Tiểu luận môn kỹ năng viết cho PR

10 179 0
Tiểu luận môn kỹ năng viết cho PR

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15978022 HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC THANH NIÊN Tiểu luận môn: Kỹ viết cho PR Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Anh Phương Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Nhung Lớp: QHCC6 – K10 Mã sinh viên: 202106284 Hà Nội, ngày tháng năm 2023 lOMoARcPSD|15978022 HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC THANH NIÊN Tiểu luận môn: Kỹ viết cho PR Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Anh Phương Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Nhung Lớp: QHCC6 – K10 Mã số sinh viên: 202106284 Hà Nội, ngày tháng năm 2023 lOMoARcPSD|15978022 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc giành đến Cô giáo em, Cô Lê Anh Phương, cảm ơn tận tụy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt học kỳ vừa qua Trong suốt thời gian học môn Kỹ viết pr, em tiếp cận với kiến thức bổ ích cần thiết cho trình học tập làm việc sau Em cố gắng vận dụng hết kiến thức học học kỳ vừa qua để hoàn thành tiểu luận Tuy nhiên, kiến thức em cịn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý từ Em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|15978022 NỘI DUNG Chiến lược chiến dịch truyền thông “ Sức khỏe tinh thần – Sức khỏe xã hội” Tên chiến dịch: Sức khỏe tinh thần – Sức khỏe xã hội Thời gian: tháng 1.1 Công chúng mục tiêu Đối tượng chính: - Gen Z – người độ tuổi từ 11-26 tuổi Đặc biệt quan tâm đến đối tượng từ 15 - 20 tuổi Đây hệ hồn tồn ni dạy phát triển Internet điện thoại thông minh, họ lớn lên với trải nghiệm giới khác so với hệ trước Thế hệ chịu nhiều áp lực gặp phải nhiều vấn đề tâm lý hệ trước căng thẳng, lo âu, trầm cảm - Nhóm cơng nhân người lao động thu nhập thấp: Độ tuổi từ 26-50 tuổi Người có thu nhập thấp, có mức tài thấp, thường gặp phải nhiều stress đối mặt với gánh nặng kinh tế, gia đình, xã hội quan tâm đến sức khỏe tâm thần thân - Địa điểm cư trú: Cả thành thị nông thôn Tập trung đến đối tượng nông thôn, miền núi, dân tộc thiểu số Đối tượng phụ -Gia đình, người thân GenZ cơng nhân người lao động có thu nhập thấp - Đồng thời truyền thơng rộng rãi tới tồn người dân cộng đồng 1.2 Thông điệp Thông điệp chính: - Mặc dù tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần báo cáo tương đối thấp, thực tế vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội gia tăng Việt Nam, đặc biệt đối tượng gen Z cơng nhân lao động có thu nhập thấp lOMoARcPSD|15978022 - Gen Z phải gồng gánh vai kỳ vọng gia đình xã hội trách nhiệm lớn lao cao cả, với giấc mộng khẳng định vị thân, với nỗi lo không sánh bạn bè đồng trang lứa Người thu nhập thấp chịu áp lực lớn từ gia đình yếu tố xã hội Đồng thời, tăng tiếp xúc với Internet yếu tố nguy tiềm tàng sức khỏe tâm lý xã hội, dẫn đến tình trạng lập xã hội, lo lắng, buồn phiền, lo âu, trầm cảm, cảm giác tuyệt vọng số trường hợp tự tử - Các yếu tố bao gồm môi trường gia đình gắn kết, mạng lưới xã hội bạn bè tốt, gia đình có tảng kinh tế - xã hội tốt sẵn có dịch vụ giúp giải tỏa căng thẳng tiềm ẩn - Chất lượng độ bao phủ dịch vụ hỗ trợ tâm lý giới hạn thường tập trung vào rối loạn tâm thần nặng - Nâng cao nhận thức thân đối tượng mắc bệnh gia đình, người thân, tồn thể xã hội sức khỏe tâm lý Đây bệnh xã hội có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sống nên đối tượng không nên lơ mà cần quan tâm mức 1.3 Chiến lược nội dung PR cho chiến dịch Thông điệp truyền thông: Sức khỏe tâm lý không vấn đề y tế mà trở thành bệnh xã hội cần quan tâm Mục tiêu : Chiến dịch diễn vòng tháng - Đưa thông điệp thực trạng, tác động biện pháp chăm sóc sức khỏe tâm lý - Các đối tượng công chúng mục tiêu tiếp cận với chiến dịch - Công chúng hưởng ứng tương tác chiến dịch - Thông qua chiến dịch, công chúng mục tiêu hiểu vai trò, tác động sức khỏe tâm lý, có nhận thức đắn vấn đề tâm lý thân người khác mắc phải, hiểu cách thức chăm sóc sức khỏe tâm lý cho thân người khác Lan tỏa thông điệp tới nhiều người Nội dung truyền thông - Cung cấp cho đối tượng mục tiêu thông tin thực trạng, vai trò, tác động sức khỏe tâm lý vấn đề mà bệnh nhân gặp phải lOMoARcPSD|15978022 - Thu hút ý cách nêu lên bệnh tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe sống - Cung cấp giải pháp hỗ trợ, chữa trị cho thấy cần thiết cần quan tâm tới sức khỏe tâm lý - Kêu gọi tham gia đại sứ truyền thông, KOL, đối tượng mục tiêu tham gia tương tác chiến dịch Quảng bá tương tác đến đơng đảo cơng chúng Hình thức truyền tải nội dung - Qua tin tức, hình ảnh, âm từ Báo chí: Các báo phủ, báo Y tế, báo trực thuộc ban ngành báo lớn - Bài đăng MXH: tin, post, video đăng website, mạng xã hội facebook, zalo, youtube - Các buổi tọa đàm, hội nghị ban ngành liên quan - Qua truyền hình: thời sự, tin, quảng cáo - Câu lạc bộ, trung tâm, đơn vị hành xã phường, trường học,…: Loa thông báo, công văn tới đơn vị - Phát tờ rơi, dán áp phích, tranh cổ động - Nhắn tin trực tiếp qua thuê bao di động - Qua tài liệu cụ thể - Phát động thi, phong trào hưởng ứng đăng MXH - Phối hợp với bộ, ban, ngành, sở Y tế tỉnh để triển khai nội dung - Phối hợp đơn vị khác để truyền tải nội dung chiến dịch Bản thơng cáo báo chí lOMoARcPSD|15978022 THƠNG CÁO BÁO CHÍ PHÁT ĐỘNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ CHO NGƯỜI DÂN “Sức khỏe tinh thần – sức khỏe xã hội” Ngày 06/02/2023, Bộ Y tế tổ chức Lễ phát động Chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức sức khỏe tâm lý cho người dân với chủ đề “Sức khỏe tinh thần – sức khỏe xã hội” để nâng cao nhận biết quan tâm người dân, đặc biệt Gen Z nhóm cơng nhân – người lao động có thu nhập thấp tầm quan trọng sức khỏe tâm lý vững vàng, đồng thời thúc đẩy họ chăm sóc sức khỏe tinh thần người Chiến dịch tập trung truyền tải thông tin đến người dân, kêu gọi người dân tham gia tương tác chiến dịch nhằm lan tỏa chiến dịch tới tồn dân Tham gia buổi lễ phát động có Lãnh đạo Bộ Y tế, Lãnh đạo Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế; đại diện Bộ, ngành Trung ương; chuyên gia Tổ chức Y tế giới Việt Nam, đại diện lãnh đạo tổ chức quốc tế, quan thơng báo chí Chiến dịch diễn