, bi kịch xảy ra, Nhị Khanh bị gá bạc cho tên họ Đỗ Chính Trọng Qùy Đỗ Tam nguyên nhân gây nên chết cho Nhị Khanh Thông qua nhân vật Đỗ Tam ta thấy hạng người bẩn thỉu, mưu kế hèn hạ, người bất nhân Còn Trọng Qùy xem trọng đồng đạo đức sống, tình nghĩa vợ chồng Xã hội đồng tiền khiến người ta điêu đứng, ức hiếp người, dồn người ta đến đường chết (Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu) Thơng qua nhân vật ấy, Nguyễn Dữ lên án trị suy đồi, phê phán hành vi phi đạo đức, phi nhân tính nhóm người sống thời kì Vạch rõ mặt bọn quyền cao chức rộng, bao che cho kẻ xấu tung hoành, quan lại ngang nhiên cướp vợ người khác, xem người cỏ rác Tố cáo thực sống dơ dáy, đầy rẫy tệ nạn, ma quỷ tự phá hoại, trộm cắp triền miên, cờ bạc mua bán người Nguyễn Dữ nói lên nỗi lịng căm tức, phẫn uất nhân dân sống xã hội phong kiến kỉ XVI 2.4 Thể khát vọng hạnh phúc (bao gồm nhu cầu tình dục) Nhân văn không là ca ngợi giá trị người, phê phán tàn bạo xấu xa mà khát vọng người sống hạnh phúc cháy bỏng, bao gồm ước muốn thầm kín Khát vọng sống gia đình trọn vẹn, êm ấm Vũ Thị Thiết người phụ nữ giàu đức hy sinh, Trương Sinh – chồng nàng chiến trận nàng lịng chờ ngày đồn tụ “chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo giáp trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên” [5-tr.44] Nàng đâu cần vật chất cao xa, đâu cần chồng có chức có quyền, nàng có mong ước nhỏ nhoi chồng giữ gìn sức khỏe, bình yên mà quay Nàng đâu cần ngồi mái ấm gia đình trọn vẹn, có đầy đủ thành viên ln u thương (Chuyện người gái Nam Xương) Nàng Nhị Khanh chờ chồng đằng đẵng suốt sáu năm trời Khơng nghe theo lời bà cô Lưu thị gả cho tướng qn Quyết khơng tiền bạc, phú quý xa hoa mà quên tình nghĩa Chi tiết nàng chạy trốn khỏi bà cô chứng minh cho lòng nàng, chung thủy son sắt, trái tim trọn vẹn với chồng (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) Cả Vũ Thị Thiết Nhị Khanh người gia đình, đảm đang, hiếu nghĩa họ lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ Những ảnh hưởng nho giáo thời kì lớn Nó ràng buộc người điều cấm kỵ nhu cầu năng, vấn đề tình dục điều đề cập đến Nhưng Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ phóng túng miêu tả hưởng lạc ân Nhân vật Đào Hàn Than Nghiệp oan Đào thị vốn ca kỹ chốn cung đình sau vua Dụ Tôn mất, nàng bị đuổi khỏi cung Rồi bị vợ quan hành khiển đánh ghen phải bỏ lên chùa tu Nói tu nàng lại tư thông với sư bác Vô Kỷ Hai người vịnh thơ, yêu thắm thiết, đắm chìm sắc dục, hoạn lạc Nơi Phật mà hai người làm điều trái luân thường đạo lý Hàn Than tìm người đàn ơng đời mình, nàng mặc kệ tất cả, yêu mà bất chấp để, thỏa sắc biểu khát vọng Kết tình u sai trái Hàn Than chết ốm mang thai nhi Để có hạnh phúc ngắn ngủi, nàng phải đánh đổi tính mạng Nhân vật Nhị Khanh Chuyện Cây Gạo chết rồi, hồn ma lại trần gian tìm kiếm tình u, nàng muốn hưởng khối lạc trần tục Nàng gặp gỡ Trình Trung Ngộ đẹp trai giàu có, hai người nảy sinh tình cảm ân thỏa mãn Để đến biết Nhị Khanh hồn ma chàng trót ăn nằm, u thương, phải nói tình u khiến người ta không màng thứ Chàng xem Nhị Khanh trở thành người vợ chết theo nàng Chàng thư sinh Hà Nhân lên kinh đô học, lại sa vào mối tình với hai nàng họ Liễu, họ Đào vốn thành yêu hóa thành Chàng trở nên u mê, ăn nằm với hai hồn hoa triền miên, từ chối việc đặt cưới hỏi cha mẹ (Chuyện kì ngộ Trại Tây) Phải chăng, khát vọng yêu thương tự người, họ muốn đến với sở tự nguyện Họ người vượt khỏi lễ giáo nho gia, họ có tính cách loạn, làm trái lại với khuôn phép xã hội Qua đấy, ta thấy giá trị nhân văn khát vọng hạnh phúc gia đình, hạnh phúc cá nhân, ước muốn tình dục táo bạo người với người, người với yêu ma, họ xứng đáng sống thõa mãn Thể khát vọng chân số phận bi kịch đồng thời Nguyễn Dữ 10 đồng cảm với ước muốn ân, nhu cầu thõa mạn nhục dục người xã hội cũ 2.5 Đi tìm đường sống cho người Chứng kiến vận mệnh người bi kịch, Nguyễn Dữ khát khao tìm đường sống cho người mà họ có hạnh phúc Ơng tìm đến giải giải pháp