KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP nguyễn thị hương TY51B PDF (1)

58 8 1
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP nguyễn thị hương  TY51B PDF (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi – Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI Năng suất sinh sản của lợn nái GP1050 khi được phối tinh GP1040 tại Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ, Công ty TNHH.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Ni – Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ, Công ty TNHH GreenFarm Asia Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Lớp : Thú Y 51B Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thanh Hải Bộ môn : Chăn ni NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Ni – Thú y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ, Công ty TNHH GreenFarm Asia Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Lớp : Thú Y 51B Thời gian thực : 15/02/2022 đến 30/03/2022 Địa điểm thực : Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ GreenFarm Asia Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thanh Hải Bộ môn : Chăn ni NĂM 2022 Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế tận tình truyền đạt kiến thức kỹ quý đáng quý suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dương Thanh Hải - người hỗ trợ, đồng hành xuyên suốt q trình học tập, thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, Ban ngành Công ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tham gia hoạt động sản xuất thực tiễn q trình tơi thực tập tốt nghiệp sở Cơng ty Xin cảm ơn tồn thể anh chị, cô lãnh đạo kỹ thuật Trại lợn Cư Jút quan tâm, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành tốt cơng việc khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn người bạn bên cạnh, động viên, chia sẻ, hỗ trợ, giúp thêm tự tin để trở thành người có lĩnh Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn to lớn tới gia đình, người thân người hậu phương vững chắc, nguồn động lực mạnh mẽ để giúp vượt qua khó khăn, thử thách suốt q trình học tập, thực tập sống Do thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận thơng cảm lời góp ý chân thành từ quý thầy, cô giáo, quý công ty, bạn bè để tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Xin kính chúc q thầy nhiều sức khỏe kính chào! Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Cơ cấu đàn lợn trại Cư Jút Bảng Nọc hậu bị .6 Bảng Đời (đời lai) Bảng Thức ăn cho lợn theo giai đoạn Bảng Khối lượng cám silo khu Bảng Quy trình phịng bệnh vaccine cho lợn hậu bị nọc trẻ làm giống 23 Bảng Quy trình phịng bệnh vaccine cho đàn nái hậu bị sinh sản .24 Bảng Quy trình vaccine cho tổng đàn lợn nái 24 Bảng Quy trình vaccine cho đàn nọc 24 Bảng 10 Quy trình vaccine cho lợn .24 Bảng 11 So sánh quy trình lý thuyết thực tế 25 Bảng 12 Các công việc tham gia số lượng cụ thể 26 Bảng 13 Các quốc gia sản xuất thịt lợn lớn giới 30 Bảng 14 Diễn biến số lượng đầu lợn sản lượng thịt lợn nước giai đoạn 20162021 31 Bảng 15 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái GP1050 (n=60) 40 Bảng 16 Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 lợn (n=60) 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ Cơ cấu tổ chức nhân trại .2 Hình Bố trí mặt khu sản xuất trại DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng DTLCP : Dịch tả lợn châu phi Du : Duroc HSLĐ : Hệ số lứa đẻ KCLĐ : Khoảng cách lứa đẻ KLCS : Khối lượng cai sữa KLLCCS : Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm KLSS : Khối lượng sơ sinh L : Landrace Pi : Pietrain PIC : Pig Improvement Company SCCS : Số cai sữa SCSS : Số sơ sinh SCSSS : Số sơ sinh sống TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TGCP : Thời gian chờ phối TGMT : Thời gian mang thai TGNC : Thời gian nuôi TLSĐ24 : Tỷ lệ sống đến 24 TLSĐCS : Tỷ lệ sống đến cai sữa TTNT : Thụ tinh nhân tạo Y : Yorkshire MỤC LỤC PHẦN I PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Thông tin trại 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển trại 1.