Nghiên cứu đề tài để trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất trong việc giúp trẻ tham gia tốt trò chơi đóng kịch đồng thời nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân - tự tin - độc lập - sáng tạo - hình thành tư duy - khả năng ghi nhớ có chủ đích, những tình cảm đạo đức tốt đẹp, tạo cho trẻ có khả năng hoạt động nghệ thuật, sáng tạo và nó là phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THAM GIA TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH MƠN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 5-6 TUỔI A4 Ở TRƯỜNG MẦM NON YÊN LẠC Người thực hiện: Viên Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Yên Lạc SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng Những giải pháp thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 3 3 6-14 17 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Văn học người bạn thiếu trẻ thơ lứa tuổi mẫu giáo, đem lại hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Đối với trẻ mẫu giáo trình tiếp xúc với trình văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ văn học Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực nhận thức-ngơn ngữ-tình cảm xã hội Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc cung cấp vốn từ cho trẻ văn học cịn loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ tiếp xúc sớm từ tuổi ấu thơ làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết qua lời hát ru, nghe câu chuyện cổ tích ly kỳ, hấp dẫn đầy tình thương u lòng nhân Trẻ mẫu giáo 5- tuổi chưa biết đọc nên trẻ chưa tự tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm văn học dường phụ thuộc vào cô giáo Cô giáo dẫn dắt trẻ LQTPVH khơng dừng lại việc học mà cịn bao gồm việc dạy cho trẻ kể lại chuyện cách diễn cảm, sáng tạo đóng vai nhân vật chuyện (đóng kịch) Dạy trẻ đóng kịch dựa vào câu chuyện chuyển thể thành kịch hình thức cho trẻ LQTPVH mang tính chất trị chơi Tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ góp phần rèn luyện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả ngơn ngữ mạch lạc tự tin trẻ đứng trước tập thể Tính tích cực thể chỗ, trẻ tự nguyện nhập vai nhân vật mà ưa thích say mê luyện tập đầu đến cuối Xuất phát từ việc yêu thích nhân vật, tham gia "diễn" chung với bạn, tập thể lớp cô giáo, trẻ cố gắng thể tốt trách nhiệm "diễn viên" đứng sân khấu Trong tình cảm ngây thơ trẻ nhỏ, đứng sân khấu luyện tập diễn kịch, dù khuôn viên lớp học, bạn cô giáo chăm theo dõi, vỗ tay tán thưởng "niềm tự hào" đáng khích lệ Đây điểm tâm lý mà giáo viên bậc cha mẹ nên ý cách ứng xử với trẻ Trẻ mẫu giáo lớn có nhu cầu lớn nhận thức giao tiếp Trẻ ln khao khát tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Trong tiến trình có tham gia tích cực ngôn ngữ, công cụ giao tiếp quan trọng người Trong giao tiếp, trẻ sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với động tác, cử chỉ, nét mắt (ngơn ngữ thể) để trình bày ý nghĩa biểu cảm với người xung quanh Đây giai đoạn mà ngôn ngữ trẻ mẫu giáo phát triển nhạy bén Trong thời kỳ này, trẻ lĩnh hội ngôn ngữ đặc biệt dễ dàng thơng qua hình vẽ q trình tâm lý: Tri giác, tư Cho nên, việc tạo cho trẻ phát triển ngôn ngữ cách nghe kể chuyện diễn đạt lời nói, hành động thơng qua trị chơi đóng kịch cần thiết Thực tế cho thấy việc tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ trường mầm non cịn hạn chế Chưa có biện pháp tạo hứng thú cho trẻ chơi nên chưa phát huy khả sáng tạo chơi, trẻ chưa thể vai chơi theo tính cách nhân vật Là giáo viên, qua trình tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao chất lượng mơn làm quen với tác phẩm văn học lớp 5-6 tuổi A4 trường Mầm Non Yên Lạc 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để tìm giải pháp tối ưu việc giúp trẻ tham gia tốt trị chơi đóng kịch đồng thời nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân - tự tin - độc lập - sáng tạo - hình thành tư - khả ghi nhớ có chủ đích, tình cảm đạo đức tốt đẹp, tạo cho trẻ có khả hoạt động nghệ thuật, sáng tạo phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tham gia tích cực vào hoạt động trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen với tác phẩm văn học lớp 5-6 tuổi A4 trường mầm non Yên Lạc" 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp sử dụng trị chơi - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phương pháp tiếp cận tích hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Văn học kho tang tri thức phong phú sống chúng ta, có nhiều câu chuyện, thơ Bằng hình tượng ngôn ngữ văn học, tác phẩm văn học làm nảy sinh tâm hồn trẻ thơ tình cảm sâu sắc, rung động mãnh liệt người sống xung quanh Trẻ mẫu giáo thích tác phẩm văn học, trẻ thích nghe câu chuyện, ca có vần điệu Xuất phát từ đặc điểm trị chơi mơ tả, tái lại hình ảnh nhân vật, kiện tác phẩm diễn biến trị chơi sáng tạo Trị chơi đóng kich cịn mang đến cho trẻ khoảng khơng rộng lớn để thể óc sáng tạo mình, giao lưu với xã hội rộng lớn Từ trẻ tích lũy vốn kiến thức phong phú đa dạng Khác với người lớn trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Và trò chơi đóng kịch đóng vai trị quan trọng giúp trẻ diễn đạt hết suy nghĩ trẻ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật Trị chơi đóng kịch mơi trường điều kiện tốt cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm thể thân hoạt động cần thiết việc hình thành nhân cách cho trẻ để từ giúp trẻ phát triển tồn diện 2.2 Thực trạng Trường mầm non Yên Lạc nằm địa bàn xã Yên Lạc cách trung tâm huyện 12km Đời sống đơng đảo người dân cịn nhiều khó khăn, người dân chủ yếu làm nơng nghiệp nên nhận thức vấn đề đưa trẻ đến trường cịn hạn chế Hơn giao thơng lại số thơn xã cịn khó khăn nên việc huy động trẻ lớp theo độ tuổi chưa cao, ảnh hưởng đến số lượng huy động nhà trường Năm học 2021-2022 Ban Giám Hiệu phân công phụ trách lớp 5-6 A4 tuổi thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cho 35 trẻ - Nữ : 18 cháu - Nam : 17 cháu - 100% trẻ ăn bán trú trường Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi Trường mầm non n Lạc có khn viên rộng rãi, thống mát, có đầy đủ phịng học Đội ngũ giáo viên trẻ động, sáng tạo có nhiều giáo viên có khiếu tạo hình, vẽ đẹp Phịng lớp học rộng rãi thống mát, có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động Được Phòng giáo dục, lãnh đạo địa phương, phụ huynh quan tâm tạo điều kiện, tranh thủ nguồn đầu tư để xây dựng cải tạo, mua sắm bổ sung CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho nhà trường Thuận lợi lớp: Cô có khiếu tổ chức chuyển thể kịch cho trẻ đóng kịch theo tác phẩm văn học Trẻ lớp học ham thích đóng kịch theo tác phẩm văn học 2.2.2 Khó khăn Trang thiết bị chưa đồng bộ, số trang thiết bị lỗi thời Nhận thức trẻ không đồng đều, nhận thức số phụ huynh thấp, số giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo Khó khăn lớp: Đồ dùng đồ chơi lớp thiếu so với quy định, đồ dùng đồ chơi hạn chế Trang phục cho trẻ đóng kịch theo tác phẩm văn học cịn tính thẩm mĩ chưa cao Chưa có đầy đủ phương tiện âm để hỗ trợ hoạt động đóng kịch theo tác phẩm văn học Đa số trẻ lớp học từ đến hai năm nên chưa thực tự tin thể vai diễn Các cháu cịn nói tiếng địa phương nhiều 6 Trẻ lớp đông nên tổ chức cho tất trẻ lớp hoạt động đóng kịch theo tác phẩm văn học hoạt động Để tìm cho giải pháp hợp lý, có hiệu việc kiểm tra, khảo sát thực tế lớp chủ nhiệm khảo sát đánh giá kỹ trẻ diễn kịch Bảng khảo sát đánh giá trẻ đầu năm học 2021-2022 TT Nội dung khảo sát Tổng Đạt Tỉ lệ % CĐ Tỉ lệ % Số trẻ Trẻ thuộc truyện 35 20 57% 15 43% Trẻ tự nguyện đóng vai nhân vật Trẻ biết thể vai nhân vật Trẻ biết thể ngôn ngữ phù hợp với vai diễn Trẻ biết diễn xuất đối thoại tốt 2.3 Những giải pháp thực 35 21 60% 14 40% 35 20 57% 15 43% 35 20 57% 15 43% 35 19 54% 16 48% 2.31 Lựa chọn tác phẩm văn học để xây dựng kịch bản, chuyển thể kịch giúp trẻ hiểu ghi nhớ nội dung kịch Lựa chọn tác phẩm văn học để xây dựng kịch Trẻ tuổi mầm non chưa thể đọc truyện trình cho trẻ LQTPVH cần phải đa dạng, sinh động nên yêu cầu lựa chọn tác phẩm văn học cho trẻ nên có tác phẩm phù hợp với độ tuổi chuyển thể từ ngơn ngữ viết sang ngôn ngữ kể lại chuyển từ chuyện kể sang kịch Đối với tác phẩm chuyển từ chuyện kể sang kịch địi hỏi chuyện phải có nội dung hấp dẫn, có sức lơi tạo nhiều cảm xúc trẻ, có tính kịch, có mâu thuẫn, xung đột nhân vật không nên có nhiều nhân vật, hình thức đối thoại chủ yếu Các nhân vật ln tham gia tích cực vào tất tình tiết truyện Đối với tác phẩm thơ phải có cốt chuyện Truyện độc thoại thể loại sủ dụng nhiều chương trình giáo dục mầm non nói chung trị chơi đóng kịch nói riêng Có thể kể đến hàng loạt tác phẩm quen thuộc : Bác gấu đen hai Thỏ, Vịt xám, đôi bạn tốt, hoa mào gà, ba cô tiên, bầu tiên, Dê nhanh trí, mùa xuân trẻ cánh đồng, hoa râm bụt (Nguyễn Thái Vận), đáng khen nhiều hơn? (Phong Thu) Truyện độc thoại mang đến cho trẻ niềm vui hóa thân vào nhân vật ưa thích vai kịch Thơng qua trẻ làm giàu kiến thức giới động vật, giới thực vật xung quanh mình; trẻ cảm nhận mối quan hệ người gia đình xã hội; đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Cho trẻ tiếp nhận truyện độc thoại theo cách tổ chức trị chơi đóng kịch cách thức cho trẻ cảm thụ câu chuyện cách hào hứng sâu sắc tính trực quan sinh động Hơn nữa, qua việc nhập vai vào "nhân vật" trẻ trải nghiện tình cảm tốt đẹp, kiểu xử lý khôn ngoan học làm người Tính cách nhân vật tự bộc lộ qua hành động ngôn ngữ (đối thoại, độc thoại) Khi chuyển thể phải tập trung vào ngôn ngữ đối thoại để gây ấn tượng cho người đọc, người nghe Ví dụ: Truyện kể : "chú Dê đen" dũng cảm có tính kịch cao Truyện gồm nhân vật: Dê đen, Dê trắng, Chó Sói Qua ngơn ngữ độc thoại Dê đen, Dê trắng, ngôn ngữ đối thoại hai dê với Chó Sói bộc lộ tính cách yếu đuối nhút nhát Dê trắng, đối lập hoàn toàn với dũng cảm Dê đen Chuyển thể kịch Là trình chuyển thể tác phẩm từ chuyện kể kịch công việc quan trọng, đòi hỏi người giáo viện phải hiểu thật sâu sắc tác phẩm - tính cách nhân vật tác phẩm Chủ động việc sáng tạo hay bổ sung thêm tình tiết, kiện vào kịch để tạo nên hấp dẫn, lôi mà không làm thay đổi nội dung cốt truyện Tuy nhiên để xây dựng kịch đáp ứng đầy đủ nội dung thể tính nghệ thuật giáo viên phải tn thủ đầy đủ yêu cầu sau đây: Xác định nhân vật: phải xác định rõ số lượng nhân vật tác phẩm - trình phát triển tâm lý - tính cách rõ nét nhân vật, hành động giọng nói nhân vật phân vai cho hợp lý cho phù hợp làm bật nội dung tác phẩm Ví dụ: Câu chuyện: " Quả Bầu Tiên" có nhân vật Tính cách nhân vật: Cậu bé hiền lành, tốt bụng, yêu q chăm sóc bảo vệ lồi vật Lão địa chủ: Tham lam, độc ác Trong kịch tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại kịch thường lời giới thiệu, lời dẫn truyện truyện kể, đòi hỏi giáo viên phải kéo léo đưa lời giới thiệu, lời dẫn trở thành lời nói nhân vật với thái độ - cử - hành động để giúp cho người nghe, người xem hiểu diễn biến kịch - kịch Ví dụ: Trong câu chuyện " Cây tre trăm đốt" có đoạn anh nơng dân nói với khán giả " Bà ơi! Bà làm chứng cho nhé, lão nhà giàu hứa gả gái cho đấy" Khi lời giao đãi đưa vào kịch diễn viên với khán giả cảm thấy hào hứng, thích thú bị hút vào diễn biến kịch Ngôn ngữ đối thoại: Đối thoại trình giao tiếp hai hay nhiều nhân vật với phối hợp với cử hành động Với trẻ mẫu giáo chưa phát triển đạt đến mức hoàn thiện nên chuyển thể kịch nên giáo viên cần ý đến ngôn ngữ nhân vật Lời thoại phải ngắn gọn, dễ hiểu để diễn đạt đủ câu, đủ ý Giàu hình ảnh, đảm bảo lời hay ý đẹp Tránh câu nói dài dịng, câu hỏi ép mớm, khơng phát huy tính chủ động sáng tạo, kỹ phát ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trong chuyển thể thành kịch cho phép thêm bớt tình tiết nhân vật đảm bảo nội dung trọng tâm kịch Một kịch có từ 3-4 nhân vật chính, q nhân vật tẻ nhạt trình nhiều kịch trở nên lộn xộn, không trọng tâm làm phân tán ý trẻ Ví dụ: Trong câu chuyện " Chú Dê đen" câu chuyện có ba nhân vật thêm nhân vật Thỏ trắng xuất đầu câu chuyện Dê đen Dê trắng kiếm ăn cuối câu chuyện để Dê đen Dê trắng đánh lại chó sói Ví dụ: Trong chuyện "Tấm Cám" có chi tiết dài thể độc ác hai mẹ Cám: - Trút bớt tôm tép - Giết cá bống - Trộn gạo vào thóc Vì câu chuyện dài nên xây dưng kịch bỏ số chi tiết Điều khơng ảnh hưởng đến diễn biến, nội dung kịch Bỏ ba chi tiết mẹ Cám độc ác Tấm Tấm chăm chỉ, ngoan hiền đến nhẫn nhục Trong trình xây dựng kịch giáo viên cần ý đến tính kịch Nếu kịch khơng có tính kịch khơng hấp dẫn người xem, truyện kể dành cho trẻ mầm non khơng phải chuyện có tính kịch Vì giáo viên cần phải sử dụng hình thức cài kịch giữ kịch để diễn thêm phần sinh Giúp trẻ hiểu ghi nhớ nội dung cốt truyện Đối với tác phẩm mới, giáo viên kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe nhiều lần, kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh minh họa, đàm thoại với trẻ vể nội dung chi tiết truyện Đặc biệt cô cần ý thể ngữ điệu giọng nói nhân vật nhắc nhắc lại, điều giúy trẻ tái tạo lại hình ảnh nhân vật đóng kịch Đối với tác phẩm trẻ làm quen nên tóm tắt lại nội dung truyện (hoặc đóng lại kịch hay kể kiện xảy với nhân vật truyện) cho trẻ nghe 2.3.2 Rèn luyện kỹ thể ngôn ngữ hành động nhân vật Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nắm cấu trúc với từ mới, từ khó tác phẩm cách rõ ràng đòi hỏi cao khả diễn xuất trẻ mà dừng lại mức độ giúp trẻ thể hợp lý ngôn ngữ cử điệu - biết phối hợp lời nói, cử cá nhân với lời nói cử nhân vật khác cách chủ động, lúc, chỗ Muốn giúp trẻ nắm vai diễn giáo cần tạo điều kiện cho cháu hiểu tác phẩm, hiểu vai đóng đồng thời cho trẻ luyện tập vai diễn mình, diễn trước tập thể Đối với đoạn nhân vật thể ngôn ngữ độc thoại hay đối thoại tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể nhân vật mà giáo viên giúp thể thể cho phù hợp với diễn biến kịch tính cách nhân vật, ngơn ngữ nhân vật phải ngắn gọn - đủ ý - dễ hiểu, truyền tải đầy đủ nội dung cần thể - câu đối thoại phải có đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ rõ ràng mạch lạc, cần loại bỏ từ: mày - tao - mi thay vào câu phù hợp mà khơng làm thay đổi ngữ điệu giọng tính cách nhân vật Ví dụ: Trong câu chuyện "Chú dê đen" có đoạn đối thoại Dê trắng, Chó sói, Dê đen - Chó sói Dê mày đâu? Chuyển thành dê đâu Dê: Tơi tìm non để ăn nước suối mát để uống Trên đầu có gì? => Trên đầu có gì? Dê : Trên đầu tơi có sừng kim cương Dê : Thể điệu cứng rắn + Cần ý sửa sai cho trẻ nói nhanh - nói lắp - nói ngọng Trong trình nhân vật đối thoại với mà mắc lỗi làm cho người xem không hiểu nội dung đoạn hội thoại làm cho kịch nên hấp dẫn + Trong hướng dẫn trẻ đóng kịch giáo viên cần ý luyện cho trẻ cách thể ngữ điệu, giọng nhân vật Xác định rõ đặc điểm - tính cách nhân vật mà giúp trẻ thể cho phù hợp Giọng Dê trắng: Run rẩy - sợ sệt Giọng Dê đen: To - dứt khoát - rõ ràng Giọng Thỏ mẹ: Ân cần - dịu dàng - ấm áp Giọng Thỏ em: Nhanh - nhí nhảnh - hồn nhiên Giọng Thỏ anh: Chậm - khoan thai Ngoài giáo viên cần ý đến từ cần nhấn mạnh câu nói nhân vật Ví dụ 1: Đoạn Dê đen tìm Dê trắng: Mặt lo âu, hốt hoảng - điệu vừa vừa chạy - ngó nghiêng tìm kiếm - giọng nói to - nhanh thể lo lắng: "Dê trắng ơi! bạn đâu - bạn ơi, bạn có thấy bạn Dê trắng tơi khơng?" Ví dụ 2: Đoạn lão địa chủ câu chuyện: "Cây tre trăm đốt" bị dính vào tre: Mặt méo xệch, thở hổn hển, hai tay chắp vái - chân quỳ gối - giọng hốt hoảng van xin Đối với cách di chuyển nhân vật sân khấu, giáo viên cần ý để hướng dẫn trẻ - nhân vật xuất khơng nên đứng lâu chỗ phải phối hợp với ngôn ngữ - cử điệu cho hợp lý, nhân vật giao tiếp với phải vận động - đổi chỗ cho chuyển vị trí khác Khi giao tiếp phải nhìn vào mặt có người nói người nghe - không cướp lời - thường xuyên giao lưu với khán giả 2.3.3 Sử dụng triệt để - có hiệu số yếu tố phụ trợ biểu diễn Sau xây dựng hoàn thiện kịch bản, tổ chức cho trẻ tiếp xúc với kịch tiến hành luyện tập giáo viên phải chuẩn bị số yếu tố cần thiết kịch hay hơn, sinh động đạt tới đỉnh cao hồn thiện là: 10 - Hóa trang: Có thể dùng bút, son, phấn để hóa trang khn mặt trẻ cho thích hợp với vai trẻ đóng, bật đặc điểm bên ngồi tính cách nhân vật - Trang phục: Giáo viên cần chuẩn bị trang phục cho phù hợp với đặc điểm nhân vật Tuy nhiên không nên cầu kỳ trọng vào trang phục Đối với kịch biểu diễn tiết học, hoạt động góc, sinh hoạt chiều giáo viên cần chuẩn bị trang phục đơn giản: mũ muá đồ dùng mang tính chất tượng trưng Chỉ biểu diễn thi, ngày lễ hội giáo viên cần chuẩn bị trang phục đầy đủ, phù hợp với nhân vật: Mũ múa, mặt nạ, hình nộm Giáo viên gợi ý để trẻ thảo luận, tự lựa chọn cách hóa trang cho vai diễn gợi ý để trẻ nhà trang phục hóa trang gia đình - Cảnh trí: Khơng nên trang trí q lòe loẹt, rườm rà Cũng trang phục hoạt động lớn cảnh trí gần thật: Cây, núi, nhà học hoạt động khác cần miếng xốp tảng đá, bảng ngơi nhà Sử dụng thêm màm hình chiếu để làm cảnh trí tạo âm trực tiếp cài đặt sẵn máy tính Chỉ cần trẻ yêu ham thích hoạt động đóng kịch tất trí tưởng tượng trẻ giống thật Âm thanh: Âm sủ dụng trình trẻ diễn kịch đem lại sinh động - hút diễn viên khán giả: Nhạc đệm cho hát, tiếng gà gáy, tiếng nước chảy róc rách, tất hấp dẫn sử dụng q trình trẻ diễn xuất Ngồi giáo viên cần ý đồ dùng cần thiết cho kịch: Cuốc, hái, đao làm bìa cứng để thuận lợi cho trẻ hoạt động Khi tiến hành buổi đóng kịch, giáo nên người giúp trẻ giới thiệu vai diễn, đồng thời cô hướng dẫn vai trò khán giả, cách thể diễn viên, giới thiệu kịch thời điểm quan trọng, giúy trẻ hứng thú tập chung vào hoạt động Tổ chức cho nhóm trẻ biểu diễn, lần nên cho nhóm biểu diễn vào thời điểm: Các thi, ngày lễ hội, vui chơi, LQTPH, chuẩn bị trả trẻ Cơ giáo chuẩn bị hoa tặng phẩm để tặng cho cháu sau lần biểu diễn Động viên cháu vỗ tay, khen ngợi bạn biểu diễn tham gia hoạt động đóng kịch Điều quan trọng phải lôi tất trẻ lớp tham gia Một việc làm cần thiết giáo viên cho trẻ ôn lại kịch dựng phải thơng báo trước cho trẻ Việc giúp cho trẻ cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn học nhuần nhuyễn kỹ nhập vai, đồng thời giúp trẻ tự tin hơn, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, biểu cảm Đây biện pháp mang tính hỗ trợ thiếu kịch dù có hay thiếu hấp dẫn Khơng gây hứng thú trẻ Có thể phải chuẩn bị công phu, đầy đủ cho kịch biểu diễn ngày hội, thi hoạt động khác không nên trọng phải đảm bảo số yêu cầu để gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ ln ln u thích tư tin tham gia đóng kịch TPVH 11 Trẻ mẫu giáo lớn biểu diễn cho em nhỏ xem, không dừng lại bạn lớp trẻ Giáo viên lớp mẫu giáo lớn nên phối hợp với giáo viên lớp nhỡ bé để lên kế hoạch diễn kịch cho trẻ xem, đồng thời phải thông báo trước cho trẻ lớp lớp biết kế hoạch Xem kịch hoạt động văn hóa khơng có người diễn mà người xem tỏ người có văn hóa Kết buổi diễn thể hưởng ứng người xem lời tán thưởng, tràng vỗ tay nồng nhiệt hay hoa trao tặng cho "diễn viên" Đơi người xem cị hát múa với "diễn viên" làm cho khơng khí kịch thêm sơi động 2.3.4 Khuyến khích nêu gương trẻ kịp thời để động viên tính tích cực trẻ Sau trò chơi kết thúc, giáo viên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, đồng thời cho khán giả nhận xét để biết mức độ tiếp thu trẻ Cuối cùng, giáo viên phải đưa lời nhận xét để khuyến khích trẻ tiếp tục phát huy lần sau Ở đây, giáo viên kết hợp với biện pháp thi đua khen thưởng, trao giả để kích thích tính tích cực trẻ tham gia trị chơi đóng kịch Tóm lại trị chơi đóng kịch hoạt động có tính lơi mạnh mẽ trẻ trường mầm non, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, sáng tạo rèn luyện khả biểu cảm trẻ Hoạt động đòi hỏi giáo viên trẻ có đầu tư tốt thời gian tinh thần say mê tập luyện, đặc biệt nhiệt huyết linh hoạt người giáo viên trị chơi thu kết tốt 2.3 Làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền, phối hợp gia đình nhà trường Cơng tác tham mưu phối hợp với bậc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực nhóm/lớp trường mầm non, góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ Làm tốt công tác tham mưu giúp lãnh đạo địa phương, ban ngành đoàn thể, nhà hảo tâm ủng hộ đầu tư CSVC, trang thiết bị cho nhà trường Ngay từ đầu năm học với BGH nhà trường tham gia ý kiến tu sửa CSVC, mua sắm trang thiết bị để hiệu trưởng làm tờ trình, trình lãnh đạo địa phương để địa phương phê duyệt kế hoạch mua sắm trang thiết bị, tu sửa đồ dùng, đồ chơi nguyên học liệu phục vụ cho hoạt động học vui chơi trẻ nói chung đồ dùng, đồ chơi nguyên học liệu phục vụ cho mãng đóng kịch nói riêng Phối kết hợp gia đình nhà trường tạo nên liên kết trường/lớp mầm non cha mẹ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ lẫn trình chăm sóc - giáo dục trẻ Phối kết hợp với bậc cha mẹ tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Thơng qua việc phối kết hợp với bậc cha mẹ để tuyên truyền hướng dẫn bậc phụ huynh cách hướng dẫn trẻ cảm thụ TPVH, thuộc kịch bản, thuộc lời thoại - hành động nhân vật nhân vật trẻ nhập vại để họ hiểu phần công việc giáo viên hướng dẫn trẻ trường mầm non 12 Bám sát kế hoạch chuyên môn nhà trường, từ đầu năm học xây dựng nội dung kịch TPVH tuyên truyền cụ thể cho bậc phụ huynh phụ huynh hướng trẻ thêm nhà Có nhiều hình thức biện pháp phối hợp với cha mẹ trẻ: Đối với nhà trường: Chúng thành lập hội cha mẹ phụ huynh, chi hội khối/lớp Nhà trường tuyên truyền kết hợp thông qua buổi họp phụ huynh, thông qua đài truyền thanh, qua buổi lao động cơng ích, Đối với nhóm/lớp: qua trao đổi trực tiếp hàng ngày, qua góc tun truyền, qua hình ảnh, pa nơ có treo lớp thơng qua tin thơng báo riêng lớp Ví dụ: Để thực tốt kịch "Ba cô gái" thuộc chủ đề "Gia đình" giáo viện thơng báo với bậc cha mẹ nội dung cần kết hợp sau trẻ đóng kịch tốt Cha mẹ phối hợp giáo viên hướng dẫn trẻ nội dung: + Cảm nhận nội dung, thuộc tác phẩm văn học truyện "Ba cô gái" + Biết nhân vật kịch bản: Cô Cả, Cô Hai, Cơ Út, Bà Mẹ, Sóc Nâu + Mối quan hệ, tình cảm trách nhiệm nhân vật + Hướng dẫn trẻ thể ngữ điệu, giọng điệu, cử điệu nhân vật kịch + Giáo dục trẻ tôn trọng, lễ phép biết yêu thương tất người thân mình: ơng,bà, bố, mẹ; yêu quý em bé, Cha mẹ phối hợp hỗ trợ yếu tố phụ trợ cho kịch lớp học + Đồ dùng, đồ chơi cho kịch : Mơ hình ngơi nhà, khung cửa, khung xe chỉ, chậu, bột + Cảnh trí: Tranh, ảnh, + Hóa trang, trang phục phù hợp với vai diễn trẻ Như vậy, quan hệ phối hợp bậc cha mẹ với nhóm/lớp trường mầm non điều kiện thiếu việc thực mục tiêu chăm sóc giáo dục nói chung việc hướng dẫn trẻ đóng kịch theo TPVH nói riêng Vì vậy, giáo cần tranh thủ giúp đỡ nhiều mặt bậc cha mẹ kinh nghiệm cha mẹ, đóng góp hỗ trợ đặc biệt phối kết hợp việc hướng dẫn trẻ thuộc TPVH, thuộc kịch bản, thuộc lời thoại nhân vật làm đồ dùng đồ chơi, trang trí cho kịch lớp Trên số biện pháp mà trình năm trải nghiện tơi nhận thấy thật có hiệu quả, trẻ hứng thú, tự tin, ham thích mong muốn tham gia đóng kịch, biết thể ngơn ngữ mạch lạc, truyền cảm biết thể tính cách nhân vật thông qua cử chỉ, thái độ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt Nói chung biện pháp thực trẻ giúp cho trẻ hoàn thiện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ tự tin thực ham muốn tham gia đóng kịch 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Đối với trẻ : 13 Qua giải pháp nghiên cứu áp dụng giải pháp vào lớp học chủ nhiệm đem lại cho kết cụ thể sau: Bảng khảo sát chất lượng cuối năm TT Nội dung Trẻ thuộc truyện Trẻ tự nguyện đóng vai nhân vật Trẻ biết thể ngôn ngữ phù hợp với vai diễn Trẻ biết diễn xuất đối thoại tốt Tổng số trẻ Đạt Tỉ lệ % CĐ Tỉ lệ % 35 28 80% 20% 35 28 80% 20% 35 27 77% 27% 35 28 80% 20% Đối chiếu với kết ban đầu ta thấy kết nâng lên rõ rệt từ chỗ có 1/3 số trẻ lớp biết diễn kịch đến trẻ lớp tơi có 95% số trẻ biết diễn kịch kỹ diễn kịch nhập vai diễn đạt, linh hoạt vai diễn Kỹ đật câu hỏi, kỹ kể chuyện cháu lớp thực tốt Các cháu diễn kịch tự tin, diễn đạt ngôn ngữ lời thoại chôi chảy thể giọng điệu, ngữ điệu kết hợp cử điệu nhân vật phù hợp có tính hiệu hoạt động cao *Đối với phụ huynh : - Là gương sáng cho trẻ, học tập, trao đổi thơ câu truyện trẻ học Từ phụ huynh giáo viên có thống chăm sóc giáo dục trẻ - Phụ huynh quan tâm giáo dục mầm non khơng phó mặc CSGD cho nhà trường, phối kết hợp, đảm bảo thông tin chiều với giáo viên *Đối với thân: Qua tiếp cận với số đổi việc cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trị chơi đóng kịch,giúp cho trẻ phát huy tối đa tích cực, sáng tạo hoạt động với văn học giáo dục hướng vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm Trước tiết dạy soạn giáo án đầy đủ,chi tiết cho học,học thuộc giáo án,có dự kiến tình nảy sinh học để có ứng xử kịp thời có tác động linh hoạt nhẹ nhàng gần gũi trẻ Muốn giảng dạy để cháu đạt kết tốt cô phải thực yêu nghề mến trẻ đầu tư tìm tịi suy nghĩ cách ứng dụng cơng nghệ thông tin học cho phù hợp biết cách sử dụng linh hoạt lúc chỗ Biết tích hợp nội dung giáo dục trẻ học tiết học Chú ý luyện giọng kể cho phù hợp với nhân vật truyện Dạy trẻ lúc nơi, quan tâm đến việc sử dụng ngữ điệu giọng điệu minh họa trẻ, sửa sai kịp thời 14 Cần tìm tịi thêm cách giảng dạy để lơi trẻ ,tìm vận dụng ngun vật liệu sẵn có để làm đồ dùng kết hợp với công nghệ thơng tin để giảng dạy có hiê Ln có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin, thường xuyên dự thăm lớp đồng nghiệp, học hỏi tích lũy kinh nghiệm để có sáng tạo giảng dạy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: - Để hoạt động đóng kịch theo TPVH đạt hiệu cao nhất, trước hết giáo viên phải cung cấp cho trẻ lượng kiến thức định: Tên chuyện, cốt chuyện, tính cách nhân vật - Chú trọng đầu tư vào việc lựa chọn chuyển thể kịch bản, lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi - đặc điểm tâm sinh lý trẻ Chuyển thể khéo léo, không làm thay đổi nội dung câu chuyện tính cách nhân vật - Đầu tư vào việc rèn luyện kỹ thể ngôn ngữ hành động Giúp trẻ tự tin việc thể tính cách nhân vật, nhuần nhuyễn việc thể thao tác - cử - điệu bộ- gây hứng thú người xem - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ hứng thú tham gia đóng kịch - Cơ phải có lực sư phạm - u nghề - mến trẻ ln chủ động: Tìm tịi - học hỏi - tìm câu chuyện hay - kịch hấp dẫn để thu hút tham gia, hứng thú trẻ để hoạt động đóng kịch thực lơi hấp dẫn trẻ Phải tâm huyết với nghề, chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Chú trọng nội dung tuyên truyền để phụ huynh nhận thức đắn vấn đề cần, muốn Phải tổng hợp sức mạnh đồng thuận phụ huynh, ban ngành đoàn thể chung tay xây dựng mơi trường đầy, đủ có tính thẩm mỹ cao đáp ứng nhu cầu đổi - Khi tạo mơi trường học tập, đóng kịch cho trẻ phải linh hoạt sáng tạo, phù hợp với đơn vị, với lớp mình, khơng chụp ngun lớp bạn, trường bạn - Nên tận dụng nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu phế thải tái sử dụng để làm đồ dùng, nguyên liệu việc tranh trí, thiết kế trang phục, tạo bối cảnh Phù hợp với chủ đề, chủ điểm năm học mang tính giáo dục cao 3.2 Kiến nghị: Mở thêm lớp chuyên đề việc hướng dẫn xây dựng kịch bản, diễn đóng kịch theo TPVH cho trường mầm non trong Huyện Nên ưu tiên thời gian cho thực hành nhiều Trên số kinh nghiệm rút trình học tập cơng tác thân tơi Tơi xin mạnh dạn trình bày vớ bạn đồng nghiệp mong đóng góp cấp lãnh đạo Để từ thân tơi rút học kinh nghiệm sâu sắc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ đạt kết tốt đồng thời kinh nghiệm than áp dụng rộng rãi 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 07 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hiền TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Viên Thị Bình MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng Những giải pháp thực Trang 3 6 16 2.4 3.1 3.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 20 21 21 22 Tài liệu tham khảo - Văn học thiếu nhi: Cao Đức Tiến ( Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1999) - Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học: Lã Thị Bắc Kỳ - Lê Thị Anha Tuyết - Tuyển tập trò chơi,bài hát, thơ truyện cho lứa tuổi mầm non 5-6 tuổi (Nhà xuất giáo dục )