1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông

910 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông
Tác giả Ma Thị Yến
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 910
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Luan van tác động của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông 123 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Luận văn mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông Luận văn tác động mạng XH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MA THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tƣ liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời ủng hộ, động viên nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Ma Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG 14 1.1.Truyền thông xã hội .14 1.1.1.Quan điểm truyền thông xã hội 14 1.1.2 Đặc điểm truyền thông xã hội 15 1.2 Mạng xã hội 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Sự đời phát triển mạng xã hội .19 1.2.3 Một số đặc điểm mạng xã hội 21 1.2.4 Các tính mạng xã hội 23 1.2.5 Phân loại mạng xã hội 23 1.2.6 Quan điểm Đảng Nhà nước mạng xã hội 25 1.3 Một số vấn đề văn hố truyền thơng 26 1.3.1 Khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa truyền thơng 26 1.3.2 Đặc điểm văn hóa truyền thơng 32 1.3.3.Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông 34 1.3.4 Sự tác động hai mặt mạng xã hội văn hóa truyền thơng 36 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Giới thiệu chung mạng xã hội Facebook .44 2.1.1 Lịch sử đời 44 2.1.2 Hiện trạng tồn 45 2.1.3 Sự phát triển mạng xã hội Facebook Việt Nam 46 2.2 Giới thiệu chung trang Facebook đƣợc khảo sát 47 2.2.1 Trang Fanpage “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” .47 2.2.2 Trang Fanpage “Kenny Sang” 47 2.2.3 Trang Fanpage “Beat.vn” .48 2.3 Phân tích tác động Facebook văn hóa truyền thơng 48 2.3.1 Tác động tích cực Facebook văn hóa truyền thơng 49 2.3.2 Tác động tiêu cực Facebook văn hóa truyền thông 65 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HỐ TRUYỀN THƠNG 88 3.1 Xu hƣớng phát triển mạng xã hội .88 3.1.1 Thế giới ngày phẳng “trong suốt” 89 3.1.2 Khả tối ưu hóa Facebook .89 3.1.3 Sự phát triển mạng xã hội nhỏ 90 3.2 Xây dựng văn hóa mạng xã hội bối cảnh truyền thông đại .90 3.2.1 Xây dựng chế tài xử phạt người ứng xử vơ văn hóa mạng xã hội 91 3.2.2 Xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử mạng xã hội 91 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tác động mạng xã hội văn hóa truyền thông 93 3.3.1 Tăng cường quản lý thông tin mạng xã hội 93 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí 96 3.3.3 Nâng cao lực văn hóa người làm truyền thông 98 3.3.4 Đầu tư cho giáo dục văn hóa truyền thơng sở đào tạo báo chí – truyền thơng 100 3.3.5 Nâng cao kỹ phân tích, sàng lọc chia sẻ thơng tin cơng chúng cách thơng minh có trách nhiệm .100 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 01 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh mật độ ngƣời dùng Facebook 46 Hình 2.2: Phần cập nhật thơng tin giao diện ngƣời dùng 49 Hình 2.3: Tiện ích giúp ngƣời dùng dễ dàng chia sẻ thông tin Facebook, Twitter, Google + báo điện tử VnExpress 56 Hình ảnh 2.4: Một số bình luận trang fanpage “Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp” 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin mạng xã hội 55 Biểu đồ 2.2: Sự lựa chọn việc chia sẻ thông tin hoạt động từ thiện, nhân đạo Facebook 59 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu ngƣời dùng tham gia Facebook 60 vào hoạt động từ thiện Biểu đồ 2.4: Tần suất tham gia bình luận kiện tạo dƣ luận xã hội Facebook 64 Biểu đồ 2.5 Độ xác Facebook 68 Biểu đồ 2.6: Tần suất sử Facebook 71 Việt dụng tiếng thông sai quy tin chuẩn Biểu đồ 2.7: Tần suất chia sẻ thông tin trái phong mỹ tục Facebook 77 Biểu đồ 2.8: Đánh giá ảnh hƣởng tiêu cực Facebook tâm lý, tình cảm giới trẻ 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thông kĩ vô quan trọng ngƣời để tồn hoạt động xã hội nào, đặc biệt xã hội đại với tỷ ngƣời sinh sống nhƣ Cùng với tiến ngƣời, lĩnh vực truyền thông, đặc biệt truyền thông đại chúng ngày phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng toàn cầu Từ nửa sau kỷ XX, phát minh khoa học, cơng nghệ, có cơng nghệ thông tin tạo nên đời nhiều phƣơng tiện truyền thông khác nhƣ giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telex, fax… Công chúng ngày có khả trao đổi tiếp nhận luồng thơng tin khổng lồ ngày Q trình trao đổi tiếp nhận có tác động lớn tới tri thức, tình cảm tƣ tƣởng họ Trong số phƣơng tiện truyền thông mới, không kể tới xuất truyền thông xã hội (social media) Trong thời gian ngắn, loại hình truyền thông phát triển mạnh mẽ trở thành xu hƣớng chủ đạo làng truyền thơng tồn cầu Dƣới tảng web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội (social network) nhƣ Facebook, Twitter, Instargram, Myspace…đã đời với vơ vàn tiện ích: Thơng tin nhanh, khối lƣợng thơng tin phong phú, có nhiều hỗ trợ giải trí, kết nối cá nhân, nhóm, quốc gia…Sự xuất chúng nhanh chóng trở thành tƣợng xã hội, định hƣớng thói quen, tƣ duy, phong cách sống ngƣời thời đại Theo thống kê vào đầu năm 2014 tạp chí Search Engine Journal, có tới 72% số ngƣời sử dụng Internet hoạt động mạng xã hội, 71% ngƣời dùng truy cập mạng xã hội từ thiết bị di động Trong đó, tỷ lệ ngƣời sử dụng mạng xã hội độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, độ tuổi 30-49 72% Một số mạng chia sẻ hình ảnh có lƣợng ngƣời dùng hoạt động hàng tháng lớn nhƣ Instagram 150 triệu ngƣời, Pinterest đạt 20 triệu Tại Việt Nam, tới tới đầu năm 2014, nƣớc ta có tới 36 triệu ngƣời sử dụng Internet; Tỉ lệ ngƣời đăng

Ngày đăng: 25/04/2023, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
45. Châu An, (2012), Báo chí và cuộc thỏa hiệp với mạng xã hội, http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/bao-chi-va-cuoc-thoa-hiep-voihttp://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/bao-chi-va-cuoc-thoa-hiep-voi-mang-xa-hoi-1729921.htmlmang-xa-hoi-1729921.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và cuộc thỏa hiệp với mạng xã hội
Tác giả: Châu An
Năm: 2012
46. Chu Thị Vân Anh (2011), Mối quan hệ thông tin giữa báo chí và một số công cụ truyền thông internet ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ thông tin giữa báo chí và một số công cụtruyền thông internet ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Chu Thị Vân Anh
Năm: 2011
47. Hải Anh (2014), Én đồng Thành Trung và dự án Từ Thiện thật, http://www.nguoiduatin.vn/en-dong-thanh-trung-va-du-an-tam-huyet-tu-thienthat-a70178.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Én đồng Thành Trung và dự án Từ Thiện thật
Tác giả: Hải Anh
Năm: 2014
48. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2008
49. Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng
Nhà XB: NXBLý luận chính trị
Năm: 2007
50. Hà Chính (2015), Khi Thủ tướng nói về Facebook, Báo điện tử Chính phủ, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Khi-Thu-tuong-noi-vehttp://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Khi-Thu-tuong-noi-ve-Facebook/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi Thủ tướng nói về Facebook
Tác giả: Hà Chính
Năm: 2015
51. Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Sơn Minh, Đỗ Anh Đức, Bài giảng lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí - ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý thuyết và thựchành báo chí trực tuyến
52. Triệu Dũng (2010), Phương tiện truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa , NXB Đại học Sƣ Phạm Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa
Tác giả: Triệu Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm Bắc Kinh
Năm: 2010
53. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản”, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơbản”
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận Chính trị
Năm: 2006
54. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2011
55. Khải Đơn (2014), Làm sao 'đọc vị' thông tin báo chí?, Báo Thanh Niên, http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi-tre/lam-sao-doc-vi-thong-tin-bao-chi-1023.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sao 'đọc vị' thông tin báo chí
Tác giả: Khải Đơn
Năm: 2014
49. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chítruyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
50. Nguyên Đức, Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014, http://m.ictnews.vn/internet/nhung-thong-ke-dang-chu-y-ve-mang-xa-hoi-nam-2014http://m.ictnews.vn/internet/nhung-thong-ke-dang-chu-y-ve-mang-xa-hoi-nam-2014-116458.ict116458.ict Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014
51. Tuấn Hà, Có nên xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên facebook?, VTVNet, http://vtvnet.vn/tin-tuc-cong-nghe/vtvnet-co-nen-xu-phat-nguoi-ung-xu-vo-vanhttp://vtvnet.vn/tin-tuc-cong-nghe/vtvnet-co-nen-xu-phat-nguoi-ung-xu-vo-van-hoa-tren-facebook.htmlhoa-tren-facebook.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có nên xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên facebook
52. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
54. Nguyễn Sỹ Hoàng (2001), Báo chí phát hành trên mạng – suy nghĩ về một cái tên, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí phát hành trên mạng – suy nghĩ về một cáitên
Tác giả: Nguyễn Sỹ Hoàng
Năm: 2001
55. Nguyễn Hƣng (2012), 30,8 triệu người Việt Nam sử dụng Internet, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/93736/30-8-trieu-nguoihttp://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/93736/30-8-trieu-nguoi-viet-nam-su-dung-internet.htmlviet-nam-su-dung-internet.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30,8 triệu người Việt Nam sử dụng Internet
Tác giả: Nguyễn Hƣng
Năm: 2012
22.Khánh Huy (2014), 'Lệ Rơi', 'Kenny Sang': Hiện tượng mạng xã hội hot nhất Google 2014, báo điện tử VTC, http://vtc.vn/le-roi-kenny-sang-hien-tuong-manghttp://vtc.vn/le-roi-kenny-sang-hien-tuong-mang-xa-hoi-hot-nhat-google-2014.1.521525.htmxa-hoi-hot-nhat-google-2014.1.521525.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 'Lệ Rơi', 'Kenny Sang': Hiện tượng mạng xã hội hot nhấtGoogle 2014
Tác giả: Khánh Huy
Năm: 2014
171.TS. Đặng Thị Thu Hương, (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập, Một số vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng và văn hóa truyền thông trong kỷ nguyên kỹ thuật số, tr.147-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng và văn hóa truyềnthông trong kỷ nguyên kỹ thuật số
Tác giả: TS. Đặng Thị Thu Hương
Năm: 2013
53. Phương Hiền (2012), Đừng để tiếng Việt bị ô nhiễm bởi "ngôn ngữ chat, http://www.nguoiduatin.vn/dung-de-tieng-viet-bi-o-nhiem-boi-ngon-ngu-chathttp://www.nguoiduatin.vn/dung-de-tieng-viet-bi-o-nhiem-boi-ngon-ngu-chat-a43011.htmla43011.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w