1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo tại tòa án quân sự quân chủng hải quân

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC HẢI BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC HẢI BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nhƣ tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Nhà nƣớc pháp luật lý luận sở, thầy, cô giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy cho tơi học tập chƣơng trình Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Tòa án quân Quân chủng Hải quân quan tâm, tạo điều kiện cho tơi tham gia chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành Học viện Hành Quốc gia./ TÁC GIẢ Nguyễn Đức Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………….…………………………… … Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỒ ÁN QUÂN SỰ ………………………………………………… …… 1.1 Khái quát chung Toà án Quân … …………………………….… 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền bào chữa bị can, bị cáo …………… 1.3 Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án Quân … 14 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tịa án quân …………………………… 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN… 35 2.1 Khái quát Toà án quân Quân chủng Hải quân ………………… 35 2.2 Tình hình bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án quân Quân chủng Hải quân …………………………….………………………… 37 2.3 Đánh giá chung bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Toà án quân Quân chủng Hải quân …………………………………….……… 51 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN……………………………………………… 56 3.1 Quan điểm tăng cƣờng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án quân Quân chủng Hải quân ………………………………………56 3.2 Giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án quân Quân chủng Hải quân ………………………………………… 62 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử VKS Viện kiểm sát KSV Kiểm sát viên XHCN Xã hội chủ nghĩa TNHS Trách nhiệm hình TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TAND Tịa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền ngƣời giá trị cao quý, kết tinh từ văn hóa tất dân tộc giới; tiếng nói chung, sản phẩm chung, mục tiêu chung, phƣơng tiện chung quốc gia, dân tộc giới để bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc ngƣời Trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN vấn đề bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực theo quy định Hiến pháp pháp luật Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân họ phải đối diện với buộc tội quan tiến hành tố tụng Mặt khác, bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo bảo đảm quan trọng để quan tiến hành tố tụng xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện đầy đủ Trên sở để Tịa án án, định việc giải vụ án hình ngƣời, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội Hiến pháp pháp luật tố tụng hình Việt Nam ghi nhận tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hình bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ luật sƣ ngƣời khác bào chữa Đồng thời quy định trách nhiệm quan ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bảo đảm cho bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tịa án cịn tình trạng khơng tạo điều kiện để bị can, bị cáo thực đầy đủ quyền bào chữa, việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặp gỡ bị can, bị cáo luật sƣ khó khăn Tranh tụng phiên tịa cịn phiến diện, hình thức dẫn đến án, định Tòa án chƣa thực dựa kết tranh tụng phiên tịa, dẫn đến xử oan ngƣời vơ tội bỏ lọt tội phạm, hình phạt đƣợc tuyên khơng phù hợp với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo cịn xảy Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để tìm điểm bất cập, hạn chế từ đề giải pháp, kiến nghị bổ sung, hoàn thiện, thống quy định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo cần thiết; việc nâng cao chất lƣợng xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp giai đoạn Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án Quân Quân chủng Hải quân" làm Luận văn thạc sĩ Luật hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nƣớc ta có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình - Luận văn thạc sĩ luật học, Pháp luật bảo đảm quyền ngƣời hoạt động xét xử hình Việt Nam Nguyễn Thị Bình, năm 2009 [6] - Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đỗ Thị Hƣờng (năm 2011), Quyền ngƣời vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam [11] - Luận án tiến sĩ Đặng Công Cƣờng, trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014, Vai trị Tồ án việc bảo vệ quyền ngƣời Việt Nam [7] - Bài “Những vấn đề đặt thực thi bảo đảm tố tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp năm 2013” TS Vũ Hồng Anh đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, năm 2015 [1] - Bài “Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động tranh luận phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tối cao” Võ Quốc Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, năm 2015 [24] Tuy nhiên, Tòa án quân Quân chủng Hải quân với đối tƣợng xét xử đặc thù; nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu chun biệt bảo đảm quyền bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tòa án quân Quân chủng Hải quân Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp tiếp tục bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tòa án quân Quân chủng Hải quân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tịa án qn bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung quyền bào chữa bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tồ án quân - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định Hiến pháp quy định pháp luật có liên quan bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tồ án qn Qn chủng Hải qn; từ ƣu điểm, hạn chế, bất cập hoạt động xét xử - Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tăng cƣờng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Toà án quân Quân chủng Hải quân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tịa án qn Quân chủng Hải quân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tịa án quân Quân chủng Hải quân nhiều chủ thể thực hiện; phạm vi Luận văn tập trung làm rõ bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án hình Tồ án qn Qn chủng Hải quân từ năm 2014 đến Nhƣng yêu cầu bảo mật thông tin, tác giả Luận văn xin phép không đƣa số liệu cụ thể vụ án Tòa án quân Quân chủng Hải quân xét xử Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật XHCN làm sở phƣơng pháp luận Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lơgic phƣơng pháp bình luận Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm rõ thêm nhiều vấn đề lý luận quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Phân tích có hệ thống quy định BLTTHS đánh giá đầy đủ, toàn diện thực tiễn bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình Việt Nam, từ tìm hạn chế, bất cập bảo đảm quyền họ nguyên nhân bất cập, hạn chế 3.2.1.2 Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa qui định Hiến pháp 2013 BLTTHS năm 2015 quyền người bào chữa Thứ nhất, liên quan đến quyền lựa chọn ngƣời bào chữa Cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định quyền lựa chọn ngƣời bào chữa theo hƣớng phân định rõ quyền lựa chọn ngƣời bào chữa trƣờng hợp bị can, bị cáo tự thuê với trƣờng hợp ngƣời bào chữa quan tiến hành tố tụng định Thứ hai, sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến quyền từ chối ngƣời bào chữa Nên xây dựng điều luật quyền từ chối ngƣời bào chữa theo hƣớng ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền từ chối quyền có ngƣời bào chữa (trừ trƣờng hợp ngƣời dƣới 18 tuổi, ngƣời có nhƣợc điểm tâm thần thể chất) Đồng thời, quy định quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ giải thích hậu việc từ chối quyền có ngƣời bào chữa; việc từ chối ngƣời bào chữa phải đảm bảo điều kiện ngƣời từ chối minh mẫn tự nguyện; việc từ chối phải lập thành văn có chữ ký ngƣời từ chối xác nhận quan tiến hành tố tụng Thứ ba, nên quy định việc cử ngƣời bào chữa dự bị cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo trƣờng hợp họ gặp khó khăn việc tự bào chữa trƣớc từ chối ngƣời bào chữa Đây quy định đƣợc nhiều nƣớc áp dụng Quy định mở rộng giải đƣợc thực trạng mà bị cáo từ chối ngƣời bào chữa giai đoạn điều tra, nhƣng sau lại đề nghị đƣợc định ngƣời bào chữa phiên tòa Sự tham gia ngƣời bào chữa đảm bảo tính cơng tiến hành tố tụng Theo đó, quan tiến hành tố tụng cần nắm danh sách luật sƣ đoàn luật sƣ, nhƣ trung tâm trợ giúp pháp lý để dự trù việc cung cấp kịp thời ngƣời bào chữa dự bị cho ngƣời bị tạm giữ, bị can bị cáo tất giai đoạn tố tụng, có giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình 68 3.2.1.3 Hồn thiện pháp luật quy định trình tự, thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm Quan điểm đạo đổi thủ tục tố tụng hình theo hƣớng dân chủ, bình đẳng, bảo đảm để ngƣời tham gia tố tụng có điều kiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tố tụng hình sự, tăng cƣờng tranh tụng đƣợc thể nghị Bộ Chính trị cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Thực đạo trên, BLTTHS 2015 với nhiều sửa đổi bổ sung để bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự, nhƣng cịn nhiều quy định phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm cần đƣợc cụ thể hóa Thứ nhất, quy định cụ thể trách nhiệm cam đoan làm tròn nhiệm vụ, khai trung thực ngƣời phiên dịch, ngƣời dịch thuật, ngƣời giám định, ngƣời định giá tài sản, ngƣời làm chứng Điều 303 Điều 304 BLTTHS 2015 Thứ hai, sửa đổi quy định thủ tục xét hỏi theo hƣớng Tòa án nơi phân xử, định HĐXX dựa kết xét hỏi tranh luận phiên tòa Thứ ba, bổ sung quy định việc cho phép triệu tập thêm ngƣời làm chứng yêu cầu đƣa thêm vật chứng tài liệu xem xét; cho phép đƣa yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, KSV, Thƣ ký phiên tòa, ngƣời giám định, ngƣời định giá tài sản, ngƣời phiên dịch, ngƣời dịch thuật tiến hành tố tụng giai đoạn phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm Thứ tư, bãi bỏ quy định cho phép HĐXX định khởi tố vụ án hình yêu cầu VKS khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm 69 3.2.1.4 Hồn thiện pháp luật việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình Tình trạng làm oan ngƣời vơ tội hoạt động tố tụng hình gây xúc dƣ luận, làm giảm lòng tin nhân dân vào quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, ngƣời “nạn nhân” hoạt động tố tụng hình đƣợc minh oan nhƣng thiệt hại vật chất, tinh thần họ phải chịu đựng tồn Để khắc phục thiệt hại cho “nạn nhân” hoạt động tố tụng ngày 17/3/2003, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây sau Luật Trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc năm 2010, Luật Trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc năm 2017 tạo sở vững giúp quan tiến hành tố tụng giải bồi thƣờng thiệt hại, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị oan Có thể khẳng định quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại vật chất phục hồi danh dự ngƣời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật nguyên tắc hiến định nguyên tắc Luật tố tụng hình có vai trị định hƣớng hoạt động giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng hình góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền ngƣời Tuy nhiên, để đáp ứng việc bảo đảm quyền ngƣời điều kiện cần hoàn thiện qui định pháp luật theo hƣớng sau: Thứ nhất, hạn chế đến mức thấp việc đình điều tra hành vi không cấu thành tội phạm Không để xảy cung, dùng nhục hình, ngƣời bị giam giữ chấp hành án sở giam giữ chết tự sát, đánh Tạo điều kiện thuận lợi cho luật sƣ tham gia vụ án theo quy định pháp luật Xử lý nghiêm minh ngƣời thi hành công vụ sai phạm trách nhiệm liên đới ngƣời đứng đầu quan gây oan, sai, để xảy cung, dùng nhục hình hoạt động điều tra, tạm giữ, tạm giam thi 70 hành án hình Thứ hai, Tăng cƣờng công tác quản lý, đào tạo, bồi dƣỡng cán để nâng cao chất lƣợng công tác điều tra, giám định tƣ pháp ; đồng thời sớm hoàn thiện, ban hành quy trình, quy chuẩn giám định, tạo sở tin cậy cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét, định việc truy cứu TNHS ngƣời phạm tội Thứ ba, bên cạnh việc qui định trách nhiệm chứng minh tội phạm cần bổ sung trách nhiệm minh oan quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng toàn trình phát hiện, kiểm tra, đánh giá chứng giai đoạn tố tụng hình Bổ sung qui định tăng cƣờng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc hạn chế oan, sai minh oan cho ngƣời bị oan Thứ tư, Luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc 2010, Luật Trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc năm 2017, khắc phục phần lớn hạn chế Nghị 388, nhiên cần tiếp tục hoàn thiện nội dung phạm vi bồi thƣờng thiệt hại khắc phục giới hạn hẹp so với trƣờng hợp đƣợc coi “oan” tố tụng hình 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.2.2.1 Tiếp tục bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Tòa án quân Quân chủng Hải quân Hiến pháp năm 2013 quy định Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - LêNin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng, lực lƣợng lãnh đạo Nhà nƣớc xã hội 71 Sự lãnh đạo toàn diện chặt chẽ Đảng quan tƣ pháp yêu cầu khách quan, cần thiết để bảo đảm cho quan tƣ pháp thể chất nhà nƣớc pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, bảo đảm cho hoạt động quan tƣ pháp thực quan điểm Đảng pháp luật Nhà nƣớc Trên sở quan điểm Đảng Nhà nƣớc, Quốc hội thể chế hóa thành quy định pháp luật, làm sở kiện toàn, đổi tổ chức quan tƣ pháp vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu Cùng với đó, Đảng lãnh đạo quan tƣ pháp thông qua công tác tổ chức, quản lý đội ngũ cán quan tƣ pháp kiểm tra, giám sát hoạt động quan tƣ pháp thi hành đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Để Thẩm phán, Hội thẩm quân nhân thực nguyên tắc BLTTHS, bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, cần tiếp tục quán triệt thực tốt nguyên tắc: Cấp ủy Đảng cấp định hƣớng, đề chủ trƣơng, quan điểm chung việc xử lý tội phạm; công tác bảo đảm an ninh trật tự; công tác thông tin, tuyên truyền trƣớc, sau xét xử vụ án; chủ trƣơng xử lý mối quan hệ đối ngoại Đối với vụ án nhạy cảm, phức tạp, có quan điểm khác quan tiến hành tố tụng, cấp ủy đề chủ trƣơng quan điểm đảm bảo cho việc giải vụ án pháp luật, bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân, xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng địa bàn hoạt động Cấp ủy Đảng cấp không cho chủ trƣơng xử lý vấn đề mang tính chất chun mơn nghiệp vụ xét xử Tịa án nhƣ tội danh, khung hình phạt, mức hình phạt, biện pháp bảo đảm chấp hành hình phạt bị cáo Tòa án định sở quy định pháp luật chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật định Đảm bảo lãnh đạo Đảng thực chức năng, nhiệm vụ, xây dựng Tòa án vững mạnh trị, tƣ tƣởng tổ chức; lãnh đạo đảm 72 bảo phối hợp hoạt động Tòa án với quan, đơn vị (nhất với quan tiến hành tố tụng) hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phổ biến giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật cho qn nhân, cơng nhân viên chức quốc phịng nhân dân địa bàn đóng quân 3.2.2.2 Nâng cao trình độ, lực cho Thẩm phán, Hội thẩm qn nhân, Thư ký Tịa án Trình độ lực Thẩm phán nhân tố trực tiếp định đến việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Do đó, để đáp ứng u cầu nhiệm vụ xét xử tình hình mới, nhiệm vụ trọng tâm đƣợc Tòa án quân Quân chủng Hải quân xác định phải việc nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm công tác cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm quân nhân, Thƣ ký Tòa án Cụ thể: - Cần tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án việc cử học chƣơng trình đào tạo cao học luật, đào tạo tiến sỹ luật, đào tạo nghiệp vụ xét xử, đào tạo cán quản lý sở giáo dục, đào tạo Quân đội Tạo điều kiện cho Thẩm phán, Thƣ ký tham gia chƣơng trình tập huấn chun mơn nghiệp vụ Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án quân Trung ƣơng tổ chức - Chú trọng đến việc đào tạo, bồi dƣỡng trình độ lý luận trị, qn sự, ngoại ngữ, tin học cho Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án Có sách khuyến khích, tạo điều kiện vật chất, động viên tinh thần để Thẩm phán, Thƣ ký Tịa án tích cực học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Quan tâm đến việc học tập chức, để Thẩm phán cập nhật kịp thời văn pháp luật, hƣớng dẫn quan nghiệp vụ cấp liên 73 quan đến hoạt động xét xử vụ án hình nói chung bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình nói riêng - ng trƣờng hợp vi phạm thủ tục tố tụng hình sự, khơng bảo đảm cho bị can, bị cáo thực đúng, đầy đủ quyền bào chữa họ - Tăng cƣờng tổ chức lớp bồi dƣỡng pháp luật, kỹ xét xử cho Hội thẩm quân nhân Xây dựng mối quan hệ phối hợp Tòa án với quan, đơn vị nơi Hội thẩm quân nhân công tác để nâng cao tinh thần trách nhiệm Hội thẩm quân nhân tham gia xét xử vụ án hình sự, bảo đảm tốt quyền bị can, bị cáo, có quyền bào chữa 3.2.2.3 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sỹ nhân dân quyền bào chữa bị can, bị cáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án qn Qn chủng Hải quân cần tiếp tục tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho cán bộ, chiến sỹ đơn vị Hải quân nhân dân Trong đó, tun truyền vị trí, nội dung, tầm quan trọng chế định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Thơng qua hình thức nhƣ: Phối hợp lên lớp phổ biến giáo dục pháp luật; tổ chức trao đổi, tọa đàm pháp luật; cung cấp sách pháp luật; tổ chức phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm đơn vị Hải quân … Trong xét xử vụ án hình sự, bị can, bị cáo ngƣời 74 bị buộc tội, hết họ cần hiểu rõ, hiểu đầy đủ quyền, nghĩa vụ tham gia tố hình Do đó, ngồi trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng phải giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can, bị cáo; cần phát tờ rơi, tờ gấp cho bị can, bị cáo để họ có thời gian chủ động nghiên cứu, thực tốt quyền bào chữa họ Nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo việc tạo điều kiện tốt để họ tiếp cận dịch vụ pháp lý, thực quyền bào chữa trình tham gia tố tụng nhƣ thuê ngƣời bào chữa, thu thập chứng … Cụ thể, Tịa án cần giải thích cho bị can, bị cáo quyền mời ngƣời bào chữa tống đạt định đƣa vụ án xét xử 3.2.2.4 Bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động xét xử Tòa án quân Quân chủng Hải quân - Trụ sở, trang thiết bị, phƣơng tiện sở vật chất quan trọng bảo đảm chất lƣợng, hiệu hoạt động xét xử Tịa án Trong đó, đặc biệt phịng xử án cần đƣợc bố trí trang nghiêm, bảo đảm an ninh trật tự phiên tịa, thể vị trí, vai trị trung tâm HĐXX; bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc tòa, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử, bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Để đảm bảo tốt hoạt động xét xử, thời gian tới cấp có thẩm quyền cần tăng cƣờng sở vật chất cho Tòa án quân Quân chủng Hải quân Cụ thể: + Đầu tƣ xây dựng trụ sở Tòa án quân Quân chủng Hải quân để đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp thời gian tới Trong đó, bố trí đầy đủ phòng chức năng; phòng xử án cần bố trí rộng rãi, với thiết bị phục vụ cho việc xét xử vụ án hình sơ thẩm, phúc thẩm nhƣ hệ thống âm thanh, ánh sáng, hệ thống ghi âm, ghi hình đầy đủ, đồng bộ, đại theo mơ hình phịng xử án TANDTC quy định; có phịng xử án riêng ngƣời dƣới 18 tuổi + Đầu tƣ mua mới, nâng cấp trang thiết bị phƣơng tiện nhƣ ô tô, mơ 75 tơ, máy chiếu, máy ghi âm, ghi hình … cho Tòa án quân Quân chủng Hải quân - Kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm nghề Thẩm phán, Thƣ ký Tòa án quân cấp quân khu, Quân chủng Hải quân nhƣ Tòa án nhân dân cấp tỉnh; cụ thể: Thẩm phán 25%, Thƣ ký Tòa án 20% mức lƣơng hƣởng cộng với phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có) - Cần thay chế độ bồi dƣỡng phiên tòa, chế độ phụ cấp kiêm nhiệm Hội thẩm quân nhân Bởi tham gia xét xử vụ án hình để xảy oan sai, Hội thẩm quân nhân có trách nhiệm liên đới bồi thƣờng cho ngƣời bị oai sai theo Luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc, chế độ bồi dƣỡng phiên tòa cho Hội thẩm quân nhân thấp, khơng khuyến khích đƣợc Hội thẩm qn nhân tích cực nghiên cứu nâng cao hiểu biết pháp luật, kỹ xét xử Mặc khác Hội thẩm quân nhân tham gia hoạt động xét xử theo chế độ kiêm nhiệm, nên phải đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp kiêm nhiệm hàng tháng phù hợp 3.2.2.5 Nâng cao giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan báo chí hoạt động xét xử Tòa án quân chủng Hải quân Khoản Điều 26 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định: Đối tƣợng giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan nhà nƣớc, tổ chức, đại biểu dân cử, cán bộ, cơng chức, viên chức Ngồi ra, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cịn: Tham gia việc tiếp cơng dân, tham gia công tác giải khiếu nại, tố cáo, đặc xá, cử bào chữa viên nhân dân (Điều 18); tham gia việc tuyển chọn Thẩm phán (Điều 20) Do đó, cần tăng cƣờng giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tịa án qn Qn chủng Hải quân Thông qua việc giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 76 hoạt động xét xử vụ án hình nhằm xử lý kịp thời, quy định ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật, khơng để xảy tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Thời gian qua báo chí đóng góp phần quan trọng q trình cải cách tƣ pháp nƣớc nhà Nƣớc ta có hệ thống giám sát, kiểm sát hoạt động tƣ pháp nhƣng thƣờng việc báo chí điều tra kỹ lƣỡng, phân tích sâu sắc, phản biện mạnh mẽ đƣợc quan tâm đạo làm rõ Báo chí tạo áp lực, thúc ép quan chức vào Thơng qua việc phản ánh, phân tích vụ án oan, báo chí cịn giúp quan tố tụng quan giám sát kịp thời phát lỗ hổng pháp luật để bổ sung, sửa đổi nhằm hồn thiện tố tụng tiệm cận với cơng lý… Tiểu kết chƣơng Tăng cƣờng bảo đảm quyền bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tồ án Qn chủng Hải qn cần phải dựa quan điểm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo gắn với mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân; Nâng cao phát huy vai trò Tòa án bảo vệ công lý, bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng bị can, bị cáo hoạt động xét xử vụ án hình sự; Phát huy vai trị ngƣời bào chữa tổ chức trị - xã hội bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Luận văn đề xuất giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tồ án Qn chủng Hải qn bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nhóm giải pháp tổ chức thực cụ thể Toà án quân Quân chủng Hải quân 77 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tịa án việc Nhà nƣớc thức ghi nhận quyền bào chữa bị can, bị cáo pháp luật Đồng thời, chủ thể có liên quan nhƣ Cơ quan điều tra, VKS, Tòa án thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải tạo điều kiện để bị can, bị cáo thực quyền bào chữa thực tế Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo nội dung bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân họ phải đối diện với buộc tội quan tiến hành tố tụng Ở nƣớc ta, với giai đoạn lịch sử, quyền bào chữa bị can, bị cáo có thay đổi định; nhƣng nhìn chung giai đoạn sau đƣợc quy định bảo đảm thực theo hƣớng khoa học, tiến bộ, hoàn chỉnh giai đoạn trƣớc Biểu nội dung, phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo đảm quyền bào chữa, diện ngƣời đƣợc tham gia bào chữa ngày đƣợc mở rộng, thủ tục để tham gia tố tụng ngƣời bào chữa ngày thuận lợi Tuy nhiên, điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân nƣớc ta nay; trƣớc yêu cầu mở rộng dân chủ; trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân đặt yêu cầu nhiệm vụ cao Tòa án Để ngày bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân nói chung Tịa án qn Qn chủng Hải quân nói riêng cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện, hệ thống quy định pháp luật liên quan đến quyền bào chữa bị can, bị cáo nhƣ: Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa qui định Hiến pháp 2013 BLTTHS năm 2015 quyền ngƣời bào chữa; Hoàn thiện pháp luật quy định trình tự, thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm, phúc thẩm; Hoàn thiện pháp luật việc bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời 78 bị oan tố tụng hình Cùng với việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự, cần thực giải pháp khác nhằm bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo Trong đó, có giải pháp quan trọng nhƣ: Đảm lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Tòa án; Nâng cao trình độ, lực cho Thẩm phán, Hội thẩm quân nhân, Thƣ ký Tòa án; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân quyền bào chữa bị can, bị cáo; Bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động xét xử Tòa án; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân quyền bào chữa bị can, bị cáo; Nâng cao giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan báo chí hoạt động xét xử vụ án hình Tịa án 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2015), Những vấn đề đặt thực thi bảo đảm tố tụng với bị can, bị cáo theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Bộ Chính trị (2005), Nghị Trung ƣơng 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị“Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kết luận 92-KL/TW Bộ Chính trị “Về việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng (2013) Kết luận số 79-KL/TW “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2009), Pháp luật bảo đảm quyền người hoạt động xét xử hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Đặng Cơng Cƣờng (2014), Vai trị Toà án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thông tƣ 01/2017/TTTANDTC quy định phịng xử án, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị 03/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS 2003, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 80 11 Đỗ Thị Hƣờng (2011), Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Thanh Mai (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 13 Đinh Văn Quế (2012), Một số vấn đề cần ý xét xử vụ án hình sự, nguồn:http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet/p page ip=1754190&p-cateid=1751909&item-id=14079353&article-details=1 14 Quốc hội, Hiến pháp 1946,1959,1980,1992, 2013, Hà Nội 15 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2010, 2017), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Luật an ninh quốc gia, Hà Nội 23 Từ điển Tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng 24 Võ Quốc Tuấn (2015), Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động tranh luận phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tối cao, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định 171/2005/QĐ-TTg “Quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án Thẩm tra viên ngành Tòa án”, Hà Nội 26 Toà án quân Quân chủng Hải quân, Báo cáo tổng kết công tác xét xử giai đoạn 2014, 2015,2016,2017, 2018 81 27 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2016), Nghị 1213/2016/UBTVQH13 “Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn Hội thẩm”, Hà Nội 28 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Nghị 388/2003/NQUBTVQH11 “Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra”, Hà Nội 29 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 ... BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN… 35 2.1 Khái quát Toà án quân Quân chủng Hải quân ………………… 35 2.2 Tình hình bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo. .. CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TẠI TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN……………………………………………… 56 3.1 Quan điểm tăng cƣờng bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tòa án quân Quân chủng Hải. .. bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tòa án quân Quân chủng Hải quân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo xét xử vụ án hình Tịa án qn Qn chủng Hải quân

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w