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.1.4 Cơ cấu đàn hướng sản xuất .2 1.1.5 Hệ thống sản xuất 1.1.6 Tình hình dịch bệnh cơng tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc 1.1.7 Đánh giá chung 10 1.2 CÁC QUY TRÌNH SẢN XUẤT 12 1.2.1 Quy trình chăm sóc lợn nái trước đẻ 12 1.2.2 Quy trình đỡ đẻ 13 1.2.3 Quy trình chăm sóc quản lý lợn nái lợn từ lúc sinh tới cai sữa 15 1.2.4 Quy trình thiến lợn 18 1.2.5 Quy trình cai sữa lợn 19 1.2.6 Một số phác đồ điều trị 20 1.2.7 Quy trình vaccine 23 1.3 SO SÁNH KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỚI QUY TRÌNH THỰC TẾ 25 1.4 TỔNG HỢP CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN .25 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 26 1.5.1 Quan điểm, thái độ học tập 26 1.5.2 Bài học rút .27 1.4.3 Đề nghị 28 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .29 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 29 2.1.1 Tính cấp thiết .29 2.1.2 Mục tiêu đề tài 29 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .30 2.2.1 Tình hình chăn ni lợn nước .30 2.2.2 Đặc điểm giống lợn liên quan đến đề tài .31 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 32 2.2.4 Một số kết nghiên cứu 35 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .36 2.3.3 Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái 36 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 37 2.3.6 Xử lý số liệu 40 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 2.4.1 Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 40 2.4.2 Các tiêu đàn lợn .42 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 2.5.1 Kết luận 44 2.5.2 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .1 PHẦN I PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Thông tin trại Tên trại: Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ, Công ty TNHH GreenFarm Asia (trại lợn Cư Jút) Địa trại: Thôn 8, xã Cư Knia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông Tên trưởng trại: Nguyễn Văn Tuấn Anh Số điện thoại: 0974112413 Diện tích: Tổng diện tích 105 Đối tượng chăn ni: Chăn nuôi, sản xuất lợn giống, lợn hạt nhân cụ kỵ, lợn thịt chất lượng cao: Tổng thiết kế 8.400 lợn gồm 1.200 lợn hạt nhân cụ kỵ 7.200 lợn nái hậu bị cấp ông bà 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển trại Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ (còn gọi Trại Lợn Cư Jút), thuộc Công ty TNHH GreenFarm Asia Được khởi công xây dựng tháng năm 2013 với vốn đầu tư thực 23.479.000 USD (tương đương bốn trăm chín mươi ba tỷ đồng) để đầu tư nuôi lợn cụ kỵ, lợn hạt nhân lợn giống theo mơ hình khép kín, an tồn sinh học theo chuẩn Pig Improvement Company (PIC) với quy mô 5000 nái trì 1.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Trại gồm có 102 người, cấu tổ chức nhân trại thể sơ đồ sau: Trưởng trại (1 người) Phó trại – Kỹ thuật trưởng (1 người) Khu hậu bị (12 người) Khu mang thai (17 người) Vệ sinh (5 người) vận Nấu ăn (5 người) Bảo trì (15 người) vận Quản lý nhân (3 người) Kế toán (2 người)v ận Khu cai sữa (9 người) Hành -Y tế (8 người) vận Khu đẻ (20 người) Thống kê – Kho (1 người) ận Kho vận (5 người) Sơ đồ Cơ cấu tổ chức nhân trại 1.1.4 Cơ cấu đàn hướng sản xuất Cơ cấu đàn hướng sản xuất trại thể sau: Bảng Cơ cấu đàn lợn trại Cư Jút Khu chăn ni Số phịng ni Quy mơ (con) Khu cách ly 30 Khu phát triển hậu bị 300 Khu mang thai 4.704 Khu đẻ 16 960 Khu cai sữa 28 20.160 Khu thịt/hậu bị 28 20.160 Khu nọc 136 Tổng cộng 46.750 (Nguồn: Trang trại Cư Jút, 2022) theo Nguyễn Thị Hồng Nhung cs (2020) 358,75 ngày; theo Đoàn Phương Thúy cs (2015) 358,17 ngày theo Trịnh Hồng Sơn Phạm Duy Phẩm (2019) tuổi đẻ lứa đầu 353,35 ngày Lợn F1(Landrace x Yorkshire) có tuổi đẻ lứa đầu từ 339,47 đến 391,60 ngày Theo Lê Đình Phùng cs (2011) tuổi đẻ lứa đầu 391,60 ngày; theo Phạm Khánh Từ cs (2014b) tuổi đẻ lứa đầu 384 ngày; theo Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) tuổi đẻ lứa đầu 383,7 ngày theo Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Thị Hương (2019) tuổi đẻ lứa đầu 339,47 ngày Thời gian mang thai lợn Yorkshire 117 ngày (Lâm Thái Hùng cs 2019) Tuy nhiên, lợn F1(Landrace x Yorkshire) có thời gian mang thai từ 114,13 đến 115,9 ngày Theo Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) thời gian mang thai 115,9 ngày; theo Phạm Khánh Từ cs (2014b) thời gian mang thai 114,41 ngày; theo Lê Đình Phùng (2009) thời gian mang thai 114,31 ngày theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) thời gian mang thai 114,13 ngày Thời gian nuôi lợn Yorkshire từ 24,4 đến 26,1 ngày (Lê Đình Phùng cs 2011; Hồng Nghĩa Duyệt, 2008) Nhưng thời gian nuôi lợn F1(Landrace x Yorkshire) từ 23,8 đến 26,94 ngày (Lê Đình Phùng cs 2011; Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh, 2010) 2.3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: 60 lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 (gồm có 16 nái lứa 1, 30 nái lứa 2-4, 14 nái lứa 5-7) 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tiến hành: Từ ngày 15/02/2022 đến ngày 30/03/2022 Địa điểm: Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ thuộc Cơng ty TNHH GreenFarm Asia 2.3.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái 60 lợn nái GP1050 từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ nuôi cá thể với quy trình chăn ni cơng nghiệp, hệ thống chuồng trại khép kín đại Giai đoạn lợn mang thai ni có kích thước 0,65 × 2,2 m nhà mang thai Trước đẻ tuần lợn chuyển sang nhà đẻ, có nhà đẻ, nhà đẻ gồm phòng, phòng đẻ chia làm dãy chuồng, dãy chuồng có 10 Lợn nái đẻ ni cá thể chuồng với kích thước dài 2,2 m rộng 0,8 m, đẻ có khung cố định lợn mẹ sắt Trong chuồng có lồng úm cho lợn sắt có kích thước 0,6 x 0,4 x 0,3 m, úm lợn nhiệt lượng tỏa từ bóng đèn trịn sợi đốt cơng suất 100 W Trong có núm uống tự động cho lợn lợn mẹ Máng ăn tự động cho lợn mẹ máng ăn nhựa bán cố định vách ngăn ô liền kề cho lợn tập ăn 36 Tinh đực giống lấy từ khu nọc trại, bảo quản nhiệt độ 16○C – 17○C, tránh sốc ánh sáng trực tiếp Mỗi lọ tinh phối cho nái đảm bảo tiêu chuẩn công ty như: - Thể tích thực 100 ml: Tổng số tinh trùng sống tối thiểu tỷ/liều - Hoạt lực Min: 0,75 - Tinh trùng kỳ hình Max: 10% - Tổng số tinh trùng chết Max 10% - Lợn sử dụng thức ăn công nghiệp công ty GreenFeed cho giai đoạn sinh sản với thành phần dinh dưỡng khác - Mang thai – 110 ngày: Ăn cám PIC6 - Mang thai 111 – 115 ngày: Ăn cám PIC8 2.3.4 Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 Trung tâm Lợn giống hạt nhân Cụ kỵ, Công ty TNHH GreenFarm 2.3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi Chỉ tiêu mẹ Tuổi phối giống lần đầu (ngày) Tuổi phối giống lần đầu (TPGLĐ): Là tuổi lợn nái phối giống lần đầu tiên, TPGLĐ tính khoảng thời gian từ ngày sinh lợn nái đến lợn nái phối giống lần TPGLĐ = Ngày phối giống lần đầu - Ngày sinh lợn nái Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu (TĐLĐ): Là tuổi lợn nái sinh lứa TĐLĐ xác định khoảng thời gian từ ngày sinh lợn nái đến ngày lợn nái sinh lứa TĐLĐ = Ngày lợn nái đẻ lứa đầu - Ngày sinh lợn nái Thời gian mang thai (ngày) Thời gian mang thai (TGMT): Là khoảng thời gian tính từ lợn nái phối giống thành công đến sinh lứa TGMT xác định: TGMT = Ngày lợn nái sinh - Ngày lợn nái phối giống thành công Thời gian nuôi (ngày) Thời gian nuôi (TGNC): Là khoảng thời gian từ lợn nái sinh cai sữa TGNC xác định: TGNC = Ngày cai sữa – Ngày sinh 37 Thời gian phối giống có kết sau cai sữa (ngày) Thời gian phối giống có kết sau cai sữa (ngày) thời gian tính từ ngày cai sữa lợn đến ngày phối giống lại có chữa Khoảng cách lứa đẻ (KCLĐ) (ngày) Khoảng cách lứa đẻ khoảng thời gian hai lần đẻ liên tiếp Hoặc khoảng cách lứa đẻ xác định tổng thời gian chờ phối, thời gian mang thai thời gian nuôi KCLĐ (ngày) = Ngày đẻ lứa sau – Ngày đẻ lứa trước Đối với lứa 1: KCLĐ (ngày) = Thời gian chờ phối + thời gian mang thai + thời gian nuôi Hệ số lứa đẻ (HSLĐ) (lứa/năm) Hệ số lứa đẻ số lứa đẻ lợn nái tính năm HSLĐ = 365 Khoảng cách lứa đẻ Số lợn cai sữa nái/năm (con/nái/năm) Là số lợn cai sữa lợn nái sản xuất vòng năm Số lợn cai sữa nái/năm = Hệ số lứa đẻ × Số cai sữa/lứa Số kg lợn cai sữa nái/năm (kg) (KLLCCS) Là khối lượng lợn cai sữa lợn nái sản xuất vịng năm KLLCCS = HSLĐ × SCCS × KLCS Chỉ tiêu lợn Số sơ sinh (con/ổ) Số sơ sinh (SCSS): Là số sinh ổ kể sống chết, tính lợn mẹ đẻ xong cuối Số sơ sinh sống sau 24h (con/ổ) Số sơ sinh sống (SCSSS): Là tổng số sơ sinh đẻ sống đến 24h kể từ lợn mẹ đẻ cuối ổ Số sơ sinh để nuôi (con/ổ) Số sơ sinh để nuôi: Là số lợn để lại nuôi ổ đẻ Những có khối lượng 0,85 kg, bị dị tật không đủ sức khỏe bị loại bỏ, cịn lại số để nuôi Tỷ lệ sống đến 24h (%) 38 Tỷ lệ sống đến chọn nuôi (TLSĐ24): Là tỷ lệ lợn sống 24h so với số sơ sinh Số sơ sinh sống Tỷ lệ sống đến 24h (%) = Số sơ sinh x 100 Khối lượng sơ sinh (kg/con) Khối lượng sơ sinh (KLSS): Là khối lượng trung bình lợn cân sau lau khô, cắt rốn, chưa cho bú sữa đầu Khối lượng sơ sinh toàn ổ KLSS = Số sơ sinh Số cai sữa (con/ổ) Số cai sữa (SCCS): số lợn sống ổ tính thời điểm cai sữa Khối lượng cai sữa (kg/con) Khối lượng cai sữa (KLCS): Là khối lượng lợn sau cai sữa KLCS xác định trung bình khối lượng lợn cai sữa ổ Khối lượng cai sữa toàn ổ KLCS = Số cai sữa Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) Tỷ lệ sống đến cai sữa (TLSĐCS): Là tỷ lệ lợn sống cai sữa so với số sơ sinh để nuôi Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) = Số cai sữa Số sơ sinh để nuôi x 100 Phương pháp theo dõi Số liệu thu thập cách: Thu thập qua thẻ nái, sổ sách, phần mềm quản lí lưu trữ thơng tin cơng ty Thu thập trực tiếp thông qua việc quan sát thực tế, cân đo, đếm: - Quan sát biểu động dục lợn nái - Đếm số lợn thời điểm: sơ sinh, chọn nuôi, cai sữa - Cân lợn thời điểm: sơ sinh, cai sữa (dùng cân 100kg để cân ổ) 39 2.3.6 Xử lý số liệu Các số liệu quản lý xử lý Microsoft Excel 2016 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 Năng suất sinh sản đàn lợn nái theo dõi thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 15 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái GP1050 (n=60) Lứa Lứa 2-4 (n=16) Tuổi phối giống lần đầu (ngày) (n=30) Lứa 5-7 (n=14) Chung (M± SD) (n=60) 213,8 220,1 218,4 217,4±3,2 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 326,4 333,3 339,4 333,0±6,5 Thời gian mang thai (ngày) 115,8 115,4 116,2 115,8±0,41 Thời gian nuôi ( ngày ) 21,0 23,5 23,9 22,7±1,57 Thời gian phối giống có kết sau cai sữa (ngày) 6,7 6,4 6,5 6,5±0,18 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 143,6 143,2 143,0 143,2±0,29 Hệ số lứa đẻ (lứa/năm) 2,55 2,55 2,56 2,55±0,01 31,7 33,5 33,1 32,7±0,94 203,2 203,9 194,7 200,59±5,13 Chỉ tiêu Số lợn cai sữa nái/năm (con/nái/năm) Số kg lợn cai sữa nái/năm (kg) Ghi chú: n số mẫu, M trung bình, SD độ lệch tiêu chuẩn Tuổi phối giống lần đầu lợn nái GP1050 217,4 ngày Kết sớm kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009); Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011); Đỗ Đức Lực cs (2013), đối tượng lợn nái Pietrain, Duroc lợn nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) với tuổi phối giống lần đầu dao động từ 237,8 đến 369,4 ngày Sự sai khác thực tế quản lý, chăm sóc, ni dưỡng khác sở chăn nuôi Tuổi lứa đẻ lứa đầu (TĐLĐ) lợn nái GP1050 (333,0 ngày) kết sớm nghiên cứu Hoàng Lương cs (2016), lợn nái Galaxy300, Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), lợn nái F1(Yorkshire x Landrace); Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) nái lai F1(Landrace × Yorkshire) F1(Yorkshire x Landrace) Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thùy (2009) lợn nái Yorkshire với tuổi đẻ lứa đầu dao động 345,4 đến 354,5 ngày 40 Thời gian mang thai lợn nái GP1050 115,8 ngày, tương đương với công bố tất tác giả đối tượng lợn giống ngoại với thời gian mang thai dao động từ 114,2 đến 116,8 ngày (Phan Xuân Hảo Hồng Thị Thùy (2009); Lê Đình Phùng Đậu Thị Tương (2012); Đỗ Đức Lực cs (2013) Thời gian mang thai đặc trưng cho loài biến động, nhiên bên cạnh yếu tố di truyền, thời gian mang thai chịu ảnh hưởng quy trình chăm sóc, ni dưỡng trại, cần quan tâm nhiều đến chế độ chăm sóc, ni dưỡng để đàn nái phát triển ổn định Thời gian nuôi lợn nái GP1050 22,7 ngày Kết tương đương công bố Lê Đình Phùng cs (2016), lợn nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối dịng tinh GF280 23,04 ngày sớm kết Phan Xuân Hảo (2010) tổ hợp lai Omega x F1 (Landrace x Yorkshire) 25,81 ngày Thời gian nuôi lứa thứ 1; 2-4; lứa 5-7 có sai khác, điều cho thấy thời gian nuôi lứa dài hay ngắn thùy thuộc vào quy trình sản xuất trại, người kỹ thuật định cai sữa sớm hay muộn nái Thời gian phối giống có kết sau cai sữa 6,5 ngày, kết sớm công bố Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) nghiên cứu lợn nái lai với thời gian phối giống thành công sau cai sữa lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) 16,4 ngày Sự sai khác chế độ chăm sóc lợn mẹ q trình ni tốt áp dụng biện pháp thúc đẩy trình lên giống nhanh lợn nái Khoảng cách lứa đẻ lợn nái GP1050 143,2 ngày có nghĩa năm lợn nái đẻ 2,55 lứa Kết cao kết nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) với 2,41 lứa/năm tổ hợp lai (Landrace x Yorkshire) kết nghiên cứu Từ Quang Hiển Lương Nguyệt Bích (2004) lợn nái Landrace, Yorkshire tổ hợp nái lai (Landrace x Yorkshire) Hệ số lứa đẻ lợn nái GP1050 2,55 cao hẳn cơng bố Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) Cụ thể kết Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi 2,39 lứa Qua thấy khả sinh sản lợn GP1050 cao tương đối ổn định qua lứa Số lợn cai sữa/nái/năm lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 32,74 con/nái/năm Số cai sữa/nái/năm cao so với công bố Lê Đình Phùng cs (2016), đối tượng lợn nái F1(L × Y) phối tinh GF280 GF399 26,66 26,27 con/nái/năm Do cho thấy trình chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ đạt hiệu tốt nên có suất cao Số lợn cai sữa/nái/năm cho thấy lứa 2-4 có số cai sữa/nái/năm cao lứa 5-7 Có thể khả sinh sản khả nuôi con, sức khỏe thể trạng nái giai đoạn tốt mà mang lại suất cao Tuy nhiên chưa thể xác định xác mà cịn tùy thuộc vào nhiều tiêu khác 41 Khối lượng cai sữa/nái/năm lợn nái GP1050 200,59 kg/nái/năm Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm cao so với nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2016), 172,81 173,07 kg/nái/năm Điều quy trình chăm sóc ni dưỡng trại đạt hiệu cao, tập ăn sớm đảm bảo nên lợn tăng trọng nhanh Qua tiêu sinh lý sinh sản lợn mẹ thấy lợn nái GP1050 có suất sinh sản cao với HSLĐ trung bình đạt 2,55 lứa/năm, số lượng khối lượng lợn cai sữa/nái/năm 33,5 con/nái/năm 206,3 kg/nái/năm, đối tượng có tiềm suất sinh sản cao 2.4.2 Các tiêu đàn lợn Kết theo dõi tiêu đàn lợn Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ GreenFarm Asia cho thấy tiêu thể sau: Bảng 16 Năng suất sinh sản lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 lợn (n=60) Chỉ tiêu Lứa Lứa 2-4 Lứa 5-7 (n=16) (n=30) (n=14) Chung (M ± SD) (n=60) Số sơ sinh (con/ổ) 13,46 15,83 16,46 15,2±1,58 Số chọn nuôi (con/ổ) 12,9 14,0 14,4 13,8±0,74 Khối lượng sơ sinh (kg/con/ổ) 1,5 1,57 1,41 1,49±0,08 Tỷ lệ sống đến 24h (%) 96,13 88,45 87,22 90,6±4,83 Số cai sữa (con/ổ) 12,44 13,10 12,93 12,82±0,34 6,4 6,1 5,9 6,1±0,27 96,11 93,57 90,05 93,24±3,04 Khối lượng cai sữa (kg/con/ổ) Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) Ghi chú: n số mẫu, M trung bình, SD độ lệch tiêu chuẩn Số sơ sinh/ổ số sơ sinh sống đến 24h/ổ lợn nái GP1050 đợt theo dõi cao hầu hết công bố nhiều tác giả nước đối tượng lợn nái giống ngoại Theo Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thùy (2009) Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), số sơ sinh số sơ sinh sống lợn nái lai dao động từ 11,6 đến 12,1 con/ ổ Công bố Hoàng Lương cs (2016), lợn nái Galaxy300 ni Quảng Bình có số sơ sinh/ổ số sơ sinh sống/ổ đến 24h 11,3 10,8 con/ổ Số lợn cai sữa 12,82 con/ổ, cho thấy khả nuôi khéo lợn nái GP1050 Kết cao công bố nhiều tác giả với số lợn cai sữa/ổ lợn nái ngoại dao động phạm vi 9,5 đến 11,1 con/ổ Kết cho thấy 42 lợn nái GP1050 có tiềm cao khả sinh sản số dòng/giống lợn nái khác nuôi Việt Nam điều kiện chăn nuôi công nghiệp Khối lượng sơ sinh lợn 1,49 kg/con/ổ, khối lượng sơ sinh lợn lứa đẻ thứ 1; 2-4; 5-7 1,5 kg; 1,57 kg 1,41 kg Điều cho thấy khả sinh sản lợn nái GP1050 tương đối ổn định Nái lứa trở có khối lượng sơ sinh nhỏ nái lứa nái lứa 2-4 nái già, nái đẻ nhiều nên khối lượng sơ sinh lợn thấp so với nái trẻ Ngồi tiêu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh khác tác động đến Theo Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), khối lượng trung bình lợn 1,66 kg kết theo dõi tơi thấp Điều lợn nái GP1050 có số sơ sinh số cai sữa cao lợn Landrace Yorkshire lợn lai F1 (Landrace x Yorkshire), khối lượng lợn giảm chất dinh dưỡng phân tán tới nhiều bào thai Số chọn nuôi lợn nái GP1050 kết theo dõi 13,77 con/ổ Kết cao kết nghiên cứu Lê Đình Phùng cs (2016), lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với dòng tinh GF280 11,11 con/ổ Đồng thời cao kết nghiên cứu Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) đối tượng nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) với số để nuôi 10,97 11,10 con/ổ Sự sai khác phần mức độ chọn lọc mục tiêu riêng sở chăn nuôi dựa vào tình trạng sức khỏe, dị tật khối lượng lợn sơ sinh Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái GP1050 kết nghiên cứa 93,24% Kết tương đương kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) lợn nái lai F1 (Y x L) phối với tinh đực F1 (Du x L) với tỷ lệ sống đến cai sữa 94% Số cai sữa đợt theo dõi 12,82 con/ổ Số cai sữa lứa thứ 1; 2-4 lứa 5-7 13 ; 13 13,7 Kết cao kết số nghiên cứu: Lưu Văn Tráng cs (2016), đối tượng lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) có kết 10,37 con/ổ; Hồng Thị Mai cs (2019), đối tượng lợn nái GF24 phối với dòng đực GF337, GF280 GF399 11,39; 11,58; 11,8 con/ổ; Hồ Thị Bích Ngọc cs (2020), đối tượng lợn F1 (Yorkshire x Landrace) phối với tinh Duroc Pidu75 10,08; 10,21 con/ổ Chỉ tiêu đánh giá khách quan khả nuôi tốt lợn mẹ GP1050 chế độ chăm sóc ni dưỡng nhân viên kỹ thuật đem lại hiệu cao Khối lượng cai sữa lợn nái GP1050 6,13 kg/con Kết cao cơng bố Phan Xn Hảo Hồng Thị Thùy (2009) lợn nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) 21 ngày tuổi dao động từ 5,42 đến 5,53 kg/con Điều cho thấy khả sinh trưởng lợn nhanh Khối lượng 43 cai sữa lứa cao so với lứa lại, ngun nhân lợn mẹ ni tốt, lứa nái đẻ con, nái trẻ có sức khỏe tốt chế độ nuôi dưỡng trại 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua tiêu theo dõi suất sinh sản lợn nái GP1050 Trung tâm Lợn giống Hạt nhân Cụ kỵ thuộc Công ty TNHH GreenFarm Asia thời gian thực tập rút số kết luận sau: Tuổi phối giống lần đầu lợn nái GP1050 217,4 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 333,0 ngày; khoảng cách lứa đẻ 143,2 ngày; hệ số lứa đẻ 2,55 lứa/năm; số lượng cai sữa nái/năm 32,74 con; số kg lợn cai sữa nái/năm 200,59 kg 2.5.2 Kiến nghị Trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp, lợn nái GP1050 có khả sinh sản tốt phối tinh GP1040 cho lai có khả sinh trưởng sinh sản tốt, tiêu tốn thức ăn thấp Đây đối tượng có tiềm suất cao nên triển khai chăn nuôi rộng rãi trang trại chăn nuôi công nghiệp Đồng thời sở cần có phương pháp hiệu để làm giảm thiểu tuổi phối giống lần đầu, rút ngắn thời gian động dục lại, phối giống có hiệu giúp làm tăng hiệu sử dụng lợn nái giảm khoảng cách lứa đẻ nâng cao hệ số lứa đẻ đàn lợn Giảm lượng lợn chết, loại sau sinh chết theo mẹ để nâng cao số đàn ni cai sữa, từ gia tăng số lợn cai sữa/nái/năm Cần thêm thời gian dài để theo dõi nhằm đưa đánh giá khách quan xác suất sinh sản lợn nái GP1050 phối tinh GP1040 Có thể theo dõi khoảng thời gian khác để nhìn nhận nhiều vấn đề hơn, từ phát triển thêm ý tưởng, đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao suất chất lượng sinh sản đàn lợn nái GP1050 môi trường chăn nuôi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Đặng Vũ Bình (1999) Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang – Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001) Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm, Hà Tây Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa chăn nuôi thú y (1999 - 2001), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 11 Đồn Phương Thuý, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn Đặng Vũ Bình (2015) Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 8, trang 1397 - 1404 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19 Tạp chí Khoa học Phát triển, trang 614 – 621 Hoàng Thị Mai, Lê Đình Phùng, Nguyễn Xuân Bả, Văn Ngọc Phong, Phan Vũ Hải, Nguyễn Đình Thùy Khương, Trần Thanh Hải, Phạm Hồng Sơn Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Hồ Lê Quỳnh Châu, “ Năng suất sinh sản lợn nái ” Hồ Thị Bích Ngọc, Lê Minh Châu, Phùng Thị My, Mai Hải Hà Thu (2020), “ Khảo sát khả sinh sản lợn nái lai (Landrace x yorkshire) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc công thức lai: Duroc x F1” Lâm Thái Hùng, Phạm Tất Thắng, Lý Thị Thu Lan, Ngô Thị Bích Phượng (2019) Năng suất sinh sản heo nái giống Yorkshire Landrace nhập từ Mỹ Đan Mạch Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, số 243, trang 10 - 15 Lê Đức Thạo (2017) Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lợn lai VCN - MS15 với đực ngoại Thừa Thiên Huế Luận Án Tiến Sĩ Nông Nghiệp (2017) Đại học Huế Lê Đình Phùng (2009) Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối tinh đực F1(Duroc × Pietrain) điều kiện chăn ni trang trại Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 22 (55), trang 41 - 51 10 Lê Đình Phùng, Lê Thị Lan Phương, Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt (2011) Ảnh hưởng số nhân tố đến khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) nuôi trang trại tỉnh Quảng Bình Tạp Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tập + 3, trang 95 - 103 11 Lê Đình Phùng Đậu Thị Tương (2012) Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối tinh giống Landrace, Yorkshire, Omega, PIC 337 PIC 408 chăn nuôi lợn công nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 10, trang 95 - 99 45 12 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) Khả sinh sản lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 55, trang 53 – 60 13 Lê Đình Phùng, Văn Ngọc Phong, Phùng Thăng Long, Lê Lan Phương, Hồng Ngọc Hảo, Ngơ Mậu Dũng Phạm Khánh Từ (2016) Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với PIC280 PIC399 điều kiện chăn nuôi công nghiệp Quảng Bình Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni, số 213, năm 2016, tr.18-25 14 Lưu Văn Tráng, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hồng Thịnh “Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Pidu nuôi công ty TNHH lợn giống” Tạp chí khoa học phát triển 2016, Mã số: 60.62 15 Nguyễn Tấn Anh (1998) Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái, Chuyên San Chăn Nuôi Lợn, Hội Chăn Nuôi Việt Nam, trang 50 - 61 16 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Hồng Sơn, Phạm Doãn Lân, Đỗ Đức Lực (2020) Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire từ nguồn gen Pháp qua 48 ba hệ nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(10), trang 854 - 861 17 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996) Nâng cao suất sinh sản gia súc Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Lê Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Chào Nguyễn Thị Lộc (2014a) Khả sinh trưởng sinh sản heo nái Yorkshire Landrace ni vùng gị đồi huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 6: 227 - 35 19 Phạm Khánh Từ, Trần Phan Vũ, Hồng Đình Lộc, Hồng Nghĩa Duyệt (2014b) Khả sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) ni trang trại gị đồi tỉnh Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, tháng 4/2014 20 Phan Thị Kim Dung Trần Thị Minh Hoàng (2009) Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản dòng cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, trang - 14 21 Phan Xuân Hảo (2010) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực Landrace × Duroc (Omega) Pietrain × Duroc (PiD) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số năm 2010, trang số 68 - 71 22 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003) Một số tính trạng tổ hợp lợn lai PI MC nuôi nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội Tạp chí Chăn Ni, 6(56), trang - 23 Trần Thị Minh Hồng, Nguyễn Quế Cơi Nguyễn Văn Đức, (2006) Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn, trang 60 – 62 46 24 Trần Văn Phùng (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 25 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thị Hương (2019) Khả sinh trưởng suất sinh sản lợn (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) ni Cơng ty Indovina Thái Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 2019, 61(12), trang 47 - 50 26 Trịnh Hồng Sơn Phạm Duy Phẩm (2019) Năng suất sinh sản giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc Pietrain trao đổi gen nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 255, trang 19 - 23 27 Trịnh Hồng Sơn Phạm Duy Phẩm (2020) Năng suất sinh sản số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái YVN1 YVN2 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 62(7), trang 54 - 58 II Tài liệu nước 28 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production Second Edition, Blackwell Science Ltd, pp 91-130 29 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T and Straw B F., 1998 The influence of the wearing to breeding interval on ovulation rate in parity two sows, Animal Breeding Abstracts 66, 1155 30 Rothschild, M F., Bidanel, J P., & Ruvinsky, A (1998), Biology and genetics of reproduction, The Genetics of the Pig, pp 313 - 343 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình Đỡ đẻ cho lợn đẻ khó Hình Thiến lợn Hình Điều trị cho lợn Hình Điều trị cho lợn nái Hình Ơ có nái lợn đẹp Hình Bảng điều khiển hệ thống chuồng Hình Kháng sinh Invemox Hình Kháng sinh Oxytetraciclina Hình Kháng sinh Bio-cep Hình 10 Hormone Oxytocin Hình 11 Thuốc điều trị cho lợn viêm khớp Hình 12 Hệ thống phịng đẻ Hình 13 Tập ăn cho lợn

Ngày đăng: 27/04/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan