1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.Mở đầu

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

  • 2.2.1.Thuận lợi

  • 2.2.2. Khó khăn

  • 2.2.3. Khảo sát thực trạng thực tế

  • 2.3. Giải pháp thực hiện

  • 2.3.1. Nắm vững các nội dung của chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025” để truyền tải đến giáo viên trong nhà trường

  • 2.3.2. Nắm được nội dung cốt lõi khi xây dựng kế hoạch giáo dục

  • 2.3.3. Thống nhất cao giữa cán bộ quản lý và giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục

  • 2.3.4. Phát huy môi trường CSVC sẵn có để sự gắn kết việc khai thác sử dụng CSVC đồ dùng, đồ chơi được trang bị và tự tạo vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục

  • 2.3.5. Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh về tổ chức hoạt động giáo dụcqua chơi cho trẻ mầm non tại gia đình trong tình hình dịch bệnh Covid-19

  • 2.3.6. Đánh giá đúng để điều chỉnh phù hợp

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến

  • 2.4.1. Về phía giáo viên, nhà trường và phụ huynh

  • 2.4.2. Kết quả trên trẻ

  • 3.Kết luận và kiến nghị

  • 3.1. Kết luận

  • 3.2. Kiến nghị

  • DANH MỤC

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Mục đích nghiên cứu sáng kiến Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối mẫu giáo tại trường mầm non Yên Lạc nhằm giúp cán bộ, giáo viên nắm chắc và thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. Giáo viên cần xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm phù hợp với lợi ích, nhu cầu, khả năng của trẻ. Linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp khi hoàn cảnh thay đổi.

Mục lục 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thờiBác nói: "Khơng có giáo dục khơng nói đến kinh tế, văn hóa" Sản phẩm giáo dục người mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước tương lai đóchính hệ trẻ.[1] Giáo dục mầm non mắt xích quan trọng giáo dục Việt Nam Giáo dục mầm non bậc học bậc học, giáo dục mầm non thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển cho trẻ thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, tư hình thành tiền đề cho nhân cách trẻ sau này.[2] Như biết, đất nước ta kinh tế phát triển đường hội nhập Quốc tế, phải giao lưu với nhiều văn hóa khác giới.Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động Hiện nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nhiệm vụ cần thiết mục tiêu xây dựng phát triển người toàn diện thời đại nhằm đào tạo cho xã hội người tài đức vẹn toàn[3] Nội dung giáo dục mầm non phải đảm bảo phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em; phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tơn trọng khác biệt Trường mầm non môi trường giáo dục trẻ cần tạo mơi trường giáo dục tốt để chăm sóc, giáo dục mầm non tương lai đất nước.Cần biết xảy thời thơ ấu có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến đời sau trẻ.Các trải nghiệm năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển trẻ phải xây dựng trẻ biết trẻ làm Điều có nghĩa phải cẩn trọng, không cố gắng dạy cho trẻ q khó để trẻ có hiểu làm được[4] Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan điểm tiến vị trí trẻ em vai trị giáo viên.Quan điểm định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non Vậy phải thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm?thì biết rằng:Mỗi người có khác biệt về:hoàn cảnh, điều kiện sống, thể chất, sở thích, lực, trình độ…mà trẻ emkhơng phải ngoại lệ Dạy trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm có đến tiêu chí: Một Xây dựng môi trường giáo dục; Hai là: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Ba là: Tổ chức hoạt động giáo dục; Bốn là: Đánh giá trẻ; Năm là: công tác phối kết hợp nhà trường với phụ huynh đoàn thể Là người phụ trách chuyên môn khối mẫu giáo, thân quan tâm trách nhiệm việc đạo đội ngũ giáo viên thực có hiệu cơng tác chuyên môn Năm học 2021-2022 thân tập trung sâu vào tiêu chí xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đạo giáo viên tự xây dựng kế hoạch giáo dụctheo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương tình hình dịch bệnh covid-19, đặc biệt phù hợp với nhận thức trẻ lớp phụ trách, cho đảm bảo trẻ hỗ trợ để phát triển tất lĩnh vực, trẻ học thông qua chơi nhiều cách khác nhau, trẻ hoạt động tích cực nhiều hoạt động khác bắt chước, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia sẻ… Trong trình đạo giáo viên thực tiêu chí xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đúc rút cho số biện pháp đạo lựa chọn nghiên cứu xây dựng đề tài"Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khốimẫu giáo trường mầm non Yên Lạc" 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cán bộ, giáo viên nắm thực tốt việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên cần xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm phù hợp với lợi ích, nhu cầu, khả trẻ Linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp hoàn cảnh thay đổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào Một số giải pháp đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối mẫu giáo trường mầm non Yên Lạc 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận:Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận việc vận dụng biện pháp * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực nghiệm (thực hành, trải nghiệm) … * Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: thơng qua đọc tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến bước xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ mầm non *Phương pháp quan sát sư phạm: + Quan sát trẻ: Thông qua hành động, lời nói, nét mặt cở chỉ, biểu xúc cảm, tình cảm… trẻ + Quan sát giáo viên: Dự quan sát cách tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại trực tiếp với trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu phát triển trẻ em cho ta khẳng định: Sự phát triển trẻ nhỏ bao gồm tăng trưởng chiều cao, cân nặng, thay đổi não giác quan, vừa bao gồm tất thay đổi kết trảinghiệm việc luyện tập: thay đổi vận động thích nghi với mơi trường, khả tư ngôn ngữ, thay đổi hành vi xã hội, tự ý thức tự kiềm chế thân[4] Nghiên cứu gần phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ trường[5] Trong lý luận dạy học có quan niệm khác vai trò nhà giáo dục vai trò học sinh, quy tụ lại có hai hướng: Hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm hoạt động lấy học sinh làm trung tâm, năm gần tài liệu giáo dục dạy học nước nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học trẻ làm trung tâm, xu hướng tất yếu giáo dục mà nên áp dụng đổi Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm đạo xuyên suốt, thống hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non để đảm bảo việc thực Chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả, có chất lượng tất trẻ hưởng lợi từ chương trình Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia giáo dục đầu đời Việt Nam cho biết “Cách tiếp nhận tốt để giáo dục phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ cách tiếp cận tốt, thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ”.Hiện giới có số mơ hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao.Mỗi mơ hình, cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm khác nhau, hầu hết nhà giáo dục hàng đầu giới thừa nhận mơ hình kể tốt Theo nghiên cứu chuyên gia việc học trẻ trở nên hiệu hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng tiến việc lập kế hoạch giáo dục giáo viên thực tốt Trẻ nhỏ có mong muốn tự nhiên cảm nhận khám phá cách tích cực giới.Các trải nghiệm năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển trẻ phải xây dựng trẻ biết làm[6] Thực kế hoạch phòng GD&ĐT huyện Như Thanh việc tiếp tục thực chuyên đề "Xây dựngtrường mầm monlấy trẻ làm trung tâm" giai đoạn 2021-2025 Năm học 2021-2022 thân tập trung sâu vào đạo giáo viên "Xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khối mẫu giáo trường mầm non yên lạc" Vì q trình giáo dục trẻ địi hỏi giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch Thực - Đánh giá- Điều chỉnh - Lập kế hoạch cho thời gian để đáp ứng nhu cầu học tập trẻ đặc biệt tình hình dịch bệnh covit19 diễn biến phức tạp, cần phải lập kế hoạch cụ thể lựa chọn nội dung giáo dục để hướng dẫn phụ huynh giáo dục trẻ nhà[7] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thuận lợi Trường mầm non Yên Lạc trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I quan tâm lãnh đạo cấp, có đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có trình độ lực sư phạm vững vàng, có lịng nhiệt tình, say mê với nghề cấp đánh giá tốt nên thuận lợi việc thực hiện nhiệm vụ năm học đặc biệt làhiện chuyên đề giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Học sinh thực học chương trình liên tục từ nhà trẻ đến lớp Mẫu giáo Đa số phụ huynh có quan tâm, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nhà trường mầm non việc giáo dục chăm sóc ni dưỡng trẻ - Phụ huynh nhiệt tình, có trách nhiệm ý thức phối kết hợp giáo viên việc chăm sóc, giáo dục trẻ - 100% trẻ sinh hoạt bán trú trường, số trẻ phân chia theo tiêu độ tuổi Tỷ lệ bé ngoan, bé chuyên cần đạt 95 - 98% - Các chuyên đề triển khai đồng từ Sở Giáo dục đến Phòng Giáo dục, nhà trường đến cán giáo viên trường mầm non 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhà trường gặp số khó khăn như: * Nhận thức - Một sốgiáo viên chưa nhận thức đầy đủ tiêu chí xây dựng kế hoạch giáo dục(kế hoạch giáo dục) Đặc biệt giáo viên chưa hiểu rõ quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm gì?và làm nào? * Điều kiện thực - Chưa hiểu hết mục tiêu chuyên đề dù có điều kiện CSVC thuận lợi xây dựng mơi trường tốn nhiều kinh phí hiệu đáp ứng cịn mang tính trang trí, tốn khơng đạt hiệu - Địa phương nghèo, đời sống nhân dân địa bàn cịn khó khăn nên việc huy động nguồn lực xã hội hóa cịn hạn chế việc đầu tư CSVC đại cho chuyên đề cịn gặp nhiều khó khăn - Số lượng trẻ đông, khả nhận thức nhu cầu trẻ khác - Cịn tình trạng q tải sức lao động giáo viên gây khó khăn việc tăng cường hoạt động thực hành khám phá trải nghiệm, quan sát đánh giá phát triển trẻ tiếp cận giáo dục cá nhân trẻ - Các hoạt động chưa thực hướng đến trẻ lấy trẻ làm trung tâm, chưa tăng cường cho trẻ hoạt động mơi trường thiên nhiên bên ngồi nhà trường - Một số giáo viên chưa mạnh dạn xây dựng kế hoạch có lựa chọn nội dung dạy học dựa nhu cầu, khả trẻ - Xác định mục tiêu độ tuổi chưa sát với thực trạng so với khả trẻ thời điểm khác - Lúng túng việc xây dựng nội dung giáo dục; xây dựng nội dung độ tuổi chưa sát với thực trạng so với khả trẻ thời điểm khác - Nội dung giáo dục lứa tuổi chưa thể đồng tâm phát triển lứa tuổi yêu cầu cao hay thấp so với lứa tuổi - Chưa có gắn kết việc khai thác sử dụng CSVC đồ dùng, đồ chơi trang bị tự tạo vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục - Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường số thời điểm trẻ đến trường không thường xuyên nên triển khai số hoạt động giáo dục trực tiếp cho trẻ ảnh hưởng kết mong đợi trẻ mục tiêu, kế hoạch giáo dục đề 2.2.3 Khảo sát thực trạng thực tế Để nắm chất lượng thực trạng việc giáo viên công tác xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm từ đầu năm học tiến hành khảo sát tình hình thực tế giáo viên nội dung liên quan đến đề tài kết thu sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực tế trước áp dụng sáng kiến (Dành cho đối tượng 24 giáo viên tổ mẫu giáo Trường mầm non Yên Lạc) Kết TT Nội dung khảo Đạt sát Khả nắm bắt vấn đề cốt lõi cách xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên Khả xây dựng kế hoạch giáo dục vừa đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non vừa lấy trẻ làm trung tâm giáo viên Khả xâydựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ mầm non gia đình Khả đánh giá trẻ giáo viên Khả linh hoạt, chủ động điều chỉnh kế hoạch, nội dung giáo dục phù hợp giáo viên SL Chưa đạt Tỷ lệ SL Tỷ lệ 13 54,1% 11 45,9% 13 54,1% 11 45,9% 10 41,6 14 58,4% 13 54,1% 11 45,9% 12 50% 12 50% Nhìn vào kết khảo sát thấy số giáo viên nắm bắt nội dung cốt lõi công tác xây dựng kế hoạch giáo dục chưa cao Số giáo viên biết cách đánh giá trẻ chưa đạt yêu cầu, khả linh hoạt chủ động điều chỉnh kế hoạch, nội dung giáo dục trẻ cịn thấp.Vì năm học 2021-2022 đưa vào số giải pháp sau đây: 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Nắm vững nội dung chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025” để truyền tải đến giáo viên nhà trường Muốn truyền tải nội dung chuyên đề người phụ trách công tác chuyên môn nhà trường phải người nắm rõ nhất, hiểu biết sâu sắc nội dung tiêu chí chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025”, có việc thực xây dựng Kế hoạch giáo dục Phải làm cho giáo viên hiểu rõ: Xây dựng kế hoạch giáo dục nhằm mục tiêu gì? -Kế hoạch giáo dục thể mục tiêu giáo dục, phạm vi mức độ, nội dung giáo dục trẻ, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, cụ thể: Thể mục tiêu cụ thể phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp theo chương trình kế hoạch giáo dục Thể nội dung giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/lớp Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kĩ sống cho trẻ Thể tính tích hợp, tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác Muốn làm thân vừa thực vừa nghiên cứu tài liệu, tiêu chí để nâng cao nhận thức cho thân, cho giáo viên hiểu nội hàm tiêu chí Cập nhật, đổi mới, linh hoạt nội dung, hướng dẫn cụ thể cấp để làm cẩm nang cho thân giáo viên nhà trường Thống nhấtvà có ý thức gắn tiêu chí với việc thực xây dựng kế hoạch giáo dục, đánh giá chất lượng thực chương trình thường xuyên, thống với khâu trình thực chương trình hiểu sâu tiêu chí Ln gắn tiêu chí việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên việc duyệt kế hoạch giáo dục Chuyên môn nhà trường, gắn kết phê duyệt làm tiêu chí thi đua năm học Có ý thức vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên chịu trách nhiệmphê duyệt kế hoạch giáo dục giáo viên theo nguyên tắc dân chủ, tạo điều kiện phát huy tính tự chủ, sáng tạo giáo viên Ví dụ Độ tuổi mẫu giáo xây dựng kế hoạch giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức giáo viên lựa chọn: Đối với độ tuổi Mẫu giáo Bé(3-4 tuổi)giáo viên xây dựng: Mục tiêu giáo dục năm học Trẻ quan tâm, hứng thú với vật, tượng gần gũi chăm quan sát vật, tượng; hay đặt câu hỏi đối tượng Trẻ sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ , để nhận đặc điểm bật đối tượng Trẻ thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác có gợi mở giáo xem sách, tranh ảnh trò chuyện đối tượng Làm thí nghiệm đơn giản với giúp đỡ người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng Ví dụ: Thả vật vào nước để nhận biết vật chìm hay Trẻ mơ tả dấu hiệu bật đối tượng QS với gợi mở cô giáo Trẻ phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật Trẻ nhận vài mối quan hệ đơn giản vật, tượng quen thuộc hỏi Mô tả dấu hiệu bật đối tượng quan sát với gợi mở cô giáo Nội dung giáo dục năm học - Sự vật: người, đồ vật, vật,cây cối - Hiện tượng: + Hiện tượng nắng, mưa, nóng lạnh ảnh hưởng đến sinh hoạt trẻ + Một số nguồn nước sinh hoạt ngày + Ích lợi nước với đời sống người, vật, + Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt hàng ngày + vài đặc điểm, tính chất đất, đá, cát, sỏi Chức giác quan số phận khác thể Biết phận thể conngười, bước đầu biết nhận thức giới tính, biết trai, gái số cách tự bảo vệ thân - Làm số thí nghiệm đơn giản - Xem sách, tranh ảnh trò chuyện - Thả vật vào nước để nhận biết vật chìm hay - Chong chóng gió; Thổi bóng xà phịng - Đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Tên, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông quen thuộc - Đặc điểm ích lợi vật,cây, hoa, quen thuộc + Đặc điểm bật, lợi ích số vật loài cây, hoa, quen thuộc + Một số đặc điểm tính chất bật đất, đá, cát, sỏi + Cách chăm sóc bảo vệ vật, gần gũi - Một số tượng nắng , mưa, lạnh ảnh hưởng đến sinh hoạt trẻ - Một số dấu hiệu bật ngày đêm - Một số nguồn nước sinh hoạt ngày - Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt ngày + Một số dấu hiệu bật ban ngày ban đêm + Một số nguồn nước sinh hoạt hàng ngày Đối với độ tuổi Mẫu giáo Lớn(5-6 tuổi) giáo viên xây dựng: Mục tiêu giáo dục năm học Trẻ tò mò, khám phá vật, tượng xung quanh Nội dung giáo dục năm học + Khám phá vật, tượng xung quanh đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Trẻ biết phối hợp giác quan để quan sát, xem xét thảo luận vật, tượng + Chức giác quan Các phận khác thể + Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng Làm thí nghiệm sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét thảo luận Trẻ biết thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác Trẻ biết số mối quan hệ đơn giản vật, tượng Trẻ có khả giải số vấn đề đơn giản theo cách khác Trẻ biết nhận xét, thảo luận đặc điểm, giống khác đối tượng quan sát Trẻ biết thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc tạo hình … gia đình + Đặc điểm công dụng số loại phương tiện giao thơng + Một số đặc điểm, tính chất nước, đất, đá, cát, sỏi + Đặc điểm, lợi ích tác hại số vật, cây, rau củ, hoa quen thuộc + Một số đồ dùng, sản phẩm, vai trò nghề phổ biến xã hội + Các thử nghiệm thực hành, quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét thảo luận kết như: Thử nghiệm gieo hạt/ trồng cây, tưới nước không tưới, theo dõi so sánh phát triển… + Xem sách, tranh ảnh, băng hình trị chuyện thảo luận + Phân loại đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông, vật, cây, hoa, … Theo 2-3 dấu hiệu + Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật, cối với môi trường sống + Quá trình phát triển cây, vật; điều kiện sống số loài cây, vật + Cách thức thích hợp để giải vấn đề đơn giản + Sự khác ngày đêm + Các nguồn nước môi trường sống số đặc điểm tính chất nước + So sánh giống khác số vật, cây, hoa, + So sánh giống khác đồ dùng, đồ chơi đa dạng chúng + Sự khác ngày đêm, mặt trăng mặt trời + Ích lợi nước đời sống người, vật, + Đặc điểm, tên gọi, mối liên hệ đối tượng + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ + Khơng khí, nguồn ánh sáng cần thiết với sống người, vật, … + Một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt người 2.3.2 Nắm nội dung cốt lõi xây dựng kế hoạch giáo dục Để xây dựng kế hoạch giáo dục từ kế hoạch năm, tháng, chủ điểm, tuần, ngày sát với điều kiện lớp, khả nhận thức học sinh khả truyền đạt giáo viên theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên phải nắm nội dung cốt lõi tiêu chí xây dựng kế hoạch giáo dụcbao gồm: + Xác định mục tiêu giáo dục:cụ thể, phản ánh kết mong đợi Chương trình giáo dục mầm non + Lựa chọn nội dung giáo dục: tích hợp, gắn kết, thống nhất, coi trọng hình thành phát triển lực, kĩ sống … + Phương pháp giáo dục: Phối hợp phương pháp, nhấn mạnh nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm, vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác + Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: Đa dạng phù hợp với trẻ (cá nhân, nhóm lớp) Linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp đồ dùng đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm hoàn cảnh thay đổi Khi giáo viên lập kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cần lưu ý số vấn đề sau: - Mục tiêu kết mong đợi - Các trải nghiệm hội hỗ trợ để trẻ đạt kết mong đợi - Vật liệu đồ dùng - Địa điểm thời gian cho trẻ trải nghiệm - Vai trị giáo viên: giáo viên làm nói gì? Khi giáo viên lập kế hoạch giáo dụclấy trẻ làm trung tâm phải đảm bảo trẻ được: Hỗ trợ để phát triển tất lĩnh vực: thể chất,vận động, tình cảm quan hệ xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, thẩm mỹ Học thông qua chơi nhiều cách khác Trẻ hoạt động tích cực nhiều hoạt động khác Trẻ em tôn trọng.Giáo viên tôn trọng trẻ, mở rộng việc học cho trẻ nhiều cách khác - Giáo viên tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động - Giáo viên hỗ trợ trẻ thành công so với thân trẻ 2.3.3 Thống cao cán quản lý giáo viên việc xây dựng kế hoạch giáo dục Sự thống quan điểm giáo dục nguyên tắc giáo dục để tạo nên đồng lòng thực thực có hiệu - Thống cán quản lý giáo viên quan điểm nguyên tắc giáo dục tích hợp tích hợp chủ đề xây dựng kế hoạch giáo dục nhằm đảm bảo thực hết khơng bỏ sót mục tiêu giáo dục theo chương trình.Trước chưa nghiên cứu kỹ chuyên đề xây dựng thực kế hoạch giáo dục chưa hồn thiện cịn bỏ sót số khơng nhỏ mục tiêu giáo dục, học sinh hồn thành chương trình năm học chưa thực hài lòng người phụ trách chuyên môn - Quán triệt kế hoạch giáo dục sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp giáo dục, quan tâm chia nhóm nhỏ để trẻ hoạt động phát huy khả khác nhau, khắc phục khó khăn số lượng trẻ đơng, nhóm, lớp chật hẹp… - Đẩy mạnh đổi sinh hoạt chuyên môn, gắn chủ đề liên quan đến tăng cường nội dung thảo luận nhằm tháo gỡ khó khăn xây dựng kế hoạch giáo dục xuất phát từ thực tế… - Đẩy mạnh công tác sinh hoạt tổ chuyên môn(Do đặc thù công việc nên hội ý chuyên môn linh hoạt theo điều kiện tổ tự xếp thời gian sinh hoạt, không bắt buộc giáo viên phải tuân thủ bước đầy đủ họp mà trao đổi nhanh, ngắn gọn cụ thể công việc thời điểm nhằm điều chỉnh kế hoạch giáo dục chung cho khối, lớp) - Tạo môi trường khu vực vui chơi chung khu vực nhóm lớp để tạo điều kiện cho giáo viên việc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động cho trẻ * Cụ thể thống cán quản lý giáo viên nội dung cần quan tâm xây dựng kế hoạch giáo dục là: - Kết đánh giá phát triển trẻ (qua quan sát hoạt động trẻ ngày): hứng thú, nhu cầu, khả năng… trẻ - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục - Hình thức, phương pháp… - Các hoạt động giáo dục trẻ tiếp xã hội Qua giúp trẻ gắn kết với môi trường xung quanh, với phụ huynh người thân, rèn luyện ý chí hồn thành nhiệm vụ đa dạng gắn với đời sống thực + Kế hoạch giáo dục trẻ gia đình có tính chất dự kiến thay đổi Dựa thông tin trao đổi với phụ huynh, giáo viên cần điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, khả thực gia đình Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho phụ huynh hoạt động theo ngày (đối với trẻ không bố mẹ) theo tuần.Đặc biệt trẻ mẫu giáo tuổi: lựa chọn nội dung cốt lõi, cần thiết, hướng dẫn phụ huynh tổ chức giáo dục trẻ em nhà phù hợp với điều kiện gia đình, nhằm chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh: + Nội dung trao đổi: Chỉ đạo giáo viên nên chia sẻ cho phụ huynh kết mong đợi trẻ lớp hướng dẫn phụ huynh quan sát qua hoạt động hàng ngày trẻ nhà Trong trình quan sát, có dấu hiệu chưa xuất hiện, giáo viên điều chỉnh nội dung, hướng dẫn phụ huynh tiếp tục thực hoạt động hỗ trợ trẻ cho phù hợp Cung cấp tài liệu tham khảo trình phát triển mặt conđể phụ huynh sử dụng qua zalo, tin nhắn email Tư vấn điều chỉnh nội dung, cách thức tác động phụ huynh với trẻ để hướng dẫn phụ huynh thực hành đồng thuận quan điểm giáo dục với nhà trường, đạt mục tiêu giáo dục chung + Phương pháp trao đổi: Trước nói chuyện với phụ huynh, cần chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng thông tin cần trao đổi Trước bắt đầu, nên thông báo thời gian dự kiến để trao đổi, tránh nói dài khơng thích hợp thời gian.Lắng nghe ý kiến phụ huynh.Khơng phê phán xét đốn cách xử lý vấn đề mà phụ huynh nêu.Đề xuất giải pháp mà phụ huynh nêu điều chỉnh với ngày tới, tuần tới Tuyệt đối không chê bai, không gán mác trẻ trẻ phát triển chậm trí tuệ, trí nhớ kém, tập trung ý mà cần hướng dẫn phụ huynh hoạt động phù hợp đề nghị tiếp tục quan sát trẻ Cần trấn an để phụ huynh không băn khoăn trẻ có dấu hiệu chưa xuất hiện, trẻ có phát triển khác cần tiếp tục thực hoạt động để thúc đẩy phát triển em + Thời gian trao đổi: Tùy theo điều kiện cụ thể, thực trao đổi thu thập thông tin vối phụ huynh lần/tuần Trường hợp trẻ không đến trường (do thiên tai dịch bệnh ) từ tuần trở lên, phối hợp với phụ huynh cho trẻ gặp cô giáo, bạn gián tiếp qua điện thoại, trực tuyến Nên trao đổi quy ước thời điểm, hình thức trao đổi thơng tin để hai bên thống thực b Nội dung hướng dẫn phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ nhà: - Mục đích tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ gia đình: + Hàng ngày, phụ huynh cần dành thời gian chơi để tăng cường gần gũi thấu hiểu phụ huynh Các hoạt động nhà phụ huynh, phụ huynh hướng dẫn hội tốt, gắn với đời sống thực trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phát triển tư duy, phát triển cảm xúc +Khi trẻ chơi phụ huynh, chơi người gia đình điều kiện tốt cho phát triển tồn diện trẻ Đặc biệt vai trị chăm sóc, giáo dục trẻ người bố có vai trị quan trọng phát triển trẻ.Trong bối cảnh dịch bệnh cần đến hỗ trợ phụ huynh trình phát triển tối đa khả em - Một số u cầu phụ huynh thực hoạt động cho trẻ gia đình: + Về thời lượng hoạt động +Về thời gian thực hoạt động hàng ngày + Về thời gian thực hoạt động tuần + Về người thực + Về không gian thực hoạt động + Về cách thực - Một số biện pháp giúp phụ huynh tổ chức hoạt động hiệu quả: + Hiểu biết phát triển độ tuổi mầm non: Trẻ chơi cách vui vẻ, an toàn, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thực hoạt động đặc trưng riêng độ tuổi: + Hàng ngày phụ huynh nên dành thời gian chơi trẻ nói chuyện theo cách trẻ + Trẻ lớn có nhiều nhu cầu chơi với bạn tuổi Trường hợp trẻ phải nhà điều kiện định (dịch bệnh, thiên tai ) phụ huynh nên đóng vai làm bạn, làm nhân vật chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu + Khi trẻ chơi vai trò phụ huynh quan sát, chơi cùng, hỏi trẻ, đưa thêm nguyên liệu, đặt câu hỏi gợi mở + Trước vật tượng xảy xung quanh trẻ, phụ huynh cần hướng dẫn trẻ ý quan sát nêu đặc điểm vật, tìm hiểu chất vật VD: sáng thấy thời tiết nào? conđoán xem? đâu mà trời mưa? biết? - Hướng dẫn phụ huynh cách theo dõi đánh giá: + Tổ chức hoạt động chơi quan sát giúp phụ huynh hiểu có nguồn tư liệu phong phú phát triển + Nội dung quan sát, theo dõi trẻ + Cách thức quan sát thu thập thông tin trẻ + Cách thức trao đổi với giáo viên c Gợi ý số hoạt động giáo dục tích hợp giúp phụ huynh chơi - Các hoạt động giáo dục qua chơi trải nghiệm: + Thể dục sáng trò chơi vận động: Tùy theo khả vận động trẻ theo độ tuổi, điều kiện thời tiết sân vườn trẻ khởi động ngày mới, tập thể dục buổi sáng Khuyến khích trẻ thể dục sáng ngồi sân phụ huynh, anh chị theo tập, vận động mà trẻ thích Tận dụng khơng gian mở có sắn quanh nhà trẻ tham gia tích cực vào hoạt động thể chất đa dạng, từ tập trò chơi đơn giản đến phức tạp.Tận dụng thảm cỏ để nhảy qua thảm cỏ, nhảy qua gậy giấy, đặt gậy lên hai hộp sữa nâng độ cao Nhảy liên tiếp vào vịng, vẽ xếp sợi dây + Khám phá giới tự nhiên xung quanh bé: Cho trẻ tìm hiểu vật gần gũi xung quanh bé Quan sát vườn vào buổi sáng - trưa - chiều, sau mưa Cho trẻ nói mơ tả tượng tự nhiên tượng tự nhiên Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm + Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, đồ qua sử dụng Cho trẻ nhặt lá, hoa rơi để tìm hiểu đặc điểm chúng( quan sát, ngửi, chơi, đếm, tơ vẽ/đồhình ) Làm với que tre, làm ống nhòm từ lõi giấy vệ sinh, làm vòng từ que tre ki từ chai nước qua sử dụng + Đọc sách, đọc thơ, đồng giao, ca dao kể chuyện: Tạo không gian thời gian vui vẻ đọc sách cho trẻ nghe để bị hút nghe cách tự nguyện.Cho trẻ nghe đa dạng nội dung: truyện cổ tích, truyện đồng thoại, thơ, đồng giao Trẻ từ tuổi, khuyến khích trẻ kể truyện cho bố, mẹ nhà nghe.Động viên trẻ thể động tác, cử nhân vật + Hát nhảy múa theo nhạc: Mọi trẻkể trẻ trai, trẻ gái thích hát, thích nghe nhạc, nghe hát nhún nhảy theo nhạc Khuyến khích trẻ hát biểu diễn hát trẻ biết.Tạo sân khấu cho trẻ biểu diễn, rèn luyện tự tin trẻ + Chơi với màu nước, giấy đất nặn: Chuẩn bị màu thực phẩm màu tự nhiên cho trẻ pha màu với nhau, với vật dụng khác xem điều xảy Cho phép trẻ vẽ, chơi với đất nặn, di màu, ghép xếp hình, in hình, xé dán, vê vò giấy, làm sách tranh to phụ huynh, cho trẻ vẽ tô chữ rỗng, trang trí, chơi trị chơi với chữ viết, chữ Vẽ hình trẻ, nói chuyện tranh trẻ vẽ Cho trẻ chơi tự với giấy, trẻ bé cho xe, vò, vặn giấy Mua đất nặn tìm đất sét làm đất nặn bột mì, bột gạo - Các hoạt động tự do: Chơi đóng vai: Chơi với thiết bị cơng nghệ: Ảnh: 9,10,11,12,13,14,15,16Một số hình ảnh tương tác giáo viên phụ huynh hướng dẫn thực số nội dung giáo dục gia đình (Có danh mục kèm theo) d Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp một: Giáo viên biết lên kế hoạch hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng cho trẻ vào lớp nội dung cách thức phối hợp Giáo viên nắm yêu cầu nội dung quan trọng để hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp một: Chuẩn bị thể chất; phát triển nhận thức; phát triển tình cảm, kĩ - quan hệ xã hội; phát triển ngôn ngữ, việc học đọc, học viết qua giao tiếp Giúp phụ huynh nhận thức, hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc sẵn sàng cho trẻ vào lớp vai trò phụ huynh việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp nội dung, cách thức phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp Gợi ý số nội dung: + Rèn luyện cho trẻ thói quen số kỹ cần thiết Thông qua hoạt động hàng ngày, phụ huynh dành thời gian để rèn luyện cho trẻ kỹ sống: Thói quen kỹ ăn uống, vệ sinh, tự phục vụ, nhận biết xử trí tình tránh nơi nguy hiểm + Chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một: Phụ huynh khơi gợi, tạo hứng thú cho trẻ, làm cho trẻ thích đến trường, thích học + Chuẩn bị cho trẻ chất: Phụ huynh cần dành thời gian vận động trẻ; bên cạnh đó, phụ huynh cần chuẩn bị phẩm chất thể lực cho trẻ cụ thể khả học tập thời gian định + Chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ: Đây tiền đề quan trọng chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp Một, khơng gây trở ngại việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ học lớp Một vô quan trọng đảm bảo hai yêu cầu: Thứ nhất, trẻ phải diễn đạt cho người khác hiểu Thứ hai, phải hiểu người khác nói chủ đề gần gũi với sống trẻ Phụ huynh nên rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ Chuẩn bị cho việc học "đọc" phụ huynh cho trẻ nhận biết phát âm chữ qua tranh, ảnh, bảng dẫn đồ dùng, dụng cụ gia đình ; dạy cho trẻ biết nói câu, phát âm âm, tiếng, từ,câu ngắn Bước đầu hình thành trẻ kỹ đọc.Trẻ biết đọc 29 chữ Tiếng Việt Chuẩn bị cho việc học:Viết": Phụ huynh cần tạo điều kiện cho trẻ tập tô, đồ chữ cái, chép số ký hiệu, chữ cái, tên mình, tô đồ, nặn, vẽ, xếp chữ thời điểm, điều kiện thích hợp; dạy trẻ tư ngồi, cầm bút cách + Chuẩn bị cho trẻ kiến thức Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán(Các chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10, gộp/tách nhóm đối tượng cách khác đếm, nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày "số nhà, biển số xe, ") Cho trẻ nhận biết số kiến thức khoa học,tự nhiên, xã hội Chuẩn bị cho trẻ mặt tình cảm xã hội: Sự phát triển mặt tình cảm xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển tồn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành quy định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau Phát triển thẩm mỹ cho trẻ: Phụ huynh giáo dục cho trẻ biết cảm thụ đẹp thông qua trang phục, đồ dùng, phong cảnh thiên nhiên nơi sống nơi mà trẻ đến + Thường xuyên có tương tác, trao đổi, thống phụ huynh giáo viên phụ trách lớp thông qua trao đổi tin nhắn điện thoại, nhóm zalo, Messenget tin nhắn riêng với phụ huynh tình hình trẻ 2.3.6 Đánh giá để điều chỉnh phù hợp Việc xây dựng Kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm không dừng lại việc xây dựng lần mà cơng việc có tính chất liên hồn, liên tục Bởi q trình giáo dục trẻ địi hỏi giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch - Thực - Đánh giá - Điều chỉnh - Lập kế hoạch cho thời gian để đáp ứng nhu cầu học tập trẻ Chính mà giáo viên phải gắn kết theo dõi đánh giá phát triển trẻ ngày để điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục, điều chỉnh kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế trường, lớp (Không đánh giá so sánh trẻ) Giáo viên phảitôn trọng khác biệt đứa trẻ cách thức tốc độ học tập phát triển riêng Chú trọng thúc đẩy tiềm trẻ Có theo dõi đánh giá có điều chỉnh kế hoạch giáo dục sát đúng, phù hợp với trẻ lớp Đây công việc tốn nhiều thời gian công sức khơng theo dõi sát trẻ khơng thể đánh giá đúng, đánh giá tình hình trẻ khơng khơng có điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ buộc giáo viên đứng lớp phải làm tốt công tác đánh giá trẻ hàng ngày Ảnh: 17,18,19,20Hình ảnh bé học thời gian dịch bệnh covit19 ( Có danh mục kèm theo) 2.4 Hiệu sáng kiến Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, tham khảo cố gắng công tác đạo xây dựng kế hoạch giáo dục với kinh nghiệm thân trình đạo, đồng thuận hợp tác tập thể giáo viên, kết đạt năm học là: 2.4.1 Về phía giáo viên, nhà trường phụ huynh Bảng 2: Bảng khảo sát kết đạt (Dành cho đối tượng 24 giáo viên tổ mẫu giáo Trường mầm non Yên Lạc) Kết TT Nội dung khảo Đạt sát Khả nắm bắt vấn đề cốt lõi cách xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên Khả xây dựng kế hoạch giáo dục vừa đảm bảo mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non vừa lấy trẻ làm trung tâm giáo viên Khả xây dựng kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dụcqua chơi cho trẻ mầm non gia đình Khả đánh giá trẻ giáo viên Khả linh hoạt, chủ động điều chỉnh kế hoạch, nội dung giáo dục phù hợp giáo viên SL Chưa đạt Tỷ lệ SL Tỷ lệ 22/24 91,6% 2/24 8,4% 22/24 91,6% 2/24 8,4% 21/24 87,5% 3/24 12,5% 22/24 91,6% 2/24 8,4% 21/24 87,5% 3/24 12,5% Qua kết đạt bảng ta thấy đa số giáo viên nắm bắt vấn đề cốt lõi cách xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên, đa số giáo viên biết đánh giá trẻ để từ chủ động việcđiều chỉnh kế hoạch, nội dung giáo dục phù hợp Giáo viên tất độ tuổi tự xây dựng kế hoạch giáo dục gồm kế hoạch giáo dục năm, tháng/chủ điểm, tuần kế hoạch ngày cụ thể sát với độ tuổi lớp phụ tráchtheo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong giảng dạy, giáo viên ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn.Khơi dậy tính tị mị, ham hiểu biết tính chủ động học sinh không áp đặt trẻ Đa số giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi với trẻ gia đình phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế Giáo viên hiểu lựa chọn nội dung, cách thức hướng dẫn trao đổi với phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi gia đình Phụ huynh nhận thấy thích thú chơi con, nhận tiến triển trình "chơi mà học" trình tương tác hàng ngày Sẵn sàng xây dựng mối quan hệ tích cực, thống nhất, cộng đồng trách nhiệm nhà trường gia đình, giáo viên phụ huynh nhằm đảm bảo phát triển thường xuyên va tối đa khả trẻ Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung giáo dục thay nội dung(khi hoàn cảnh thay đổi) mà đảm bảo mục tiêu giáo dục 100% Giáo viên đứng lớp có bảng theo dõi, đánh giá trẻ hàng ngày để từ lớp tự điều chỉnh kế hoạch riêng cho lớp phù hợp với trẻ lớp phụ trách Giáo viên mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ Cơ sở vật chất tăng cường, đặc biệt bước đầu có mơ hình cho học sinh thực hành trải nghiệm Phụ huynh nhận thấy thích thú chơi con, nhận tiến triển trình "chơi mà học" trình tương tác hàng ngày Sẵn sàng xây dựng mối quan hệ tích cực, thống nhất, cộng đồng trách nhiệm nhà trường gia đình, giáo viên phụ huynh nhằm đảm bảo phát triển thường xuyên va tối đa khả trẻ 2.4.2 Kết trẻ - 100% trẻđến trường nhàđều cô giáo cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích thể kĩ năng, 100% trẻ tuổi được rèn luyện khả sẵn sàng học tập ở trườngtiểu học - 100% trẻ được rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, kĩ xã hội; kĩ cảm xúc, giao tiếp; chơi với bạn nhóm cách thân thiện, tuyệt đối khơng xảy bạo hành trẻ em trường gia đình - Trên 90% trẻ ln có kết tốt học tập thông qua bảng đánh giá trẻ lớp sau giai đoạn.Riêng trẻ mẫu giáo tuổi đánh giá đạt 100% mục tiêu chương trình - 100% trẻ theo dõi đánh giá theo tiêu chí Bộ Giáo dục Đảm bảo chắn nhà trường không bỏ sót nội dung giáo dục chương trình Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trường nhận tham gia phụ huynh.Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, cáclực lượng xã hội trình giáo dục 3.Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Với kết đạt trình nghiên cứu tài liệu, tích luỹ suốt q trình thời gian cơng tác với mong muốn gửi đến đồng nghiệp số vần đềtrong đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ sau: Điều cần làm trước hết là người phụ trách chuyên môn cần xác định rõ nội dung trọng tâm để đạo thực năm học Phải người dám chịu trách nhiệm trước thay đổi thân đội ngũ quản lý Việc học trẻ ln người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân tự tin thể thành cơng q trình giáo dục trẻ mầm non Hãy trao đổi với giáo viên thông tin mà người quản lý nắm bắt để có kết nối thường xuyên cán quản lý giáo viên Qua việc đánh giá kết đạt cho thấy nhà trường xác định mặt giáo dục làm trọng tâm năm học Tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm kết mặt giáo dục nâng lên, đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị - Kiến nghị với đồng nghiệp Mong muốn thay đổi kết giáo dục việc bạn xây dựng kế hoạch giáo dục nào?Vì bắt đầu bạn tiếp cận chuyên đề việc làm thiết thực - Phải dám nghĩ dám làm sáng tạo việc tiếp thu chuyên đề có việc xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ lớp phụ trách để tất trẻ lớp thực yêu cầu cơ(vì đứa trẻ cá thể khác biệt) Kiến nghị với lãnh đạo cấp Chuyên đề triển khai thực nhà trường đạt số kết ban đầu tương đối tốt nói quan trọng để có hiệu thực cần triển khai quán triệt sâu sắc đến đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhận viên hiểu biết sâu sắc nội dung chuyên đề lựa chọn, nội dung đổi trường năm học Trên số giải pháp thân đạo xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ trường mầm non Yên Lạc Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong giúp đỡ, góp ý hội đồngkhoa học nhà trường cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Như Thanh, ngày 06 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến không chép người khác Người thực Nguyễn Thị Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Tạ Ngọc (2008), Theo dõi phát triển trẻ đến tuổi, nhà Xuất giáo dục 2.Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết(2010), Tâm lí học trẻ em NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình giáo dụchọc mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Thị Ngọc Anh(2012), Nghiên cứu đặc điểm phát triển trẻ Mẫu giáo (3-6 tuổi), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mã số B2010-37-83 Nhóm tác giả Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến(2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm trường MN, Nhà XB Giáo dục Tài liệu chuyên đề, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, tháng năm 2018 Tài liệu chuyên đề, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, tháng 11 năm 2021 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ ĐẠT LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng - Trường mầm non Yên Lạc - Như Thanh - Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động trường mầm non Thanh Tân Một số kinh nghiệm đạo nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động trường mầm non Thanh Tân Một số giải pháp chỉđạogiáo viên sáng tạo tổ chức hoạt động học nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Yên Lạc Cấp đánh giá xếp loại (Ngành giáo dục cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng Giáo dục vàĐào tạo Như A Thanh 2015 -2016 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh C Hóa 2015 -2016 Phịng Giáo dục Đào tạo Như B Thanh 2018-2019 22 PHỤ LỤC Ảnh: 1,2,3,4,5,6,7,8 Một số hoạt động trẻ với môi trường CSVC sẵn có 23 24 Ảnh: 9,10,11,12,13,14,15,16 Một số hình ảnh tương tác giáo viên phụ huynh hướng dẫn thực số nội dung giáo dục gia đình thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp trẻ không đếntrường 25 26 Ảnh: 19,20,21,22 Hình ảnh bé học thời gian dịch bệnh covit19 27

Ngày đăng: 25/04/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN