Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
741,68 KB
Nội dung
Bộ Khoa học & côngnghệ Viện năng lợng nguyên tử việt nam Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệđề tài Nghiêncứuứngdụngcôngnghệ ô-xy hóatrongmuốinóngchảyđểxửlýchấtthảiplasticdạngPVC Chủ nhiệm đề tài: Trần thu hà 6364 07/5/2007 Hà Nội, 2006 1 Bộ khoa học và côngnghệ Viện năng lợng nguyên tử việt nam __________________ Báo cáo tổng kết đề tàI khoa học côngnghệ cấp bộ năm 2005-2006 nghiêncứuứngdụngcôngnghệoxyhóatrongmuốinóngchảy(mso)đểxửlýchấtthảIplasticdạngpvc (Mã số: BO/05/04-03) Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân Chủ nhiệm đề tàI : Trần Thu Hà Hà Nội, tháng 11-2006 2 những ngời tham gia đề tài STT họ và tên Học hàm, học vị chuyên môn địa chỉ 1 2 3 4 5 6 7 Nguyễn Hồng Quý Phạm Quốc Kỷ Nguyễn Đình Thọ Thái Văn An Trịnh Đình Trờng Nguyễn Quang Long Vơng Thu Bắc KS. CN Môi trờng KTV. Hóa phân tích KS. Cơ khí KS. Luyện kim KS. Điện tử hạt nhân CN. Hóa phân tích CN. Vật lý Hạt nhân Viện KHKTHN Viện KHKTHN Công ty XD số 4 Viện Côngnghệ Viện KHKTHN Viện KHKTHN Viện KHKTHN Các tổ chức phối hợp thực hiện đề tài 3 Bảng từ viết tắt Từ viết tắt Giải thích Nguyên bản tiếng Anh MSO TOC OTR V s G H D bmax t b d b S o E o PE DRE CE cps oxyhóatrongmuốinóngchảy tổng các hợp chất hữu cơ tốc độ khuếch tán oxy vận tốc khí bề mặt hệ số nghẽn khí đờng kính của các bọt bền tối đa thời gian lu bọt khí đờng kính của bọt khí lợng thức hóa học lợng oxy d hiệu quả của quá trình hiệu quả phân hủy hiệu quả cháy (oxy hóa) hệ số tỉ lệ tơng đơng số đếm trên một giây molten salt oxidation total organic carbon oxygen transfer rate superficial air velocity gas holdup maximum stable bubble diameter resident time bubble diameter stoichimetric excess air process efficiency destruction and removal eficiency combustion efficicency equivalent ratio count per second 4 Tóm tắt Đ ề tài:Nghiên cứuứngdụngcôngnghệoxyhóatrongmuốinóngchảy(MSO)đểxửlýchấtthảiplasticdạngPVC nhằm đạt 3 mục tiêu. Xây dựng hệ thống MSO qui mô phòng thí nghiệm với các thiết bị chủ yếu để tạo cơ sở cho việc đánh giá khả năng phân hủy của công nghệ. Trên cơ sở các kết quả thu đợc qua quá trình xửlý thử nghiệm chấtthảiPVC điển hình cho loại thải hữu cơ chứa clo, xây dựng qui trình vận hành cho hệ thống MSO và đánh giá khả năng ứngdụngcôngnghệ ở qui mô bán công nghiệp. Trong quá trình thiết lập cơ sở cho các nghiêncứucông nghệ, hệ thống thử nghiệm MSO đã đợc hoàn chỉnh với việc điều chỉnh thay thế và bổ sung một phần thiết bị trong hệ thống. Việc điều chỉnh lại hệ thống đợc chế tạo theo thiết kế lý thuyết đã khắc phục đợc một số khiếm khuyết về phân bố vùng nhiệt, công tác nạp thải và tháo muối nhằm đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật trong quá trình vận hành và các tiêu chí khoa học trongnghiêncứu giải pháp MSO. Các kết quả thử nghiệm đã chứng tỏ hiệu quả phân hủy clo gần nh tuyệt đối của côngnghệ MSO. Sự phát thải HCl và Cl 2 hầu nh không có hoặc không đáng kể trong mọi điều kiện vận hành . Các kết quả cũng cho thấy sự phát thải HCl và Cl 2 phụ thuộc vào thời gian lu thảitrong vùng phản ứng chứa muối lỏng và bản chất của môi trờngmuốinóng chảy. Trong khi côngnghệ MSO chứng tỏ hiệu quả rất cao khi xửlý clo thì với tính chất cố hữu của côngnghệ sự phát thải CO lớn là một vấn đề cần có các biện pháp tích cực giải quyết nó. Các thử nghiệm cũng đã đợc thực hiện trong cả hai môi trờngmuối đơn (Na 2 CO 3 ) và hỗn hợp muốinóngchảy (Na 2 CO 3 K 2 CO 3 ). So sánh các kết quả thử nghiệm tại hai môi trờng khác nhau cho thấy khả năng giảm chi phí vận hành do tiết kiệm đợc năng lợng cung cấp cho quá trình khi sử dụng hỗn hợp muốinóngchảytrongcôngnghệ MSO. Dựa trên các thông số vận hành và kết quả khảo sát hiệu quả khoa học của côngnghệ nói chung và của hệ thống thử nghiệm nói riêng, qui trình vận hành có tính chất hớng dẫn đã đợc thiết lập. Từ các kết quả nghiêncứu đã có thể đánh giá sơ bộ khả năng ứngdụng của côngnghệ MSO đểxửlý các chấtthải hữu cơ chứa clo ở qui mô bán công nghiệp. 5 Abstract The project:” Study on application of molten salt oxidation (MSO) for PVCplastic wastes treatment” should aim three followings. Installation of lab-scale MSO unit with essential compositions builds up foundation for the estimation of waste destruction efficiency of the technology. Based on the results of testing PVC - the chlorinated organic wastes on the lab-scale unit, the ability of the technology application at pilot-scale level will be primary estimated. The adjustment and correction of some compositions in the lab-scale unit theoretically designed during experiment overcame the shortages by design and fabrication such as heat distribution regime, feeding wastes and draining spent salt. These solutions adapt to the technical requirement of operation as well as scientific requirement of the research on MSO process. PVC waste treatment was tested on the MSO lab-scale unit in different conditions of operation temperature, superficial air velocity related to air/oxygen feeding rate, waste feeding rate. The testing results showed that destruction efficiency of chlorine in MSO technology is almost absolute. HCl and Cl 2 emission was insignificant in different operation conditions. HCl and Cl 2 emission depend on resident time and nature of molten salt. However, with inherent attributes of MSO technology emission of CO is not avoided in processing waste treatment. Therefore, finding out active solutions for reduction CO emission is essential to complete the technology. The experiments also were carried in conditions of single molten salt (Na 2 CO 3 ) and molten (Na 2 CO 3 – K 2 CO 3 ) eutectic. The comparison of efficiency of these tests gives idea of using molten salt eutectic to reduce operation cost in MSO technology. Based on operation parameters and scientific verification results during experiments, the introductory procedure of waste treatment by MSO process was built up. Thereby primary estimation of development of the technology in pilot-scale was given. 6 Mục lục Bảng từ viết tắt 2 Tóm tắt 3 Abstract 4 Phần a: mở đầu 7 I/ Tổng quan và cơ sở lý thuyết I.1/ thực trạng chấtthải nguy hại và các giải 7 pháp Xửlý ở việt nam I.2/ Côngnghệ MSO và các u điểm 8 I.3/ Các nghiêncứuứngdụngcôngnghệ 11 Mso trên thế giới đểxửlýchấtthải nguy hại I.4/ Cơ sở khoa học của các yếu tố ảnh hởng 12 đến hiệu quả phản ứngtrong quá trình mso i.5/ các kết quả thực nghiệm ở nớc ngoài và 15 và các giả thuyết phân tích quá trình mso I.5.1/ Kết quả thử nghiệm của phòng thí nghiệm Đại học 15 Maryland, Mỹ I.5.2/ Kết quả thử nghiệm của phòng thí nghiệm MSO ở 16 KAERI, Hàn Quốc. I.5.3/ Kết quả thử nghiệm của phòng thí nghiệm LLNL, Mỹ 16 I.6/ mục tiêu của xửlý thử nghiệm pvc trên 17 Hệ thống mso Ii/ mục tiêu và nội dung của đề tài 18 Phần b : kết quả nghiêncứu 20 i. xây dựng, hoàn thiện hệ thống thử nghiệm 20 mso với công suất 0,3- 0,5kg/giờ. I.1/ đặt vấn đề 20 I.2/ mô tả hệ thống thử nghiệm mso 21 công suất 0,3- 0,5kg/giờ. I.2.1/ Lò phản ứng 21 I.2.2/ Lò nhiệt 21 I.2.3/ Hệ nạp liệu và cấp oxy/không khí 22 I.2.4/ Hệ kiểm soát nhiệt độ 23 I.2.5/ Hệ xửlý khí thải 25 I.2.6/ Bộ hỗ trợ tháo muối. 25 I.3/ phân tích các phần đợc sửa đổi và thay thế 25 I.3.1 Bổ sung Bộ hỗ trợ tháo muối 26 7 I.3.2/ Điều chỉnh vùng nhiệt và bổ sung Hệ điều khiển nhiệt độ 27 I.3.3/ Điều chỉnh Hệ nạp thải và cấp oxy/không khí 27 I.4/ Đánh giá hệ thống thử nghiệm MSO 28 công suất 0,3- 0,5kg/giờ. I.5/ Kết luận 29 Ii/ đánh giá hiệu quả xửlý và xây dựng qui trình 29 vận hành hệ thống thử nghiệm mso công suất 0,3-0,5kg/giờ II.1/ Đặt vấn đề 29 II.2/ thiết lập qui trình thử nghiệm 28 thảipvcđể đánh giá hiệu quả xử lý. II.2.1/ Yếu tố nhiệt độ 29 II.2.2/Yếu tố chiều cao cột chất lỏng- muốinóngchảy 30 II.2.3/ Yếu tố vận tốc bề mạt khí 30 II.2.4/ Yếu tố lợng oxy cấp vào 30 II.3/ Quá trình thử nghiệm và đánh giá hiệu quả 31 xử lý. II.3.1/ Thử nghiệm xửlýPVCtrong môi trờng 31 muối đơn nóng chảy. II.3.1.1/ Xác định đặc trng của chấtthải 31 II.3.1.2/ Qui trình thử nghiệm và phơng pháp đo 32 II.3.1.3/ Kết quả và bình luận 35 II.3.2/ Thử nghiệm xửlýPVCtrong môi trờng 41 hỗn hợp muốinóng chảy. II.3.2.1/ Qui trình thử nghiệm và phơng pháp đo 41 II.3.2.2/ Kết quả và bình luận. 43 II.3.3 So sánh hiệu quả phân hủy clo tại hai môi trờng 43 muối đơn và hỗn hợp muốinóng chảy. II.4/ QUI trình vận hành hệ thống thử nghiệm mso 44 II.5/ kết luận 45 Iii/ đánh giá khả năng ứngdụngcôngnghệ Mso 46 đểxửlýthải hữu cơ chứa Clo ở qui mô bán công nghiệp. Phần c: kết luận và kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 52-64 8 Phần a: mở đầu I/ tổng quan và cơ sở lý thuyết I.1/ thực trạng chátthảI nghuy hại và các giải pháp xửlý ở việt nam. [1] Một điều tất yếu sẽ xảy ra cùng với sự phát triển công nghiệp và mở rộng các hoạt động kinh tế trong từng quốc gia đó là lợng chấtthải ngày càng gia tăng và điều này dẫn đến sự gia tăng về khả năng gây ô nhiễm cao cho môi trờng. Các chấtthải có tiềm năng gây ô nhiễm cao cho môi trờng chủ yếu từ các chấtthải nguy hại là sản phẩm của các quá trình chế biến hóa chất, hoạt động y tế, công nghiệp, nông nghiệp, các nhà máy năng lợng và các nguồn thải rác đô thị . Các kết quả khảo sát và thống kê thực trạng sự phát sinh các chấtthải nguy hại ở Việt Nam cũng chỉ ra đây là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng và ngày càng lớn. Theo dự báo đến năm 2010 với sự tăng mạnh dân số trong các đô thị và với sự phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp cũng nh các cơ sở y tế tiếp tục đợc hiện đại hóa, lợng chấtthải nguy hại sẽ tăng gấp 3 lần. Nguồn phát sinh chấtthải nguy hại lớn nhất là các cơ sở công nghiệp (với 130.000tấn/năm theo thống kê năm 2004) và các bệnhviện (với 21.000tấn/năm theo thống kê năm 2004). Ngoài ra nông nghiệp cũng là nguồn phát sinh chấtthải nguy hại. Trung bình hàng năm nớc ta chi khoảng 100 triệu US$ để nhập khẩu một lợng thuốc bảo vệ thực vật khoảng 6500 - 9000 tấn dới dạng thành phẩm hoặc nguyên liệu. Con số trên cha tính đến còn có một lợng rất lớn các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu trái phép qua biên giới Việt Trung. Theo thống kê sơ bộ trong năm 2001 nớc ta có khoảng 26 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng quá hạn sử dụng và lợng thuốc bảo vệ thực vật cần tiêu hủy trong phạm vi toàn quốclà 200 tấn đặc biệt trong đó có khoảng 10 tấn DDT. Các chấtthải nguy hại đáng quan tâm nhất là các chấtthải hữu cơ chứa clo, các chấtthải chứa kim loại nặng, các chấtthải phóng xạ và pha trộn, các hoáchất độc và đặc biệt là các chất PCBs và POP. Lợng các chấtthải kể trên chiếm một tỉ lệ khá cao. Ví dụ lợng chấtthải PVC, PP, PTEF v.v. trong y tế chiếm 10,1%; trên toàn quốc hiện có 9 điểm chứa các hoáchất độc; lợng dầu có chứa PCBs trongcông nghiệp điện ớc tính có thể lên đến 4.000-5.000 tấn. Tuy nhiên hầu hết các loại chấtthải nguy hại cho đến nay vẫn cha đợc xửlý triệt để. Một nhận định rằng Việt Nam hiện đang thiếu côngnghệxửlý các chất độc hại cũng nh các côngnghệ thích hợp cho từng loại thải. 9 Các giải pháp xửlýchấtthải rắn nói chung kể cả chấtthải nguy hại ở Việt Nam chủ yếu là chôn lấp (50%) sau đó là giải pháp đốt (25%). Các giải pháp đốt đợc sử dụngtrong y tế nhiều nhất. Hiện tổng số lò đốt sử dụngtrong y tế là 51 trong đó có 47 lò đợc nhập khẩu. Hầu hết các lò đốt ngoại đều không đợc nhập khẩu đồng bộ do đó việc xửlý rác thải y tế đã gây ra ô nhiễm từ các nguồn thải thứ cấp. Bộ y tế đã ban hành các tiêu chuẩn cho phép sử dụng đối với lò đốt rác thải y tế thông thờng nhng khống chế đối với thải nguy hại. Các chấtthải rắn nguy hại trongcông nghiệp chủ yếu đợc cất giữ tạm thời để chờ xử lý. Một vài nơi sử dụng lò đốt rác cho chấtthảicông nghiệp nhng chỉ tập trung ở phía Nam. Tuy nhiên hầu hết các lò đốt này đều không thể đáp ứngxửlý thích hợp các loại chấtthải nguy hại. Một số Viện nghiêncứu và công ty đã và đang tìm kiếm các côngnghệđể giải quyết các chấtthải đặc biệt nhậy cảm nh PCBs và POP. Hớng nghiêncứu tập trung vào các giải pháp đốt trên các hệ thống lò xi măng hay lò 2 tầng có xúc tác và giải pháp hoá học khử clo. I.2/ côngnghệ mso và các u điểm Một phơng pháp truyền thống có hiệu quả cao đểxửlý các chấtthải là phơng pháp đốt trong các hệ thống lò đốt rác. Quá trình trong lò đốt rác (lò đốt) là một quá trình oxyhóa có ngọn lửa có khả năng biến đổi bằng nhiệt các chấtthải từ thể rắn sang các thể lỏng, hơi hay ở thể rắn khác (thay đổi về cấu tạo và thành phần) nhằm làm giảm đáng kể về khối lợng, thể tích và mức độ độc hại của các chấtthải đó. Các sản phẩm cháy hay nói cách khác là thành phần trong dòng khí phát ra từ lò đốt phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả cháy hay sự oxyhoá hoàn toàn trong lò đốt và bản chất của chấtthải đợc đốt. Mặc dù lò đốt là biện pháp xửlýchấtthải nhng nó cũng có thể biến thành một nguồn phát thải vào môi trờng gây ô nhiễm cho một vùng rộng lớn hơn do hiệu ứng phát tán của dòng khí ra. Điều này có thể xảy ra khi hệ thống lò đốt không kiểm soát đợc quá trình cháy, không kiểm soát đợc dòng phát thải ra bên ngoài. Sự gây ô nhiễm môi trờng từ các lò đốt có thể là các hạt bụi, các oxit ni tơ, lu huỳnh và cacbon, các khí axit, các kim loại nặng, và đặc biệt là các hydrocacbua, dioxin/furan. Tiềm năng phát ra dioxin từ các lò đốt là bởi nguyên nhân không thể phân hủy hết clo trong các chấtthải hữu cơ chứa clo bằng quá trình đốt có ngọn lửa. Do đó, các nhà nghiêncứuxửlý môi trờng trên thế giới đã và đang tập trung tìm kiếm các giải pháp có thể xửlý triệt để các chấtthải chứa clo. Một trong những côngnghệ đợc coi nh giải pháp hữu hiệu trong tơng lai, côngnghệoxyhóatrongmuốinóngchảy(MSO) đã chứng tỏ có nhiều u điểm vợt trội so với giải pháp lò đốt rác truyền thống. MSO là một quá trình xửlýthải bằng nhiệt mạnh mẽ không có ngọn lửa có thể phân hủy gần nh hoàn toàn đa dạng các chấtthải mà chỉ phát ra một khối lợng nhỏ thải thứ cấp không nguy hại. Môi trờngtrong quá trình MSO là môi trờng tạo điều kiện cho sự oxyhóa hoàn toàn và các phản ứnghóa học xảy ra nhanh chóng do đó dem lại hiệu quả phân hủy rất cao đối với các chất nguy hại và phóng xạ đặc biệt là các chấtthải hữu cơ dẫn xuất clo. Côngnghệ MSO đã đợc đánh giá là không có tiềm năng sinh ra dioxin/furan do khả năng phân hủy clo chứa trongchấtthải gần nh triệt để (hiệu quả > 99,999%). [...]... khả năng đáp ứng các yêu cầu của côngnghệĐề tài: Nghiên cứuứngdụngcôngnghệ oxy hóatrongmuốinóngchảy(MSO)đểxửlýchấtthảiplasticdạngPVC đợc xây dựng mang một ý nghĩa là sự khởi đầu để tìm hiểu côngnghệ MSO và đặt nền tảng cho chơng trình nghiêncứu tiếp theo trong khi cha có sự nghiêncứu cụ thể nào về côngnghệ này ở Việt Nam Nội dungnghiêncứu của đề tài đợc đặt ra để nhắm tới 3... quả phản ứngtrong quá trình Mso Côngnghệ MSO là một côngnghệ dựa trên các quá trình phản ứng giữa các chất với oxytrong môi trờngmuốinóngchảy Môi trờng nhiệt trongcôngnghệ 13 MSO là muối kiềm nóngchảy (mà thờng đợc lựa chọn là muối Na2CO3) Thực chất của giải pháp oxyhóatrongmuốinóngchảyđểxửlý các chấtthải hữu cơ là làm biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ và các chất vô hại... trình xửlýPVC vào việc phát ra dioxin từ các lò đốt chiếm u thế so với các quá trình xửlý các chấtthảiplastic khác Nồng độ dioxin phát ra từ quá trình đốt PVC lớn gấp 10 lần so với các quá trình đốt PS, PE, PTEF v.v Các nghiêncứu thực nghim đã chứng minh rằng không thể xửlý triệt đểchấtthảiPVC trên hệ thống lò đốt do không thể phân hủy hết clo đợc chứa trongthảiTrong quá trình đốt PVC, sự... trên hàng trăm kết quả nghiêncứu thử nghiệm hàng loạt các loại chấtthải nguy hại khác nhau trong các phòng thí nghiệm trên thế giới Đểứng 19 dụngcôngnghệ tiên tiến, an toàn với môi trờng vào lĩnh vực xửlýchấtthải ở Việt Nam cần có một chơng trình nghiêncứu nghiêm túc nhằm: (1) thẩm tra lại hiệu quả khoa học của côngnghệ đối với các chấtthải nguy hại đặc biệt là các chấtthải có tiềm năng gây... Các chấtthải có độ tro lớn và có thành phần clo rất cao cũng là sự bất lợi cho hiệu quả phân hủy do việc làm tăng độ nhớt trong lớp nóngchảy và phát thải các oxit cacbon Ngoài ra do cấu tạo và công nghệ, công suất của lò không cao I.3/ Các nghiên cứuứngdụngcôngnghệ MSO trên thế giới đểxửlýchấtthải nguy hại Từ thập niên 70 của thế kỷ trớc, International Rockwell (Mỹ) đã thử nghiệm công nghệ. .. thải nguy hại và khó xửlý nh PVC Từ các kết quả thu đợc trong quá trình thử nghiệm dựa trên cơ sở kỹ thuật thực tế của hệ thống thiết bị công nghệ, qui trình vận hành côngnghệ đợc thiết lập Điều này là cơ sở để đánh giá khả năng ứng dụngcôngnghệ vào xửlý các loại chấtthải hữu cơ chứa clo khác ở qui mô lớn ngoài phòng thí nghiệm Nó cũng là cơ sở để tiếp tục nghiên cứucôngnghệ với mức độ sâu rộng... mục đích làm mát ống dẫn thảiđể tránh phản ứngcháychấtthải trớc khi chấtthải chìm vào trong bể muốiChấtthải đợc nạp vào qua phễu chứa (H.6) và đợc dẫn xuống dới đáy của lò phản ứng qua ống dẫn thải Không khí có vận tốc cao đợc đa vào bộ ejector (H.6) có tác dụng tạo ra sức hút để hút các hạt thải rắn và cuốn các chấtthải xuống vùng muốinóngchảy Theo thiết kế, hệ cấp oxy/ không khí gồm các ống... PVC đợc thực hiện trong hai môi trờngmuối đơn và hỗn hợp muốinóngchảy II.3.1/ Thử nghiệm xửlýPVCtrong môi trờngmuối đơn nóng chảy: II.3.1.1/ Xác định đặc trng của chất thải: Các chấtthảiPVC là các dây truyền dịch đờng kính 3 mm đợc thu thập từ bệnh viện E Sau khi đợc phân loại, rửa sạch các dây truyền PVC đợc cắt nhỏ với kích thớc . tổng kết đề tàI khoa học công nghệ cấp bộ năm 2005-2006 nghiên cứu ứng dụng công nghệ oxy hóa trong muối nóng chảy (mso) để xử lý chất thảI plastic dạng pvc (Mã số: BO/05/04-03). & công nghệ Viện năng lợng nguyên tử việt nam Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ô-xy hóa trong muối nóng chảy để xử lý chất thải plastic. 4 Tóm tắt Đ ề tài :Nghiên cứu ứng dụng công nghệ oxy hóa trong muối nóng chảy (MSO) để xử lý chất thải plastic dạng PVC nhằm đạt 3 mục tiêu. Xây dựng hệ thống MSO