từ ngày 06/02/2023 đến ngày 06/04/2023, với nhiều hoạt động truyền thông trung ương địa phương Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam, Tập đoàn Meta (Facebook), Zalo Việt Nam, Lotus Việt Nam đối tác, đơn vị để triển khai nhiều nội dung hoạt động truyền thông phong phú đại tảng mạng xã hội phổ biến (Facebook, Zalo, Tiktok, Youtube, Lotus ) hướng đến tất nhóm đối tượng cộng đồng xã hội Bộ Y tế mong muốn thông điệp Sức khỏe tâm lý không vấn đề y tế mà trở thành bệnh xã hội cần quan tâm cộng đồng đón nhận lan tỏa tồn quốc Các hoạt động lan tỏa Chiến dịch bao gồm: lOMoARcPSD|15978022 Thay Ảnh đại diện (Avatar) Facebook Truyền thông sản phẩm truyền thông (Infographic, videoSpot, audioSpot, ảnh, tọa đàm ) Chụp ảnh cá nhân với biểu tượng chiến dịch, đăng tảng mạng xã hội gắn kèm với hashtag Sản xuất đăng tải chuỗi tin, bài, phóng sự, chương trình giao lưu trực tuyến, tọa đàm truyền hình cập nhật thơng tin, thực trạng, biện pháp chăm sóc sức khỏe tinh thần lan tỏa tất hệ thống truyền thông y tế, kênh mạng xã hội phổ biến (Facebook, Youtube, Lotus), kenh14, Soha, Afamily, CafeF, GenK, Sport5, Suckhoevadoisong Hưởng ứng thi thiết kế poster: Chống lại sợ hãi bệnh tâm lý Và nhiều hoạt động lan tỏa khác Hiện nay, tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần báo cáo tương đối thấp, thực tế vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội gia tăng Việt Nam, đặc biệt đối tượng gen Z công nhân lao động có thu nhập thấp Gen Z phải gồng gánh vai kỳ vọng gia đình xã hội trách nhiệm lớn lao cao Người thu nhập thấp chịu áp lực lớn từ gia đình yếu tố xã hội Đồng thời, tăng tiếp xúc với Internet yếu tố nguy tiềm tàng sức khỏe tâm lý xã hội, dẫn đến tình trạng lập xã hội, lo lắng, buồn phiền, lo âu, trầm cảm, cảm giác tuyệt vọng số trường hợp tự tử Trong đó, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thấp chưa quan tâm mức Trong bối cảnh đó, Y tế Phát động Chiến dịch truyền thông “Sức khỏe tinh thần – sức khỏe xã hội” đưa thông điệp “Sức khỏe tâm lý không vấn đề y tế mà trở thành bệnh xã hội cần quan tâm” nhằm nâng cao nhận thức thân đối tượng mắc bệnh gia đình, người thân, toàn thể xã hội sức khỏe tâm lý Đồng thời, tăng cường vai trò trách nhiệm Ban, ngành cấp, đoàn thể việc tiếp cận hỗ trợ đối tượng có vấn đề sức khỏe tinh thần THÔNG TIN LIÊN HỆ: Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng - Bộ Y tế Số điện thoại: 024.62827979 lOMoARcPSD|15978022 Bài chuyên đề SỨC KHỎE TINH THẦN CÁ NHÂN TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ CẤP BÁCH CỦA TỒN XÃ HỘI Trên tồn cầu, ước tính có khoảng 264 triệu người bị trầm cảm (2021) Còn Việt Nam, thống kê Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cho thấy Việt Nam, có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, tỉ lệ trầm cảm chiếm 25% Mỗi năm, số người tự sát trầm cảm nước ta từ 36.000 - 40.000 người Điều cho thấy mức độ nghiêm trọng sức khỏe tinh thần người dân Việt Nam, đặc biệt hai đối tượng dễ bị tổn thương GenZ cơng nhân – nguười lao động có thu nhập thấp Sức khỏe tinh thần yếu tố vô quan trọng đời sống cảm xúc người Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tinh thần trạng thái trạng thái mà người nhận thức khả thân, đối phó với căng thẳng thông thường, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng Người có sức khỏe tinh thần tốt người có tinh thần khỏe mạnh, ln tích cực suy nghĩ, biết cách kiểm sốt hành vi cảm xúc Khi đối mặt với khó khăn thử thách, người có sức khỏe tinh thần tốt có ý chí kiên cường Gen Z (sinh năm 1996-2012) hệ hoàn toàn lớn lên với Internet điện thoại thơng minh, có trải nghiệm khác giới so với hệ trước Đây hệ tiếp xúc với nội dung độc gây phương tiện truyền thông công nghệ quấy rối, bắt nạt mạng xã hội Chính vậy, hệ Z trở thành đối tượng dễ mắc phải hội chứng tâm lý nghiêm trọng trầm cảm, rối loạn lo âu Họ ngày trở nên đơn độc phải gồng gánh vai trách nhiệm lớn lao cao cả, với giấc mộng khẳng định vị thân, với nỗi lo không sánh bạn bè đồng trang lứa Công nhân người lao động có thu nhập thấp đối tượng thường gặp phải nhiều stress phải đối mặt với gánh nặng kinh tế, gia đình, xã hội Đặc biệt áp lực kinh tế khiến đối tượng thường xuyên căng thẳng, lo âu, mệt mỏi Thế hệ lOMoARcPSD|15978022 nhận đồng cảm bày tỏ lo âu mà việc lo âu căng thẳng lại xem trách nhiệm Đối mặt với vấn đề tâm lý, họ thường chọn cách giữ im lặng không chia sẻ giải bệnh lý Với tình hình bệnh lý tinh thần ngày gia tăng với đối tượng dễ bị tổn thương việc nâng cao nhận thức sức khỏe tâm lý toàn dân đặc biệt Gen Z người lao động có thu nhập thấp vơ cần thiết Tuy nhiên, dịch vụ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội cung ứng thông qua trung tâm bảo trợ công tác xã hội, bệnh viện tâm thần phòng tham vấn tâm lý học đường, chất lượng độ bao phủ dịch vụ giới hạn thường tập trung vào rối loạn tâm thần nặng Nhằm giảm thiểu vấn đề sức khỏe tâm lý giúp đỡ đối tượng gặp phải vấn đề tâm lý, Y tế quan, tổ chức liên quan đưa nhiều giải pháp, chương trình, ban hành văn đạo tích cực truyền thơng đến đối tượng toàn dân Nhằm tuyên truyền sâu sắc vấn đề này, Y tế phát động Chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức sức khỏe tâm lý cho người dân với chủ đề “Sức khỏe tinh thần – sức khỏe xã hội” để nâng cao nhận biết quan tâm người dân, đặc biệt Gen Z nhóm cơng nhân – người lao động có thu nhập thấp tầm quan trọng sức khỏe tâm lý vững vàng, đồng thời thúc đẩy họ chăm sóc sức khỏe tinh thần người Vẫn có nhiều người khơng thể hiểu vấn đề sức khỏe tinh thần mà hệ Z người lao động có thu nhập thấp nói riêng, hệ trẻ nói chung phải đối mặt Chăm sóc sức khỏe tinh thần tạo niềm hạnh phúc tự từ tâm hồn, giúp thân cảm thấy vững vàng kiểm soát việc tốt dù tâm trạng Dù lo âu, trầm cảm hay vấn đề sức khỏe tinh thần, người bệnh cần trấn an họ khơng đơn độc chiến này, Y tế toàn xã hội quan tâm đến chung tay giải vấn đề mang tính cộng đồng Bài viết sử dụng cách mở đầu: Mở đầu số, thống kê Sử dụng số khảo sát, thống kê có liên quan đến vấn đề viết, giúp người đọc nhận thức vấn đề cấp bách, hình dung rõ nét nội dung cung cấp thu hút quan tâm người đọc

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan