1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phương hoàn chỉnh 111 (1)

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn nuôi – Thú y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) được phối với tinh đực Duroc tại trang trại Hùng Kính,.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni – Thú y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với tinh đực Duroc trang trại Hùng Kính, xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Võ Anh Phương Lớp : Chăn nuôi 52B Giáo viên hướng dẫn : ThS Thân thị Thanh Trà HUẾ, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni – Thú y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với tinh đực Duroc trang trại Hùng Kính ,xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Võ Anh Phương Lớp : Chăn nuôi 52B Thời gian thực : 7/9/2021 đến 27/11/2021 Địa điểm thực tập : Xã Dương Thủy, Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình Giáo viên hướng dẫn : Ths.Thân Thị Thanh Trà Bộ môn : Chăn nuôi HUẾ, NĂM 2021 Lời Cảm Ơn Trước tiên, cho xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ hy sinh đời để dạy dỗ, ni nấng tơi khơn lớn cho tơi có ngày hơm Để khóa luận tốt nghiệp hồn thành, cho phép tơi bày tỏ lời biết ơn chân thành đến Cô Thân Thị Thanh Trà người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội Đó kiến thức giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp hành trang quan trọng nghề nghiệp sau Cho phép bày tỏ lời cảm ơn đến Trang Trại Hùng Kính tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Cho gửi lời cảm ơn đến bạn tôi, người học tập, rèn luyện nâng cao kỹ suốt quãng đời sinh viên Trong thời gian thực tập, lần nghiên cứu đề tài độc lập, thân cố gắng trình độ kinh nghiệm nghiên cứu thân tơi cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy cô để báo cáo tốt nghiệp tơi hồn thiện Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Võ Anh Phương BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt đầy đủ Cs Cộng F1(LxY) Lợn lai F1 (Landrace x Yorkshire) TPGLĐ Tuổi phối giống lần đầu TĐLĐ Tuổi đẻ lứa đầu TGMT Thời gian mang thai TGNC Thời gian nuôi HSLĐ Hệ số lứa đẻ KCLĐ Khoảng cách lứa đẻ SCSS Số sơ sinh SCSSS24h Số sơ sinh sống sau 24h SCĐN Số để nuôi SCCS Số cai sữa KL Khối lượng KLSS Khối lượng sơ sinh KLCS Khối lượng cai sữa TLNSCS Tỷ lệ nuôi sống sau cai sữa ĐVT Đơn vị tính MỤC LỤC: DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Phương châm trường Đại học Nông Lâm Huế “Học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội” Bài học giảng đường dẫn lối cho thực hành; thực hành bổ sung, hoàn thiện cho lý thuyết, dần tự trau dồi cho thân đầy đủ hành trang trở thành người kỹ sư chăn nuôi thực thụ Thực tập tốt nghiệp công đoạn cuối chương trình đào tạo kỹ sư chăn nuôi thú y Với thời gian thực tập tháng, tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn sản xuất, làm công việc trại học hỏi nhiều kinh nghiệm ngành nghề theo học học hỏi thêm nhiều thứ thuộc lĩnh vực khác đặc biệt độc lập triển khai đề tài nghiên cứu Trang trại Hùng Kính với quy mơ trại 100 lợn nái, nhằm phục vụ nhu cầu chăn nuôi trang trại cung cấp giống cho địa bàn xã huyện Giống lợn nái sử dụng trại nái giống F1 lai từ hai giống Landrace Yorkshire Hai giống biết đến hai dịng lợn có sức sinh sản tốt, khả tăng trọng cao Khi sử dụng lợn nái F1(Landrace x Yorkshire phối với tinh đực Duroc làm tăng suất số lượng chất lượng đàn lợn Vì giống lợn Duroc có nhiều ưu điểm tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao chất lượng thịt tốt Hiện nay, có nhiều nghiên cứu khả sinh sản giống lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối tinh Duroc Pidu Các nghiên cứu cho kết tốt, kiểm chứng sức sinh sản lợn nái lai F1 Do vậy, định chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với tinh đực Duroc trang trại Hùng Kính” để nâng cao kiến thức thân, kiểm chứng khả sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) nuôi trại PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1.1 Giới thiệu sơ lược trại - Họ tên chủ trại: Võ Văn Hùng - Nghề nghiệp: Trưởng trại - Địa trại: Nam Thiện ,Dương Thủy, Lệ Thủy Bình - Điện thoại liên lạc: 0978607504 Quảng Trại mở từ năm 2010 trại mở địa phương Trải qua nhiều biến cố dịch bệnh đến từ quy mô nuôi vài chục lợn nái trại phát triển với quy mô 400-500 lợn thịt 70 -100 lợn nái Trại nằm vị trí thơn Nam Thiện, xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình + Phía đơng giáp biển + Phía tây giáp Lào + Phía nam giáp tỉnh Quảng Trị + Phía bắc giáp huyện Quảng Ninh Quảng Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa ln bị tác động khí hậu phía Bắc phía Nam chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.500 - 2.000mm/năm Thời gian mưa tập trung vào tháng 9, 10 11 + Mùa khô từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 22,7oC - 35oC Ba tháng có nhiệt độ cao tháng 6, - Trại nằm khu đất rộng cách xa khu dân cư bao quanh vườn tiêu ăn quả,bên cạnh trại có đập thủy lợi chứa nước lớn đảm bảo khơng bị thiếu nước vào mùa khơ điều hịa khí hậu vào mùa hè nắng gay gắt Đối tượng chăn nuôi: lợn - Quy mô chăn nuôi tại: 100 nái, 400 lợn thịt - Hướng sản xuất: Trại giống, nuôi lợn thịt 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động trại -Lao động trại gồm có người + Quản lí trại người : phụ trách quản lý trang trại,phân công nhiệm vụ cho nhân viên trại, quản lý trang thiết bị trại vật nuôi trại + Kỹ thuật người: phụ trách công việc quản lý trại phân cơng cơng, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc vật nuôi cho công nhân trại, tiêm vaccin, theo dõi điều trị vật ni, báo cáo tình hình đàn vật nuôi cho quản lý + Công nhân người: phụ trách chăm sóc ni dưỡng đàn vật ni theo hướng dẫn + Đầu bếp người: phụ trách nấu ăn cho toàn người trại 1.1.3 Chuồng trại hệ thống xử lý chất thải 1.1.3.1 Chuồng trại Kiểu chuồng: trại xây dựng theo mơ hình chuồng hở có bạt che hệ thống thơng gió cuối chuồng, đơng che hè thống Nền sàn bê tơng có độ dốc dễ nước dễ vệ sinh, mái lợp tôn - Chuồng lợn đẻ lợn Chuồng làm sắt, bố trí chia làm dãy gồm 30 có nái lợn Chuồng sàn xi măng có 10 ni nái đẻ ni con, có chuồng: chuồng có kích thước: dài 2,5 m, rộng m, cao 0,75 m Chuồng có hệ thống núm uống tự động, khơng có xilo bơm cám tự động, việc cho ăn thực công nhân chuồng - Chuồng nái mang thai: Gồm chuồng, chuồng có dãy chuồng, dãy có 70 ơ, kích thước chuồng có chiều dài m, rộng 0,6 m,cao m Tất lợn nái mang thai sử dụng máng ăn inox có hệ thống cho ăn tự động Tất ô chuồng gắn núm uống tự động, đảm bảo nguồn nước đủ nước cho lợn nái Nền chuồng đổ sàn bê tơng, có độ nhám khơng làm cho nái bị trơn trượt, có độ dốc đảm bảo phân, nước tiểu không bị đọng lại vệ sinh - Chuồng cách ly: Bao gồm dãy thiết kế giống với chuồng nuôi nái mang thai Nền chuồng đổ sàn bê tơng, có độ nhám khơng làm cho nái bị trơn trượt, có độ dốc đảm bảo phân nước tiểu khơng bị đọng lại vệ sinh Có máng ăn núm uống tự động - Chuồng nuôi lợn nọc: Chuồng lợn nọc có thiết kế kiên cố, có diện tích từ – m 2, nhốt riêng con.Thành chuồng cao từ 1,4 m Nền chuồng bê tông chắn 1.1.3.2 Hệ thống xử lý chất thải Hệ thống xử lý chất thải hệ thống đường rãnh dẫn chất thải gầm chuồng nái trại đẻ, hệ thống dẫn chất thải bên theo ống dẫn chất thải tới bể lắng Vì thế, gầm chuồng phải có độ nghiêng tương đối từ xuống gần đường rảnh, tất chất thải tập trung bể lắng, sau chuyển qua hầm biogas Chất thải trực tiếp lợn mẹ như: Phân, thai, thức ăn thừa, hư hỏng tổng hợp bỏ vào bao cám qua sử dụng sau vận chuyển nơi chứa riêng.Phân dùng để bán lại cho người dân, cám dư làm thức ăn cho cá Riêng thai đc xử lý hầm xử lý thai 1.1.4 Cơ cấu đàn sản phẩm Trại Hùng Kính gồm 100 nái, lợn đực giống đực thí tình.Sản phẩm trại lợn cai sữa thương phẩm, có tỷ lệ nạc cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng địa phương tỉnh thành nước Bảng Cơ cấu đàn lợn STT Loại lợn Số lượng Lợn nái nuôi 20 Lợn nái mang thai 40 Lợn nái phối 15 Lợn nái chờ phối 15 Nọc thí tình Nọc giống Nái hậu bị 10 Lợn theo mẹ Lợn cai sữa Bảng 2: Số lượng xuất bán năm trại Năm Lợn thương phẩm (con) Lợn (con) 2018 207 127 2019 315 119 2020 209 412 10 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập cách: - Thu thập qua thẻ nái sổ sách: +Tuổi đẻ lứa đầu - Trực dõi lợn nái lợn theo mẹ: + Thời gian mang thai + Thời gian phối lại sau cai sữa + Thời gian nuôi + Số để nuôi + Số cai sữa + Khối lượng sơ sinh/con + Khối lượng sơ sinh/ổ + Khối lượng cai sữa/con + Khối lượng cai sữa/ổ 2.3.6 Xử lý số liệu Số liệu quản lý xử lý phầm mềm Microsoft Office Excel 2016 Sử dụng hàm excel để tính giá trị trung bình, max, min,sai số giá trị trung bình 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Một số tiêu đánh giá sinh lý sinh sản lợn nái F1(LxY) Kết nghiên cứu trình bày bảng 15 Bảng 12 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(LxY) Chỉ tiêu Đơn vị N M SEM Tuổi đẻ lứa đầu ngày 45 352,31 0,06 Thời gian mang thai ngày 45 115,13 0,14 Thời gian nuôi ngày 45 24,78 0,21 Thời gian phối lại sau cai sữa ngày 45 5,71 0,12 Ghi chú:N số thí nghiệm,M giá trị trung bình,SEM độ lệch chuẩn Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc lớn vào tuổi phối giống lần đầu tỷ lệ thụ thai lần phối giống đầu tiên, thời gian mang thai giống lợn khác Tuổi đẻ lứa đầu đối tượng nghiên cứu lợn nái F1(LxY) 352,31 ngày Kết Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) cho biết lợn nái F1(LxY) có tuổi đẻ lứa đầu 383,7 ngày tuổi Sự sai khác có lẽ chế độ chăm sóc,ni dưỡng 40 nên dẫn đến tuổi đẻ lứa đầu nghiên cứu tác giả muộn so với nghiên cứu Thời gian mang thai (ngày) Thời gian mang thai đặc trưng cho lồi bị biến động Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng việc xác định thời điểm giai đoạn phát triển bào thai, đồng thời ước lượng thời gian đẻ lợn để có chuẩn bị kỹ cho cơng tác đỡ đẻ chăm sóc quản lý đàn lợn sau đẻ Qua bảng 15 cho thấy thời gian mang thai lợn nái F1(LxY) 115,13 ngày Từ kết cho thấy thời gian mang thai lợn nái F1(LxY) tương đương với đặc điểm sinh lý thời gian mang thai lợn nái 114 ± ngày Theo kết nghiên cứu Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009) lợn nái F1(LxY) có thời gian mang thai 115,9 ± 0,06 Như vậy, kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu tác giả Thời gian phối giống sau cai sữa (ngày) Là khoảng thời gian nái nghỉ ngơi sau chu kỳ sinh sản để phục hồi lại quan sinh sản tích luỹ vật chất để tiếp tục bước vào chu kỳ sinh sản Đây tiêu quan trọng định đến suất sinh sản lợn nái Nếu thời gian phối giống ngắn khoảng cách hai lứa đẻ ngắn dẫn đến số lứa đẻ/nái/năm tăng suất sinh sản cao Thời gian phối giống sau cai sữa lợn nái F1(LxY) 5,71 ngày Kết nghiên cứu Phạm Khánh Từ cộng (2014b) Thời gian phối giống sau cai sữa 8,5 ngày) Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) Thời gian phối giống sau cai sữa 6,45 ngày.Tuy nhiên, kết theo dõi chúng tơi sớm hơn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng cho tập ăn sớm dẫn đến kết sớm Thời gian nuôi (cai sữa) (ngày) Bảng 15 cho thấy thời gian nuôi lợn nái F1(LxY) 24,78 ngày Phan Xuân Hảo (2006) cho biết thời gian nuôi lợn nái F1(LxY) 23,05 ngày Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết thời gian ni lợn lợn nái F1(LxY) phối với lợn đực Duroc 28,58 ngày Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy thời gian nuôi muộn kết nghiên cứu tác giả Phan Xuân Hảo sớm so với Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình Điều giải thích yêu cầu thị trường khối lượng lợn xuất cai sữa cao, sức sống lợn phải tốt trại phải kéo dài thời gian nuôi Cần phải rút ngắn thời gian nuôi lợn để đem lại lợi nhuận cho người chăn ni khơng mà khối lượng lợn giảm Rút ngắn thời gian ni giảm 41 khoảng cách lứa đẻ tăng hệ số lứa lên để làm địi hỏi người kỹ thuật phải chăm sóc tốt lợn lợn nái sau sinh 2.4.2 Một số tiêu đánh giá sinh sản lợn nái F1(LxY) đàn lợn Kết nghiên cứu trình bày bảng 16 Bảng 12 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(LxY) đàn Chỉ tiêu Đơn vị N M SEM Số sơ sinh con/ổ 45 11,87 0,27 Số sơ sinh sống đến 24h con/ổ 45 11,16 0,24 Số để nuôi con/ổ 45 11,16 0,24 Số cai sữa con/ổ 45 11,16 0,24 Tỷ lệ lợn sống đến cai sữa % 45 94,24 0,26 Khối lượng sơ sinh kg/con 45 1,36 0,02 Khối lượng cai sữa/con kg/con 45 6,79 0,08 Ghi chú: N số đơn vị thí nghiệm ( con), M giá trị trung bình, SEM sai số giá trị trung bình Số sơ sinh (con/ổ) Chỉ tiêu đánh giá số trứng rụng thụ tinh phát triển hợp tử Số đẻ nhiều hay phụ thuộc vào số hợp tử hình thành khả nuôi thai lợn mẹ Bao gồm tất số lợn sinh ra: Số đẻ sống, số chết sinh số chết lưu Bảng 16 cho thấy số sơ sinh (con/ổ) lợn nái F1(LxY) 11,87 Kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) cho thấy số sơ sinh lợn nái F1(LxY) 10,41 Như vậy, kết tốt kết nghiên cứu tác giả Điều giải thích sau: Có thể lợn nái tăng cường chọn lọc cải tiến kỹ thuật chăn nuôi, thức ăn, chuồng trại phục vụ chăn ni tốt nên có số đẻ nhiều Số sơ sinh sống đến 24h (con/ổ) Đây coi tiêu đánh giá sức sống thai kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai, liên quan chặt chẽ với số cai sữa Do việc nâng cao số sơ sinh sống đến 24h làm nâng cao số cai sữa Bảng 16 cho thấy số sơ sinh sống đến 24h (con/ổ) lợn nái F1(LxY) 11,16 Kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) cho thấy số sơ sinh sống đến 24h lợn nái F1(LxY) 9,84 42 Như vậy, kết nghiên cứu tốt kết nghiên cứu tác giả Điều điều kiện chăm sóc, ni dưỡng lợn nái, sức sống lợn trang trại chúng tơi tốt cơng tác đỡ đẻ cho lợn nái trại trọng Số để nuôi (con/ổ) Đây tiêu quan trọng liên quan đến số cai sữa, từ ảnh hưởng đến suất trại Bảng 16 cho thấy số để nuôi (con/ổ) lợn nái F1(LxY) 11,16 Kết tương đương kết nghiên cứu Lê Đình Phùng (2010) đối tượng F1(YxL) với 11,17 Tại trại tiêu chọn lọc để nuôi dựa gồm tiêu di tật, chết ngạt,sức khỏe khơng đủ, khối lượng nhỏ loại bỏ Số cai sữa/ổ (con) Chỉ tiêu chứng tỏ khả nuôi khéo lợn nái, chất lượng sữa mẹ yếu tố kỹ thuật người chăn nuôi quản lý, chăm sóc lợn nái thời gian ni chăm sóc lợn theo mẹ Đồng thời tiêu định hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Trong thời gian này, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn chủ yếu từ sữa mẹ, lượng thức ăn nhận từ ngồi vào (do hệ tiêu hố cịn chưa phát triển hồn thiện, khả tiêu hố thức ăn kém) Bảng 16 cho thấy số cai sữa/ổ lợn nái F1(LxY) 11,16 con/ổ So với kết nghiên cứu trước Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011) số cai sữa 10,33 Nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010) số cai sữa 10,05 Như vậy, kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Điều lý giải lợn mẹ ni tốt, kỹ thuật chăm sóc người chăn nuôi tốt thời gian nuôi kéo dài Tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa (%) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến cai sữa lợn nái F1(LxY) 94,24% Kết chúng tơi thấp so với kết Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), tỷ lệ ni đến cai sữa lợn nái F1 (L x Y) 95,95% Kết cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái F1(LxY) giải thích khả ni lợn mẹ tốt kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng điều kiện vệ sinh phòng bệnh trại khác nên có chênh lệch Khối lượng sơ sinh/con (kg) Khối lượng sơ sinh/con: Thể kỹ thuật chăm sóc lợn nái thời gian mang thai Khối lượng lợn sơ sinh không nên cao thấp Khối lượng sơ sinh/con ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng đàn theo mẹ Bảng 16 cho thấy khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1(LxY) 1,36 kg Theo 43 tác giả Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) cho biết lợn nái F1(LxY) khối lượng sơ sinh để nuôi 1,66 kg/con Như kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu tác giả Điều số sơ sinh nghiên cứu nhiều nên làm giảm khối lượng sơ sinh chế độ nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn mang thai chưa tốt Khối lượng cai sữa/con (kg) Khối lượng cai sữa/con: tiêu cho biết tốc độ sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn theo mẹ Chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh lợn Nó đánh giá khả tiết sữa ni lợn mẹ chế độ nuôi dưỡng mẹ thời gian nuôi Việc tập cho lợn ăn sớm nâng cao khối lượng cai sữa, đồng thời làm giảm hao mòn lợn mẹ Qua bảng 16 cho thấy khối lượng lợn cai sữa trung bình nái lai F1(LxY) 6,79 kg/con Theo Phan Xuân Hảo (2006) khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LxY) 5,67 kg Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(LxY) phối với Duroc 7,39 kg Như vậy, kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) thấp kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) Sự sai khác sở chúng tơi có ảnh hưởng đến thời gian ni, khả tiết sữa lợn mẹ,chế độ chăm sóc ni dưỡng lợn lợn mẹ (tập ăn sớm cho lợn con, nhu cầu dinh dưỡng lợn nái nuôi đảm bảo, chuồng trại thơng thống,…) 2.5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Dựa vào kết cho thấy tiêu sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với tinh đực Duroc nuôi trại rút kết luận sau Tuổi đẻ lứa đầu 352,31 ngày Chỉ tiêu ngày mang thai 115,3 ngày Thời gian nuôi 24,78 Thời gian phối giống sau cai sữa 5,71 Số sơ sinh 11,87 Số sơ sinh sống đến 24h 11,16 Số để nuôi 11,16 ngày Số cai sữa 11,16 44 Khối lượng sơ sinh 1,36 kg Khối lượng cai sữa 6,97 kg 2.5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá toàn diện khả sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với tinh đực Duroc điều kiện chăn ni khác nhau, qua đánh giá đặc tính tốt xấu giống để từ có phương pháp khắc phục nâng cao đặc tính Cần trọng đến chế độ nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn mang thai để nâng cao khối lượng sơ sinh đàn từ nâng cao hiệu kinh tế Cần có biện pháp kỹ thuật tốt nhằm hạn chế, khắc phục tỷ lệ lợn chết, lợn loại thải sau sinh theo mẹ để nâng cao số cai sữa/lứa, từ làm tăng số lợn cai sữa/nái/năm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Vũ Bình (1999), Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc VCN03, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 4, tr 614 – 621 Hồng Nghĩa Duyệt (2008), Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) Khả sinh sản lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 55, trang 53 - 60 Lê Thị Mến (2015), Khảo sát suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trang trại, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Lê Đình Phùng (2009), Khả sinh sản lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối tinh đực lai F1(Pietrain x Duroc) điều kiện chăn nuôi trang trại Quảng Bình, Tạp chí khoa học đại học Huế, số 55 Lê Đình Phùng (2010), Khả sinh sản tổ hợp nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Yorkshire x Landrace) phối tinh đực F1 (Pietrain x Duroc) Đà Nẵng, Tạp chí khoa học phát triển nơng thơn Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) xuất lợn thịt lai máu (♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀ Landrace, Tạp chí khoa học đại học Huế, số 55 Lê Đình Phùng, Mai Đức Trung (2008), Mức độ đóng góp số yếu tố đến khả sinh sản lợn nái lai F 1(Móng Cái x Yorkshire) nái Móng Cái ni nơng hộ Quảng Bình, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 49, tr 123 – 131 10 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đức, Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn Landrace Yorkshire nuôi miền Bắc Trung Việt Nam, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đức (2000), 46 12 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), So sánh khả sinh sản, lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,Trường Đại học Nông Nghiệp I, Tập III số 13 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tôn (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VIII (số 1), tr 98 - 105 14 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Tập IV số 6, tr 48 - 55 15 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18 19 16 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ cs (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995), Viện Chăn Nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 - 21 17 Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Lê Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Chào Nguyễn Thị Lộc (2014a) Khả sinh trưởng sinh sản heo nái Yorshire Landrace ni vùng gị đồi huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 6: 227 - 35 18 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), Nghiên cứu khả cho thịt hai giống LxY, ba giống LxY D, ảnh hưởng hai chế độ ni tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú Y (1999 – 2000), phần Chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207 – 219 19 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng cs (2002), Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội, tr 482 - 493 20 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng (2005), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi Thái Ngun, Tạp chí chăn ni số - 2005 21 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, tr 106 – 113 47 Tài liệu khác Thống kê USDA (tháng 3/2021) Top 10 quốc gia sản xuất thịt lợn lớn giới năm 2018 đến 2021 https://downloads.usda.library.cornell.edu/usdaesmis/files/73666448x/zs25z463 c/np194471v/livestock_poultry.pdf Thống kết chăn nuôi (2021) http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/ 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình 1: Chuồng ni lợn thí nghiệm Hình 2: Lợn nái F1(LxY) đàn sau đẻ 12h 49 Hình 3: Cân trọng lượng lợn sơ sinh tồn ổ Hình 4: Cân trọng lượng lợn cai sữa tồn ổ 50 Hình 5: Đàn lợn sau cai sữa ngày Hình 6: Quy trình lấy tinh đực giống 51 Hình 7: Lợn bị tiêu chảy Hình 8: Lợn nái bị viêm tử cung 52

Ngày đăng: 26/04/2023, 21:17

w