ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM Ngành Luật học Học phần Luật Hiến pháp 2 Giảng viên giảng dạy học phần ThS Nguyễn Thị Nữ[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ ĐƯỢC BẢO ĐẢM Ngành: Luật học Học phần: Luật Hiến pháp Giảng viên giảng dạy học phần: ThS Nguyễn Thị Nữ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: K46S - Luật học THỪA THIÊN HUẾ, năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã sinh viên 01 02 Họ Tên Đỗ Quang Trung 22A5010809 Vũ Thị Tuyết Nhung 03 Võ Văn Lập 04 Phan Thị Việt Ngân 05 22A5010381 Nguyễn Thị Trâm 06 Hoàng Ngọc Khánh Trâm 07 Nguyễn Hồng Đơng Qn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình LỜI MỞ ĐẦU Tranh tụng trình xác minh, làm rõ công khai tranh luận bên điều khiển Tòa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng nhằm mục đích xác định thật khách quan vụ án, tạo sở để Tòa án giải vụ án khách quan, công bằng, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng Vì vậy, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng nguyên tắc quan trọng tố tụng nói chung xét xử nói riêng, dấu hiệu đặc trưng tư pháp dân chủ, bình đẳng, công minh bạch.Việc bảo đảm nâng cao chất lượng tranh tụng xét xử nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động cải cách tư pháp thời gian qua Điều thể rõ nét qua Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, theo u cầu việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn quy định; Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược đẩy mạnh tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng tranh tụng tất phiên tòa xét xử khâu đột phá hoạt động tư pháp Nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình ghi nhận bước quy định Hiến pháp, luật pháp đưa vào thực hiện, quyền lợi người phạm tội, người bị hại người tham gia tố tụng khác dấu hiệu bị vi phạm Vị trí, vai trị chức họ chưa đánh giá cách đắn dẫn đến không bảo đảm đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo Hiến định Luật định Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhiên đáng ý việc chủ thể tham gia tố tụng chưa nhận thức đầy đủ chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam I Khái quát nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” I.1 Khái niệm Tranh tụng tố tụng dân trình xác định thật khách quan vụ án có yêu cầu khởi kiện kết thúc án, định có hiệu pháp luật theo chủ thể tham gia tố tụng đưa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều quan điểm khác “tranh tụng” như: Theo từ điển luật học tranh tụng hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng có quyền bình đẳng với việc thu thập đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích phía đối lập” Có quan điểm khác cho “tranh tụng trình xác tranh tụng hiểu hoạt động thực bên buộc tội bên gỡ tội tham gia tố tụng có quyền bình đẳng với thật khách quan vụ án đồng thời phương tiện để đạt mục đích, nhiệm vụ đặt Luật tố tụng hình sự” Qua quan điểm hiểu tranh tụng nguyên tắc pháp luật tố tụng dân sự, thể tư tưởng đạo nhà nước việc xác định trách nhiệm trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm điều kiện cần thiết làm cho chủ thể tranh tụng thực quyền tranh tụng suốt trình tố tụng dân sự, bao gồm việc đưa chứng cứ, trao đổi chứng cứ, pháp lý để chứng minh, biện luận cho yêu cầu đương trước Tòa án Tòa án vào kết tranh tụng để định việc giải vụ án dân Hoạt động tố tụng hình thực bên buộc tội bên gỡ tội tham gia tố tụng để bảo vệ quan điểm bác bỏ quan điểm phía đối lập, dựa sở giúp Tồ án giải khách quan, toàn diện, đầy đủ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia I.2 Đặc điểm Mơ hình tố tụng hình tranh tụng có đặc điểm sau: Có phân định rành mạch quyền nghĩa vụ chủ thể thực chức Tố tụng hình Tồ án giữ vai trị trung lập, làm trọng tài điều khiển tranh tụng bên; Vai trò của Luật sư bào chữa tham gia từ sớm Tố tụng hình sự; Luật sư bào chữa có vai trị lớn việc chứng minh thuyết phục Thẩm phán Bồi thẩm đoàn đưa định xét xử; Nguyên tắc phân quyền quy định Toà án phận độc lập tách rời khỏi hành pháp tư pháp; Tố tụng tranh tụng mang tính chất cơng khai mở hội cho bên buộc tội gỡ tội II.Phân tích nguyên tắc: “ Tranh tụng xét xử bảo đảm” II.1 Căn pháp lý: Khoản điều 103 Hiến pháp 2013: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” II.2 Nội dung nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ban hành, lần lịch sử lập pháp, nguyên tắc tranh tụng thừa nhận Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Đây định hướng đạo cho việc quy định nguyên tắc tranh tụng Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) Ngun tắc có ý nghĩa bảo đảm quyền người, đảm bảo hoạt động tố tụng diễn khách quan, dân chủ, công bằng, phán quyết, định Tòa án đưa sở chứng cứ, việc có thật làm rõ phiên tòa; bảo đảm quyền lợi ích bên, quyền bình đẳng người tham gia tố tụng với với quan nhà nước tranh tụng Thứ nhất, hoạt động xét xử phải bảo đảm tranh tụng kiểm sát viên với người tham gia tố tụng khác; tranh tụng trọng tâm hoạt động xét xử Thứ hai, bên tranh tụng bình đẳng với quyền đưa tài liệu, chứng cứ, yêu cầu; đưa luận điểm, luận luận chứng mình; bình đẳng đối đáp, tranh luận, chứng minh, bác bỏ quan điểm lẫn Thứ ba, kiểm sát viên người tham gia tranh tụng phải tranh tụng với tinh thần trách nhiệm, sở chứng khách quan quy định pháp luật; với tinh thần tơn trọng lẫn nhau, có văn hóa ứng xử Thứ tư, tòa án phán phải vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét toàn diện luận điểm, luận luận chứng bên tranh tụng Thứ năm, tịa án có trách nhiệm bảo đảm điều kiện, thực thi quy định pháp luật theo quy định Bộ luật Tố tụng hình để bên tham gia tranh tụng Với nội dung trên, phạm vi điều chỉnh nguyên tắc tranh tụng chủ yếu phiên tịa xét xử vụ án hình sự; tòa án mở phiên tòa kết thúc phiên tòa tập trung phần tranh luận kiểm sát viên với người tham gia tố tụng II.3 Ý nghĩa Thứ nhất, quy định nguyên tắc tranh tụng Hiến pháp thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cán tư pháp, cơng dân q trình thực quyền tham gia tranh tụng Đồng thời thực tiễn xét xử thay đổi, với bước tiến trọng tâm hoạt động tranh tụng bảo đảm, phát huy tối đa tính cơng bằng, dân chủ Thứ hai, ngun tắc đảm bảo tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm quyền người, đảm bảo hoạt động tố tụng diễn khách quan, dân chủ, công bằng, phán quyết, định Tòa án đưa sở chứng cứ, việc có thật làm rõ phiên tịa; bảo đảm quyền lợi ích bên, quyền bình đẳng người tham gia tố tụng với với quan nhà nước tranh tụng Hiện nay, nước ta quốc gia giới vấn đề nhân quyền ln vấn đề nóng thu hút nhiều quan tâm Cũng lực hiếu chiến phản động lợi dụng vấn đề để kích động nhân dân chống phá quyền Vì vậy, việc ghi nhận nguyên tắc “tranh tụng xét xử đảm bảo” chế đảm bảo khác thể tính dân chủ nước ta, lấy người làm gốc động lực cho phát triển Thứ ba, khẳng định tồn song song hai chức khơng thể thiếu Bộ luật tố tụng hình bên cạnh chức xét xử, chức buộc tội chức bào chữa Hai chức khơng tồn song song mà cịn đối lập ức chế tạo nên chế tranh tụng có hiệu hoạt động tố tụng để xét xử vụ án Thứ tư, đảm bảo tranh tụng xét xử góp phần vào việc nâng cao việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật bị can, bị cáo, người tiến hành tham gia tố tụng toàn thể xã hội nói chung Điều hiểu muốn bảo vệ thân người gỡ tội cần phải hiểu rõ pháp luật trao cho quyền tố tụng gì, cách để nâng cao hiểu biết pháp luật cho chủ thể tham gia Bên cạnh việc đảm bảo tranh tụng xét xử tác động đến người tham gia tố tụng để đáp ứng yêu cầu ngày cao việc đảm bảo tranh tụng địi hỏi họ phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu Ngoài ra, nguyên tắc tranh tụng xét xử cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc thể sách nhân vân Nhà nước ta Tính nhân văn nguyên tắc thể trường hợp theo quy định pháp luật bị cáo hay người đại diện hợp pháp khơng có người bào chưa quan điều tra, viện kiểm sát án yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ Bị cáo có quyền tự bào chữa cho mình, bào chữa bị cáo có quyền bình đẳng với chủ thể khác, bị cáo có hội để đưa chứng để minh oan giảm nhẹ tội danh Ngồi ra, ngun tắc cịn góp phần bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa nước ta, giúp Toà án án người, tội, pháp luật nâng cao uy tín quan tiến hành tố tụng củng cố lòng tin người dân III Một số vấn đề đặt thực nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình Thực tiễn cho thấy, hầu hết phiên tòa, Hội đồng xét xử quan tâm tạo điều kiện cho luật sư, bị cáo, đương trình bày quan điểm, ý kiến tình tiết vụ án; quan báo chí tạo điều kiện để thơng tin hoạt động phiên tòa kịp thời, bảo đảm phiên tịa diễn cơng khai; quyền bào chữa, quyền cơng khai xét xử tuân thủ Phiên tòa tổ chức theo tinh thần cải cách tư pháp thể trang nghiêm, bình đẳng bên, tạo tâm lý thoải mái cho luật sư tranh tụng Bản án tun bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, người, tội, pháp luật, bảo đảm quyền bị cáo, việc tranh tụng phiên tòa thực thi nghiêm túc Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử cịn có bất cập Thứ nhất, BLTTHS quy định trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phải hỗn phiên tịa BLTTHS quy định người bào chữa bị cáo, chủ thể khác vắng mặt tiến hành xét xử vụ án Quy định chưa đảm bảo bình đẳng bên tranh tụng, không bảo đảm quyền bị cáo Sự vắng mặt luật sư bị cáo phiên tòa làm cho trình tranh tụng ý nghĩa thiếu bên tham gia tranh tụng bào chữa chức quan trọng không thực hiện, phiên tịa khơng có luật sư bào chữa việc tranh tụng diễn chiều Thứ hai, nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm, lần đầu quy định BLTTHS năm 2015, nhiên Thẩm phán Kiểm sát viên chưa tập huấn chuyên sâu kỹ điều khiển tranh tụng Chủ tọa phiên tòa kỹ tranh tụng kiểm sát viên phiên tòa Thứ ba, BLTTHS năm 2015 không quy định biện pháp áp dụng trách nhiệm trường hợp Kiểm sát viên không thực nghĩa vụ đối đáp phiên tòa để làm rõ thật khách quan vụ án chưa bảo đảm nguyên tắc bình đẳng tranh tụng xét xử vụ án hình Thứ tư, việc thực trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng xét hỏi hạn chế, bất cập Có trường hợp Kiểm sát viên cịn có định kiến với bị cáo, coi họ tội phạm, chưa quán triệt nguyên tắc suy đoán vơ tội; có trường hợp Kiểm sát viên chưa tích cực, chủ động việc xét hỏi mà coi việc xét hỏi nhiệm vụ Chủ tọa phiên tịa Khi phát biểu ý kiến, có trường hợp Kiểm sát viên không vào kết xét hỏi cơng khai phiên tịa mà vào cáo trạng truy tố bị cáo, kết xét hỏi cơng khai phiên tồ có nhiều nội dung không với cáo trạng Một số vụ án, phiên tòa Hội đồng xét xử chưa điều hành tốt trình tranh luận bên; chưa thực ý đến tình tiết, chứng vụ án nên mâu thuẫn chứng lời khai chưa làm sáng tỏ Các tình tiết quan trọng chứng gỡ tội mà người bào chữa đưa có trường hợp khơng Hội đồng xét xử quan tâm xem xét, chấp nhận chưa đề cập án Có trường hợp Kiểm sát viên chưa chuẩn bị tốt, khơng dự lường tình xảy nên bị cáo người bào chữa đưa chứng Kiểm sát viên bị động, lúng túng, né tránh vấn đề mà bên gỡ tội nêu trái với quan điểm Kiểm sát viên trả lời không thẳng vào trọng tâm vấn đề tranh luận Thứ năm, giới hạn xét xử Tòa án, phiên tòa phán Tòa án phải dựa việc xem xét đánh giá chứng đưa tranh luận bên Tuy nhiên, qua thẩm tra đánh giá chứng xét thấy bị cáo phạm tội khác nặng Hội đồng xét xử khơng có quyền phán tội nặng đó, xét xử tội nặng vượt thẩm quyền xét xử Tịa án Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố A tội Giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng, qua xem xét tồn diện chứng đấu tranh phiên tịa có kết luận A phạm tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, Tịa án khơng phán A tội Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mà phải trả hồ sơ để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, truy tố lại liên quan đến giới hạn việc xét xử Theo quy định Điều 298 BLTTHS: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố” Trường hợp này, Hội đồng xét xử phải vào Điều 280 BLTTHS trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung truy tố lại tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có khung hình phạt cao tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng mà Viện kiểm sát truy tố Như vậy, phải qua khâu tố tụng lòng vòng giải vụ án trường hợp tranh tụng phiên tòa chưa phải có tính định, Tịa án khơng phán cuối Thứ sáu, nguyên nhân dẫn đến việc tranh tụng phiên tịa chưa với tinh thần tranh tụng yếu tố người Hiện có nhiều Thẩm phán, Kiểm sát viên, Hội thẩm giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, phẩm chất đạo đức tốt nhiên Thẩm phán, Kiểm sát viên, Hội thẩm lực, phẩm chất chưa đạt yêu cầu Chất lượng xét xử phụ thuộc vào kỹ điều khiển Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa, chủ động xét hỏi, tranh luận Hội thẩm, Kiểm sát viên, Luật sư Do địi hỏi người tiến hành tố tụng phải người có tâm sáng đồng thời người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Năng lực Thẩm phán, Kiểm sát viên, Hội thẩm ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng phiên tòa, Thẩm phán kỹ điều khiển phiên tòa, Hội thẩm kỹ xét hỏi Kiểm sát viên kỹ tranh tụng, trường hợp án bị sửa, huỷ xãy việc nắm vận dụng pháp luật số Thẩm phán, Hội thẩm Kiểm sát viên cịn hạn chế Thực tế có nhiều luật sư giỏi chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, nhiên đội ngũ luật thiếu số lượng, hạn chế chất lượng Luật sư tham gia bào chữa nặng khai thác tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ nên quan tâm tới việc làm rõ tình tiết vụ án cách đầy đủ, tồn diện; chí có luật sư có việc làm khơng sáng, làm lộ bí mật điều tra để chạy tội cho bị cáo làm lộ bí mật đời tư bị cáo, bị hại với động khơng tốt Chính biểu hiện, việc làm luật sư cản trở việc thực quy định người bào chữa tham gia tố tụng tiếng nói luật sư số vụ án chưa người dân đồng tình, coi trọng Mặt khác chi phí cho luật sư bào chữa cao, khơng phải bị can, bị cáo có điều kiện thuê luật sư bào chữa Luật sư trợ giúp pháp lý nhiều trường hợp bào chữa mang tích hình thức nên chất lượng tham gia tranh tụng thấp Thứ bảy, Điều 26 BLTTHS có nội dung khơng điển hình nguyên tắc tranh tụng vấn đề mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng khơng phải có tất vụ án hình sự, yêu cầu nguyên tắc tố tụng hình phải tư tưởng chủ đạo định hướng cho hoạt động tố tụng hình sự, tồn khách quan chi phối toàn trình tố tụng IV Đề xuất, kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tranh tụng phiên Thứ nhất, bổ sung trường hợp luật sư vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan, tai nạn, ốm đau không phụ thuộc vắng mặt lần thứ hay thứ hai Tịa án phải hỗn phiên tịa Trong trường hợp bị cáo mời luật sư khác để bào chữa cho Nếu Tịa án hỗn phiên tòa theo thời hạn luật định mà luật sư khơng thể có mặt bị cáo khơng mời luật sư khác Tịa án tiến hành xét xử Thứ hai, Cơ quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn bảo đảm thực thống số quy định BLTTHS năm 2015 như: Quy định trình tự xét hỏi (Điều 307); quy định trách nhiệm Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên người bào chữa (Điều 320; Điều 322); quy định biện pháp áp dụng trách nhiệm Kiểm sát viên trường hợp không thực nghĩa vụ đối đáp phiên tòa (với Luật sư bào chữa, bị cáo, đương sự) Thứ ba, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho Thẩm phán kỹ điều hành tranh tụng phiên tòa; nâng cao trách nhiệm Chủ tọa phiên tòa điều hành phiên tòa theo hướng tranh tụng bảo đảm công bằng, dân chủ, khách quan; phát huy vai trò người bào chữa đảm bảo quyền bình đẳng bị cáo phiên tòa Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho Kiểm sát viên kỹ xét hỏi, tranh tụng, đề cao trách nhiệm Kiểm sát viên việc bảo đảm quyền bình đẳng bị cáo phiên tòa Thứ tư, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư nghiệp vụ, kỹ tham gia tranh tụng phiên tòa tạo chuyển biến chất, nâng cao ý thức, trách nhiệm luật sư Thứ năm, cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý luật sư bào chữa trước bị can, bị cáo trường hợp luật sư không làm trịn nghĩa vụ chức nghề nghiệp (bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo) có việc làm động khơng sáng Tùy trường hợp trách nhiệm vật chất phải hoàn trả lại cho thân chủ tiền thù lao nhận bị phạt khoản tiền định trách nhiệm kỷ luật, hành trước tổ chức đồn luật sư (phê bình, cảnh cáo, tạm đình hành nghề có thời hạn, cấm hành nghề luật sư) KẾT LUẬN Pháp luật tố tụng hình sở quan trọng để việc thực tranh tụng phiên tòa đạt hiệu thực tế cho thấy quy định pháp luật để tạo tranh tụng thực nghiêm túc bình đẳng bên sơ hở, chế thực quy định khác pháp luật tạo điều kiện cho q trình tranh tụng cịn thiếu khơng đồng Bên cạnh đó, lực trình độ, phẩm chất đạo đức người tham gia vào trình tranh tụng chưa đáp ứng với yêu cầu tranh tụng, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu Những nguyên nhân tồn đòi hỏi cấp bách phải có giải pháp đắn đồng để tranh tụng phiên tòa thực diễn hiệu thực tế Tóm lại, nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử quy định mang tính đột phá lịch sử lập hiến nước ta Tranh tụng phiên tòa vấn đề lớn luật tố tụng hình sự, tính phức tạp nhiều mặt nội dung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu tham khảo khác Đặng Công Cường, Trần Việt Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nguyễn Thị Nữ(2016), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam 2, Trường Đại học Luật Huế, Nxb Đại học Huế Nội dung, ý nghĩa nguyên tắc tranh tụng xét xử: https://luatminhkhue.vn/noi-dung-y-nghia-su-the-hien-cua-nguyen-tac-tranh- tung-trongxet-xu-duoc-bao-dam-trong-luat-to-tung-hinh-su-viet-nam.aspx Vấn đề đặt thực nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tranh tụng: https://tapchitoaan.vn/mot-so-bat-cap-thuc-hien-nguyen-tac-tranh-tung-trong-bltthsnam-2015