1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vẻ đẹp của người phụ nữ trong sáng tác của Y. Kawabata (qua phân tích một tiểu thuyết tự chọn)

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Kawabata Yasunari được đánh giá là một hiện tượng kì lạ của nền văn học nghệ thuật xứ Phù Tang thế kỷ XX. Tên tuổi của ông không chỉ nổi tiếng ở Nhật Bản mà còn xuất hiện một cách đặc biệt trên diễn đàn văn chương quốc tế. Ông được biết đến là một tâm hồn tiêu biểu của đất nước mặt trời mọc luôn tôn thờ, trân trọng và giữ gìn cái đẹp. Yêu cái đẹp là truyền thống của Nhật có từ thời Heian Đến sau này, khi đất nước phát triển nhanh, hiện đại hơn thì vẻ đẹp ấy luôn được chắt chiu, nâng niu và bảo vệ trong sáng tác của Kawabata.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Đôi nét đời nghiệp Kawabata 1.2 Người phụ nữ sáng tác Y.Kawabata 1.3 Khái quát tác phẩm Xứ tuyết Chương 2: Vẻ đẹp người phụ nữ Xứ Tuyết Y Kawabata 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 2.2 Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn 2.4 Vài nét nghệ thuật 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Kawabata Yasunari đánh giá tượng kì lạ văn học nghệ thuật xứ Phù Tang kỷ XX Tên tuổi ông không tiếng Nhật Bản mà xuất cách đặc biệt diễn đàn văn chương quốc tế Ông biết đến tâm hồn tiêu biểu đất nước mặt trời mọc tôn thờ, trân trọng giữ gìn đẹp Yêu đẹp truyền thống Nhật có từ thời Heian Đến sau này, đất nước phát triển nhanh, đại vẻ đẹp ln chắt chiu, nâng niu bảo vệ sáng tác Kawabata Chính vậy, có người gọi ơng “người lữ khách mn đời tìm đẹp”, “người cứu rỗi đẹp” Có giá trị khơng nhỏ làm nên thành cơng tác phẩm nhà văn đặc biệt quan tâm đến hình ảnh người phụ nữ Nhà văn dành nhiều đất viết ưu cho nhân vật nữ Dưới ngịi bút tinh tế, đầy tính thẫm mỹ, hình ảnh người phụ nữ lên qua trang văn nhà thơ mang vẻ đẹp riêng Họ lên với vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp nội tâm phẩm chất sáng ngời Và đề tài này, với mong muốn có nhìn toàn diện hệ thống vẻ đẹp người phụ nữ sáng tác Y Kawbata, tìm hiểu cụ thể qua tiểu thuyết Xứ Tuyết NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Đôi nét đời nghiệp Kawabata Kawabata xem đại văn hào văn học Nhật Bản Kawabata sinh Osaka, cha mẹ lúc tuổi thơ bé Sau Kawaba ta người chị gái đến sống ông bà Nhưng nỗi đau lại chồng chất nỗi đau nhà văn người thân Chưa đầy tuổi, bà chị gái Kawabata qua đời 16 tuổi chỗ dựa – ông ngoại Những bi thương liên tiếp đời dường tạo nên cho nhà văn “vết thương tâm hồn” để lại dấu ấn tác phẩm nhà văn sau Ngay từ bé, Kawabata đam mê hội họa, ông lại phát thân có tài viết văn nên lựa chọn theo đuổi đường Sự cô đơn nỗi bất hạnh sống ảnh hưởng đến phong cách văn chương ông sau Tác phẩm Nhật kí tuổi mười sáu biểu cụ thể, chân thật cho yếu tố đó.Tác phẩm báo hiệu cho nhân tố đầy triển vọng nghệ thuật Nhật Bản Sau tốt nghiệp Trung học phổ thông, Y.Kawabata theo học Đại học Tổng hợp Tokyo với khoa Anh Ngữ Sau thời gian, ông chuyển sang học khoa Ngữ văn Nhật tốt nghiệp với luận văn tiểu thuyết Nhật Năm 1968 tên tuổi tài ông vang lên diễn đàn văn học giới ông vinh dự trao giải thưởng Nobel văn học với ba tiểu thuyết: Xứ Tuyết, Cố Đô, Ngàn Cánh Hạc Khi đỉnh cao văn học, năm 1972 ơng tự sát khí đốt ngơi nhà nhỏ bên cạnh bờ biển Không biết nguyên nhân ơng lại chọn rời bỏ sống, phải Kawabata lời văn ông viết Tiếng rền núi: “Tốt từ bõ cõi trần người yêu mến kính trọng ta”.Kawabata song giới Đẹp mà ông xây dựng tồn tai ngự trị vĩnh viễn ơng lịng người đọc Trong diễn đàn văn học lễ trao giải Nobel văn học 1968, Tiến sĩ Anders Sterling xác nhận “Yasunari Kawabata người tơn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người, với tư cách nhà văn, ông truyền đạt nhận thức văn hóa thẩm mỹ đạo đức cao phong cách nghệ thuật độc đáo, góp vào cầu nối tinh thần Đơng – Tây theo cách ông” [1] Qua lời nhận xét đó, phần nhìn vị trí Kawabata diễn đạt văn chương Nhật Bản văn chương giới Ông người yêu tơn thờ đẹp, có khơng tác phẩm ông mở giới đẹp văn hóa, người Nhật Bản Những sáng tác ông không giới hạn mà đa dạng mặt thể loại: thơ ca, truyện ngắn đặc biệt bật lên tiểu thuyết Với nghiệp sáng tác sung mãn, Kawabata đưa văn học Nhật Bản vượt biên giới quốc gia “xứ sở hoa anh đào” để tiếp cận với văn học giới gây dấu ấn lớn văn học quốc tế 1.2 Người phụ nữ sáng tác Y.Kawabata Maxcim Gorki nhà văn vô sản, vĩ đại Liên Xơ khẳng định rằng: “khơng phụ nữ hoa hồng khơng nở, khơng có người mẹ khơng có thiên tài” Người phụ nữ trở thành nguồn cảm hứng sáng tác không vơi cạn không riêng văn học mà tất ngành nghệ thuật Y.Kawabata kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống đề cao đẹp văn học Nhật Trong tác phẩm ông, vẻ đẹp đặc biệt thể giới nhân vật nữ Yếu tố thời đại truyền thống văn học tác động sâu sắc đến giới thẩm mỹ tác phẩm Kawabata Tác giả tập trung vào việc xây dựng hình tượng người phụ nữ - vương quốc sắc đẹp – vẻ đẹp Nhật Bản Sáng tạo Y.Kawabata hành trình tìm kiếm đẹp Trong đó, tác giả đặc biệt ý đến vẻ đẹp người phụ nữ Đối với ông, chúng dường tượng trưng cho vẻ đẹp tinh túy làm nên vẻ đẹp Nhật Bản Bắt đầu với "Vũ nữ Izu" ta bắt gặp gái Kaoru đẹp hồn nhiên, khôi, tinh khiết, đại diện cho tâm hồn hậu người Nhật Đến với tiểu thuyết Xứ Tuyết, ta thấy vẻ đẹp người phụ nữ Nhật Bản tập trung vào hai hình ảnh: Komako Yoko Komako người phụ nữ tràn đầy tươi trẻ, ấm áp, nồng nhiệt, háo hức yêu thương tận hiến tình yêu Và Yoko, Một vẻ đẹp cổ kính huyền bí Vẻ đẹp sáng hư ảo, xa vời, vẻ đẹp khiến Shimamura suốt đời tìm kiếm Đến năm 1951, Y Kawabata tiếp tục khiến độc giả kinh ngạc với tài nghệ thuật Ở tiểu thuyết “Ngàn cánh hạc” lên vẻ đẹp cô gái nhà Inamura Fumiko Hay tác phẩm “Cố đô” đề cập đến vẻ đẹp hai người phụ nữ sinh đơi Chieko Naeko.Tuy có hai số phận khác họ có vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Nhật Bản: Naekon sáng, đầy sức sống chất phác người nông dân, Chieko kiễm diễm thông minh mang dáng vẻ cổ điển Bằng tài nghệ thuật đầy tính thẩm mỹ, Kawabata tìm vẻ đẹp Nhật Bản thiên nhiên người Trong đó, người phụ nữ điểm đến đích đến cuối tác giả Chúng ta thấy nhiều tác phẩm Kawabata xuất bóng dáng người phụ nữ Mỗi người mang dáng vẻ riêng, đẹp quý phái, khiết đẹp thâm trầm Có vẻ đẹp dịu dàng, tao đẹp khỏe khắn, tràn trề sức sống, đẹp khiết đẹp đầy quyến rũ, gợi cảm tất xuất phát từ đẹp, đẹp vĩnh cửu 1.3 Khái quát tác phẩm Xứ tuyết Mười hai năm Kawabata miệt mài với Xứ Tuyết (1935 đến 1947) tác phẩm góp phần làm dấu ấn đỉnh cao nghiệp sáng tác nghệ thuật ông Cũng Edward G.Seidensticker gọi “là kiệt tác Kawabata”, Xứ Tuyết hút hút người đọc văn phong nhẹ nhàng, thấm thía, cao tinh tế nhà văn suốt đời tìm đẹp Tác phẩm đề cập đến duyên dáng, hấp dẫn không người nghệ sĩ geisha mà giới phụ nữ Nhật Bản Tác phẩm viết nhân vật Shimamura sinh trưởng gia đình thượng lưu lớn lên khu phố lớn Tokyo, có gia đình, giàu có lại “tay chơi” Chàng theo đuổi nghiệp nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật múa phương Tây Nhưng có lẽ tính phong lưu, Shimarura thường rơi vào trạng thái dễ dãi bng thả Vì mong muốn tự tìm hiểu nên anh lên miền núi ba lần lên xuống vùng “xứ tuyết” ba mùa hoàn toàn khác Lần anh đến “xứ tuyết” mà mùa xuân ngập tràn vào không gian, Ở nơi đây, Shimamura gặp cô gái Komako- geisha Cảm giác mà Komako mang lại cho anh xúc cảm tươi mát tuyệt vời, anh thực say đắm trước diện cô gái Lần thứ hai anh trở lại xứ tuyết mùa đơng, lúc câu chuyện tình anh Komako viết tiếp Nhưng anh lại gặp gỡ bị hút cô gái tên Yôko Lần thứ ba anh quay trở lại xứ tuyết vào mùa thu, lúc tâm hồn anh bị giằng xé bên đam mê dục cảm với Komako tình u lí tưởng dành cho Yoko Nhưng đến sau cùng, anh chọn rời bỏ Komako Cái chết Yoko khiến anh Shimamura ngẩng đầu nhìn trời “dải Ngân hà trôi tuột vào anh tiếng gầm dội” Với ngịi bút đặc sắc mình, Kawbata biến Xứ Tuyết với cốt truyện đơn giản trở nên thật ấn tượng qua khắc họa nhân vật đầy chiều sâu hành động, suy nghĩ, miêu tả mặt tâm hồn, mờ ảo màu trắng bất tận vùng xứ tuyết: đẹp mà buồn đến nao lịng Đó Shimamura – anh chàng giàu có với tâm hồn đam mê đẹp, khao khát tìm kiếm đẹp khơng thể xác bên ngồi mà cịn nội tâm bên Đó Komako – geisha xinh đẹp với tình cảm nồng nhiệt dành riêng cho Shimamura Và ko mang vẻ đẹp khiết đượm buồn Ba người với ba tâm hồn khác nhau, gặp vùng tuyết trắng xóa, họ gắn kết với mối quan hệ mỏng manh tuyết trắng, đẹp mà dễ dàng tan chảy Chương 2: Vẻ đẹp người phụ nữ Xứ Tuyết Y Kawabata 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 2.1.2 Komako – vẻ đẹp ngoại hình sáng, đầy sức sống Komako - geisha xứ tuyết Vẻ đẹp nàng mang sức quyến rũ , rực rỡ Nàng bật lên với “sỗng mũi cao tú”, đôi môi “mịn màng, đỏ mọng dồi sức sống”, đôi vai mảnh dẻ, “hàng lông mày rậm, cong mượt tơ” Tất làm nên vẻ đẹp tràn trề sức sống, khiết đến mức Shimamura phải sững sờ, cảm thấy lạc ảo ảnh từ lần gặp đầu tiên, anh tự hỏi “sự tinh khiết ảo ảnh mắt anh cịn bị chói ánh sáng rực rỡ mùa xuân vừa chớm đến vùng núi” [2-tr.231] Ấn tượng bật Komako có lẽ da đơi gị má cô: “làn da cô khiến ta nhớ tới nhẵn củ hành tươi bóc vỏ nữa, củ huệ”.Trái ngược lại với da, gò má nàng dường mang vẻ ấm áp “Má hồng hồng, phía đơi mắt, nơi vừa áp tay Shimamura vào, màu hồng lộ rõ bất chấp lớp phấn trắng thoa khắp mặt cô” [2-tr.298] Một điểm thiếu ngoại hình Komako mái tóc Mái tóc biểu trưng cho sức sống người đàn bà trẻ Đơi khi, vẻ đẹp ngoại hình lại gợi nên chút huyền bí, mờ ảo “Màu đen mái tóc người đàn bà trẻ khơng sâu trước, mà lại ẩn sắc thái màu tím”[2-tr.386] Các đặc điểm ngoại hình Komako mơ tả nhiều màu sắc tạo nên tương phản chúng Mỗi đặc điểm ngoại hình vẻ đẹp Komako, nói gợi lên vẻ đẹp tràn trề, đầy sức sống rực rỡ người phụ nữ Ở Komako toát lên vẻ đẹp nhục thể gần khêu gợi Vẻ đẹp nàng thường dấy lên Shimamura ham muốn có tính năng, khát khao nhục cảm: “Komako gắn bó với anh mãnh liệt với vẻ tươi tắn cuồng nhiệt gợi cảm thể xác cô” [2-tr.324] tất chi tiết vẽ nên Komako mang vẻ đẹp khiết trần đầy sức sống 2.1.2 Yoko – dáng vẻ cổ xưa huyền bí Người phụ nữ xuất tác phẩm bên cạnh Komako Yoko Ở nàng tốt lên vẻ đẹp huyền bí xa xơi Từ ngoại hình đến cử nàng đẹp cách cổ đển Đối với Yoko, vẻ đẹp hình thể khơng miêu tả đầy đủ tác phẩm, khơng có nhiều, lần Yoko xuất trước mặt Shimamura, vẻ đẹp rõ Vẻ đẹp ngoại hình Yoko Shimamura miêu tả đôi mắt, đôi mắt “đăm đăm nàng với hai hàng mi sững lặng” cảm nhận giây phút Shimamura “giơ thẳng ngón tay, anh vạch nhanh đường cửa sổ mờ nước thấy xuất mắt phụ nữ…” [2-tr.224] Những đặc điểm ngoại hình Yoko miêu tả sau gắn với cảm nhận khách quan Shimamura: “gương mặt phi thực phải suốt; khn mặt đầy nữ tính tuổi trẻ; gương mặt xinh đẹp cảm động ấy” [2-tr 226] Ấn tượng nói vẻ đẹp ko hình ảnh nàng lên kính đồn tàu, vẻ đẹp khơng thể che giấu “Shimamura nhìn dõi theo ánh sáng từ từ dịch chuyển khuôn mặt thấp thống xa Và rơi vào đồng tử người đàn bà trẻ, ánh mắt ánh lửa trùng khiết nhau, vẻ đẹp huyền diệu lạ kì, mắt rực sáng lênh đênh đại dương đêm tối sóng xơ nhanh núi non” [2-tr.245] Yoko vốn mang vẻ đẹp mong manh khoảnh khắc mắt lồng ánh lửa, bên miền sơn cước buổi chiều tàn, mắt cô lại bừng lên vẻ ma mị, huyền ảo lạ thường Yoko lên thiên nhiên, sống người, có nét đẹp giản dị mà ta bắt gặp nhiều lần đời Nhưng qua ngòi bút ơng, ta cảm thấy có không thực Mộng đời, thực vô thực hịa quyện với nhau, mang đến cảm giác thật khó tả Khơng nét đẹp kì diệu khn mặt, Yoko cịn có giọng nói khiến Shimamura ngây ngất Giọng điệu trẻo Yoko vang vọng tâm trí chàng, ngào thuộc vào giới huyền ảo “chẳng khác tiếng vang sống động núi xa xơi đầy tuyết phủ” [2tr.277] Giọng nói trở nên đặc biệt nàng hát, “một giọng hát sâu, thấm buồn, thứ tiếng huyền bí lay động lịng ta thể khơng biết từ đâu tới” [2-tr.294] Vẫn cảm giác mơ hồ ấy, vẻ đẹp tinh khiết toát từ nàng mà Shimamura chạm vào Nàng ảo ảnh thực đời trần tục Thế nên, chết nàng cuối tác phẩm miêu tả đi, mà trở về, hóa thân Trong không gian ngập tràn tuyết trắng rực màu lửa cháy, người gái đẹp tựa thiên thần rời bỏ mặt đất bụi bặm để trở chốn thiên cung.Vẻ đẹp ngoại hình kết hợp với âm sắc tuyệt vời giọng nói khiến cho hình ảnh Yoko lên cách vô hút Mỗi lần gặp gỡ Shimamura cảm nhận người gái vẻ đẹp mang thở huyền thoại, khiết, xa vời Yoko trở thành niềm khao khat mà chàng chạm tới Khi xây dựng hai vẻ đẹp mang tính chất đối lập hai nhân vật Komako – ko Kawabata khơng có ý định so sánh hay tôn vinh vẻ đẹp này, hạ bệ nét đẹp Hai nhân vật với hai vẻ đẹp song hành soi sáng làm nên “điểm sáng” toàn tác phẩm Khi dung hịa rũ, huyền bí nơi ko mãnh liệt, đầy dục cảm Komako nhùn thấy vẻ đẹp hoàn hảo, cổ xưa mà đại Chính người lữ khách – Shimamura chơi vơi đứng trước hai vẻ đẹp Trong suy tưởng, anh khao khát vươn tới vẻ đẹp huyền bí, xa vời Yoko thực tế anh lại “nhập cuộc” trước vẻ đẹp cháy bỏng nàng geigha – Komako 2.2 Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn Văn học Kawabata ln hữu bóng hình người phụ nữ đẹp Họ đẹp hình thể cao cả, người phụ nữ trang văn ơng nói chung Xứ Tuyết nói riêng, họ toát vẻ đẹp nội tâm đầy tinh tế Kawabata không trưc tiếp miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, mà thơng qua dịng cảm xúc nhân vật nam nét đẹp nội tâm nhân vật nữ dần bộc lộ: 2.2.1 Komako – người nồng nhiệt, mạnh mẽ Đọc tác phẩm, dễ dàng nhìn đam mê người Komako Đó niềm đam mê nghệ thuật với nội tâm dồi Nàng tự học hỏi chơi đàn samisen, loại đàn mà cần phải có chút ý chí, nghị lực khiếu bẩm sinh cảm được.Tất Komako trở nên say đắm Xinh đẹp, khiết, tài năng, kiên trì với nội tâm cháy bỏng Sự nồng nàn mãnh liệt cịn thể tình u mãnh liệt mà dành cho Shimamura Ngay từ lần gặp gỡ đầu tiên, nàng chìm đắm cách dễ dàng trước Shimamura Cho dù đắm đuối trước tình u, nàng ln khơng ngừng đấu tranh bên khát vọng dâng hiến tình yêu với bên ý thức bảo vệ giá trị thân Cho đến lần gặp thứ hai, Komako yêu Shimamura mặc cảm thân phận, cố vắng vẹn tròn phẩm giá, mặt nàng muốn đẩy anh xa, mặt lại khao khát anh bên cạnh mình: “- Em xin anh: anh Tokyo đi! - Đúng anh định ngày mai Tokyo thật - Sao cơ? Khơng! Anh khơng đi, anh khơng có lí để cả, phải khơng? Cơ chồm dậy người thức giấc đột ngột với vẻ ngạc nhiên hoảng hốt đôi mắt” [2-tr.247] Cuối cùng, lí trí chẳng vượt qua khao khát hiến dâng trái tim nàng, nàng cho thấy ý thức danh dự, nhân phẩm thường trực nơi Komako Khi Shimamura khen nàng “một người đàn bà tuyệt hảo”, trái tim nàng bị xát muối Ngỡ Shimamura đến với nàng ham muốn xác thịt, anh khinh thường nàng, Komako run lên giận dữ, “mắt cô rực lửa, mặt đỏ nhừ” giận bừng bừng lại nguôi bốc lên “nước mắt ràn rụa gương mặt tái ngắt”, “cô kêu nho nhỏ, người trịn trái bóng, đầu gục lên gối nức nở”[2-tr.309] Vượt lên tất rẻ rúng người đời, Komako cố gắng khẳng định phẩm chất cao, tâm hồn Nàng đóa sen ngát hương đầm lầy ô trọc Để trả ơn cho bà giáo dạy nhạc, Komako định trở thành geisha để có tiền trang trải chi phí thuốc men cho Yukio – trai bà Với thân phận vũ nữ, sâu thẳm nàng hiểu rõ mối quan hệ khách geisha không bền chặt mà thoáng chốc, đến lại Nàng ý thức tình yêu trọn vẹn niềm mong ước xa vời Ấy mà nàng dã dám yêu, dám dâng hiến trọn vẹn thân cho Shimamura, người khách vùng núi lạnh lẽo hiểu tiếng đàn câu chuyện đời nàng Dù biết trước chàng bao người khách khác, gặp gỡ li biệt song nàng cưỡng lại trái tim Tình yêu hiển rõ ràng tiếng gọi “Shimamura…” đầy vẻ khẩn cầu tha thiết, khiến Shimamura nhận “đó tiếng kêu thực trái tim, lời cầu cứu người đàn bà người đàn ông mình” [68,242] Komako u mà khơng cần đáp trả, khơng dám nghĩ đến mai sau, tình u mãnh liệt nàng có chút thật tội nghiệp Nàng đếm ngày với mong muốn gặp lại Shimamura, cho dù chàng không viết cho nàng thư, cho dù chàng quên lời hứa quay lại gặp nàng vào lễ Săn chim nàng hạnh phúc ngâp tràn anh lại đến Chỉ cần anh cho gọi, nàng quên hết giận dỗi nhìn thấy anh“gương mặt đánh phấn đậm theo kiểu geisha đầm đìa nước mắt” [68,229] Tình u mãnh liệt khiến Komako từ cô gái sáng, ngại ngùng trở thành người phụ nữ khát khao nồng nhiệt Để đến với tình yêu, nàng bỏ luật lệ geisha mà qua đêm chàng, bỏ qua sợ hãi trước lời bàn tán người hết nàng vượt qua ranh giới thân – ranh giới danh dự lịng tự trọng Nàng biết khơng thể níu giữ Shimamura lại bên Komako sống cho hơm nay, cho tình u mà nàng khao khát dù đến cuối có nỗi buồn hiu quạnh lại bên cạnh nàng 2.2.2 Yoko – vẻ đẹp cao khiết, thánh thiện Nếu Yoko người với nồng nhiệt mạnh mẽ Yoko người gái có cốt cách cao giàu lòng tự trọng Lối hành xử nàng mang dáng vẻ cao sang, quý phái Mỗi lần Shimamura gặp gỡ, nhận thấy chuẩn mực mà xa cách từ người phụ nữ Khi nàng chạy đến năn nỉ Komako gặp mặt Yukio hấp hối, lúc diễn giằng co, Shimamura bảo Yôko quay trước, “Yoko gật đầu khơng nói lời bước nhanh, để Shimamura đứng sửng sốt tự hỏi nàng biết điều nghiêm túc đến thế” [2-tr.499] Trái tim thánh thiện nàng biểu sâu sắc từ đầu tác phẩm, nàng liên tục hỏi người em trai với bác ga tàu, quan tâm người chị dành cho em trai Được che lấp bên ngồi dáng vẻ “trang nghiêm q phái đó” trái tim yêu nồng nàn, hy sinh, tận tụy lặng lẽ ko Nàng chăm sóc cho Yukio – người trai yểu mệnh nhiệt tình thứ tình cảm thiêng liêng ấm áp người mẹ Shimamura “yêu cách cao quí khiết” nàng Yoko Anh cảm nhận khoảng cách xa vời hai người họ, anh ngắm nhìn khơng thể chạm tới Thanh khiết huyền diêu số phận nàng chẳng may mắn Komko bao Sau Yukio, dường nàng trở nên khép kín tâm hồn hơn, để cuối chết đám lửa kết thúc tất cả: khiết thánh thiện, tận tụy hy sinh kết thúc khổ đau nàng Có thể Xứ Tuyết hành trình tìm đẹp khiết cội nguồn Nhật Bản Bỏ lại bên nước Nhật trình du nhập.Trong Xứ Tuyết, Kawabata đặt hai nhân vật nữ tương ứng với hai đẹp hai nước Nhật khác nhau: đẹp sống động giới thực nước Nhật liên tục chuyển – Komako, hai đẹp cao, khiết không thuộc thực nước Nhật truyền thống – Yoko Cái chết nàng Yoko cuối truyện lời khẳng định quan niệm mỹ học Kawabata rằng, đẹp khiết tồn mãi vào khoảnh khắc đẹp nhất, cánh hoa anh đào Nhật vậy, song sống trái tim người Nên gương mặt Yoko giữ vẻ đẹp mỹ nàng đám cháy 2.4 Vài nét nghệ thuật Không dừng lại nội dung độc đáo, gây dấu ấn lòng người đọc mà Xứ Tuyết cịn thành cơng với bút pháp nghệ thuật xuất thần Đi qua nhiều tác phẩm kinh điển dội, quằn quại bị đẹp nhẹ nhàng, buồn man mác Kawabata chinh phục Kawabata nhà văn thực thành công giải phóng ngơn từ, với lối viết thoang thoai, lãng đãng, đọc xong có cảm giác lâng lâng mây có chút tiếc nuối Cốt truyện Xứ tuyết tiến triển theo dòng chảy suy nghĩ nhân vật, lấy nhân vật làm trung tâm kiện Không dừng lại nội dung độc đáo, gây dấu ấn lòng người đọc mà Xứ Tuyết cịn thành cơng với bút pháp nghệ thuật xuất thần Vận động thời gian tác phẩm Xứ tuyết không tuân theo trật tự tuyến tính mà có xu hướng quy hồi q khứ Tác phẩm khởi đầu việc lữ khách Shimamura chuyến tàu đêm xuyên qua tầng hầm dài để vào vùng xứ tuyết Đây lần thứ hai chàng đến với vùng núi băng giá tất kỉ 10 niệm năm trước, lần chàng đến đây, “tua” lại thước phim quay ngược, dẫn độc giả vào miền kí ức tinh tế sống động Kết hợp chất họa ngòi bút siêu thực, thủ pháp gương soi sáng tạo hình thức đạo đáo Kawabata Chúng ta bắt gặp hình ảnh gương soi dễ dàng tình tiết tiểu thuyết Đó gương thực mà nàng Komako dùng để chỉnh lại dung nhan vào buổi bình minh, mặt kính cửa sổ ga tàu nơi Shimamura lút ngắm nhìn say đắm ánh mắt Yoko Đặc biệt Xứ tuyết ẩn chứa hai gương huyền diệu hết thảy, gương thiên nhiên lòng người Nhân vật là yếu tố quan trọng định sức sống tác phẩm, tâm điểm tranh mà người nghệ sĩ dày công dàn dựng Nhân vật văn học, dù dù nhiều, thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng nhà văn người tình cảm thái độ giới thực Xây dựng hình tượng người lữ khách có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ln khát khao đẹp hình tượng người phụ nữ đẹp số phận cánh anh đào Nhật Bản tất tạo nên thi phẩm thời đạiXứ Tuyết KẾT LUẬN Kawabata xứng đáng nhà văn lớn Nhật Bản nói riêng nhân loại nói chung Trong tác phẩm ơng đề cao vẻ đẹp văn hóa dân tộc giá trị tác phẩm ông chạm đến phần nhân bản: đào sâu vào tâm hồn người đọc.Xây dựng hai nhân vật Komako Yoko tồn song song với sư tương phản rõ nét, Kawabata mang đến cho người đọc từ nhìn cụ thể đến tồn diện Một bên vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản huyền bí đầy sức quyến rũ – Yoko với bên vẻ đẹp mạnh mẽ với khát khao tận hiến mạnh liệt tình yêu – Komako Tất đối lập tạo nên đẹp toàn diện, đẹp đất nước Nhật Bản buổi giao thời cũ mới, truyền thống đại.Tìm xứ tuyết, Shimamura tìm cội nguồn đẹp văn hóa Nhật Bản: đẹp khiết đượm buồn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anders Sterling (1968), “Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 viện Hàn lâm Thuỵ Điển” - Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Hà Nội, tr 812 – 956 Tuyển tập Y KAWABATA, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 13

Ngày đăng: 06/09/2023, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w