tôn giáo Thuyết thiên mệnh nho giáo cho trời vị thần tối cao, có khả chi phối, điều khiển vận mệnh người Trong Chuyện người nghĩa phụ Khối Châu, nàng Nhị Khanh giữ trọn tiết hạnh, chết uổng nên trời thương cho lệ thuộc tịa đền Trưng Vương Sau gặp gỡ báo mộng cho chồng giúp hai đứa nên người Nhị Khanh cảm hóa chồng, giúp hai lập cơng lớn, giúp ích cho nước, chồng mà chết khơng giữ lịng ốn hận Thầy Nguyễn Dữ - Nguyễn Bỉnh Khiêm tin tưởng vào mệnh trời: “Được thua phú quý thiên mệnh Chen lấn làm chi cho nhọc nhằn” [6-tr.132] Không Nho giáo, Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo duyên nghiệp, báo Ông cho đời người phải làm việc thiện Kiếp trước gây nghiệp kiếp sau phải trả Điển hình nhân vật Đào Hàn Than sau bị vợ Ngụy Nhược Chân đánh ghen, nàng căm tức thuê người trả thù không thành Nàng chạy trốn đến chùa Phật Tích, nhiên chốn cửa Phật tịnh nàng thỏa sức hoạn lạc ân với sư bác Vô Kỷ Việc làm nàng trái với đạo đức, ngược lại quan niệm xã hội nên chết điều tất yếu phải xảy Cái chết nàng giá phải trả cho tháng ngày sai trái nàng Kết thúc kiếp người, đến làm ma nàng ôm mối tình chưa trọn hận thù chưa trả xong Nàng đầu thai vào nhà kẻ thù, sống đến tám năm cuối bị sư cụ Pháp Vân đánh chết đến hồn phiêu phách lạc, lại nắm tro tàn Nàng chết hai lần, hai lần đau đớn, khát vọng cá nhân nàng trái với luân thường đạo lý nên cuối nàng phải nhận nỗi bi thương (Nghiệp oan Đào thị) Bên cạnh tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Nguyễn Dữ nhìn nhận quan điểm Đạo giáo Ông thừa nhận tồn vị đạo giáo 11 giới thứ ba Có giới trời, giới người tồn giới âm Biểu cho tồn giới âm nhân vật Dĩ Thành Chuyện tướng Dạ Xoa người sống nghĩa, người tin tưởng nên chàng chết Diêm Vương dành cho chàng vị trí tướng lĩnh, quản thúc bọn ơn dịch Ơng tìm hạnh phúc cho người nơi cõi tiên huyền ảo Chàng Từ Thức từ quan lánh đời, chán nản sống trần Chàng thoát lên tiên nên duyên với Giáng Hương, tưởng chừng mong ước chàng thỏa mãn Nhưng sống cõi tiên lâu dần chàng nhận trần tục nơi chàng thực muốn ở, chàng hạnh phúc trần Chàng quay với thực tất trơi qua, khơng cịn chào đón chàng Chi tiết cho thấy luẩn quẩn đời người, họ nơi đâu hạnh phúc, họ loay hoay đường (Từ Thức lấy vợ tiên) Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố kỳ ảo để tìm kiếm lối thoát cho người mà thực khơng thể thay đổi Ơng cho thấy đời người chuỗi ngày bi kịch nối tiếp nhau, ơng đau đớn cho người chân mà khơng có hạnh phúc Nhưng tỉnh mộng, quay với thực đời sống, bi kịch hữu, người bế tắc, khơng tìm thấy lối thoát Đưa nhân vật vào đường khác nhau, lại kết khơng có hậu, điều cho thấy Nguyễn Dữ dao động, chông chênh chọn đường cho đắn với thời KẾT LUẬN Với cảm hứng nhân văn, nghệ thuật đặc sắc nội dung phong phú mang tính thực cao, từ đời Truyền kì mạn lục chiếm bao tình cảm hệ bạn đọc, “áng văn hay bậc đại gia”, trở thành đỉnh cao văn chương trung đại Việt Nam Nhân văn giá trị bật bao trùm toàn tác phẩm mà biểu nhân văn phê phán trị trở nên bất ổn, quan lại, vua chúa dấn thân vào ăn chơi, sa đọa, bọn thần quyền nhũng nhiễu ngang nhiên quấy phá dân lành, nho sĩ đồi bại xuống cấp Đồng thời thương cảm xót xa cho thân phận người nhỏ bé bị đày đọa, bị ức hiếp, chà 12 đạp Đề cao giá trị người chân xã hội dơ dáy, họ giữ thân tiếng nói khát vọng hạnh phúc, mong ước thầm kín cá nhân người Truyền kì mạn lục, mang giá trị giáo dục sâu sắc, góp phần bảo tồn tinh hoa văn học nước nhà 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dữ (Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch) (2002), Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Dữ (Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch) (2011) Truyền kì mạn lục, NXB trẻ Hồng Bàng Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Na (1999) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2011), SGK ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14

Ngày đăng: 27/04/2023, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w