BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ LOAN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP LUẬN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … HÀ THỊ LOAN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2003 I LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lí Tổ chức công tác giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Ban giám hiệu trường tiểu học Quận Đã tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Bùi Ngọc Oánh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi q trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên cổ vũ, tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn Tác giả II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I T 1T MỤC LỤC II T 1T PHẦN MỞ ĐẦU T 1T Lý chọn đề tài T 1T Mục đích nghiên cứu T 1T Nhiệm vụ nghiên cứu T 1T Khách thể đối tượng cứu T 1T Giả thuyết khoa học T 1T Giới hạn đề tài T 1T Phương pháp nghiên cứu T 1T Cấu trúc luận văn T 1T Chương 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 T T 1 Quan điểm mỹ học Mác – Lê Nin giáo dục thẩm mỹ 14 T T 1.1 Khái niệm: 14 T 1T 1.2 Tính dân tộc, tính giai cấp, tính thời đại giáo dục thẩm mỹ 14 T 1T 1.3 Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ 15 T 1T 1.4 Tính tổng hợp giáo dục thẩm mỹ 15 T T 1.5 Vai trò giáo dục nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ 15 T 1T 1.6 Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành nhân cách 16 T T 1.7 Quan điểm toàn diện giáo dục thẩm mỹ 16 T 1T 1.8 Bốn yêu cầu giáo dục thẩm mỹ 18 T 1T 1.9 Những nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ 18 T 1T Quan điểm Đảng Nhà Nước giáo dục thẩm mỹ 20 T T Một số vấn đề lí luận vwf quản lí giáo dục 22 T T 3.1 Khái niệm 22 T 1T 3.2 Mục tiêu quản lí giáo dục 22 T 1T 3.3 Nhiệm vụ cơng tác quản lí giáo dục 23 T T III 3.4 Nguyên tắc quản lí giáo dục 24 T T 3.5 Chức quản lí giáo dục 24 T T Một số vấn đề lí luận giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 25 T T 4.1 Khái niệm: 25 T 1T 4.2 Tầm quan trọng giáo dục thẩm mỹ học sinh tiếu học 26 T T 4.3 Các phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 27 T T 4.4 Hai đường giáo dục thâm mỹ cho học sinh tiểu học 29 T T Hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ hai môn hát – nhạc mỹ thuật trường tiểu học 30 T 1T 5.1 Khái niệm 30 T 1T 5.2 Mục tiêu môn Hát - Nhạc Mỹ thuật trường tiểu học 31 T T 5.3 Xây dựng chương trình mơn học 32 T T 5.4 Nguyên tắc quản lí hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 33 T T 5.5 Nội dung hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ trường tiểu học 34 T T Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (1997 - 2002) 40 T T 1 Khái quát Quận 40 T 1T 1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 T 1T 1.2 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội 40 T T Tình hình giáo dục tiểu học Quận 41 T T 2.1 Cơng tác quản lí đạo 41 T 1T 2.2 Tình hình chuẩn hóa cán quản lí giáo dục giáo viên tiểu học 42 T T 2.3 Về phát triển trường, lớp, học sinh 42 T T 2.5 Kết giáo dục 45 T 1T 2.6 Nhận xét chung 45 T 1T Thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 45 T T IV 3.1 Thực trạng việc đạo hoạt động chuyên môn hai môn Hát T Nhạc Mỹ thuật 45 1T 3.2 Thực trạng công tác tổ chức đội ngữ giáo viên 48 T T 3.3 Thực trạng quản lí sở vật chất, phương tiện giảng dạy 54 T T 3.4 Thực trạng quản lí kết thái độ học tập học sinh 58 T T 3.5 Thực trạng thu hút, vận động lực lương giáo dục khác tham gia công T tác giáo dục thẩm mỹ 60 1T Nguyên nhân thực trạng 62 T 1T 4.1 Nguyên nhân khách quan 62 T 1T 4.2 Nguyên nhân chủ quan 65 T 1T Kết luận chương 69 T 1T Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 T T 1 Cơ sở đề xuất giải pháp 71 T 1T 1.1 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục Đảng nhà nước 71 T T 1.2 Quán triệt mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện 72 T T 1.3 Xuất phát từ mục tiêu môn Hát - Nhạc Mỹ thuật nhà trường tiểu T học 73 T 1.4 Căn vào xu hướng phát triển giáo dục toàn cầu 73 T T 1.5 Căn vào thực trạng hoạt động tể chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh T tiểu học số trường Quận 74 T Một số giải pháp 74 T 1T 2.1 Nâng cao nhận thức phối hợp với lực lượng giáo dục nhằm làm tốt T công tác giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 74 T 2.2 Tổ chức nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên nghệ thuật T trường tiểu học 75 1T 2.3 Quan tâm đến việc tuyển dụng sử dụng giáo viên nghệ thuật 76 T T V 2.4 Cải thiện điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn nghệ T thuật trường tiểu học 77 1T 2.5 Tăng cường cơng tác quản lí chun môn, kiểm tra đánh giá 78 T T 2.6 Thực tốt mối liên kết chặt chẽ trường tiểu học T quận để thực tốt nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ 79 T 2.7 Quan tâm đến đời sống giáo viên nghệ thuật 80 T T Bước đầu tìm hiểu tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 81 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 T 1T Kết luận 85 T 1T l.l Về thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học T hai môn Hát - Nhạc Mỹ thuật 85 T 1.2 Về nguyên nhân tồn 86 T T 1.3 Về giải pháp 86 T 1T Những kiến nghị 87 T 1T 1.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo 87 T T 1.2 Kiến nghị với sở Giáo dục Đào tạo 88 T T 1.3 Kiến nghị với Quận - Phòng giáo dục đào tạo Quận 88 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 T T PHỤ LỤC 93 T 1T PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở xã hội nào, người vấn đề trung tâm mục tiêu quan trọng giáo dục, người vừa phận chủ yếu lực lượng sản xuất vừa chủ thể động quan hệ sản xuất, nên đại biểu cho phương thức sản xuất Con người định phát triển xã hội Nó thúc đẩy xã hội tiến nhanh hãm chậm lại, chí làm xã hội dẫm chân chỗ Chính lẽ đó, muốn xã hội phát triển, giai cấp lãnh đạo không quan tâm đến vấn đề giáo dục mặt phát triển hệ người Để đạt đến phát triển người toàn diện, giáo dục phải hướng người đến ba loại giá trị sống người chân, thiện mỹ Ba loại giá trị thể tinh hoa văn hóa văn minh cộng đồng người Trong giáo dục, để thiếu hụt ba giá trị tất yếu dẫn đến cân đối, méo mó phát triển nhân cách người Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng giáo dục người nói chung Nó góp phần tạo dựng nhân cách cá nhân xã hội Nói cách khác, giáo dục thẩm mỹ ba nội dung nghiệp giáo dục người: CHÂN THIỆN - MỸ, phận hợp thành nghiệp giáo dục trí, đức, thể, mỹ Đảng ta trình hình thành nhân cách người Việt Nam thời kì Sự nghiệp giáo đục thẩm mỹ cho thiếu niên tầng lớp xã hội khác Đảng ta khẳng định có ý nghĩa quan trọng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hệ thống giáo dục phổ thông, tiểu học bậc học tảng Nhiệm vụ trường tiểu học cung cấp cho học sinh kiến thức giới tự nhiên, sống xã hội, đặc biệt môi trường sống xung quanh nhằm bồi dưỡng cho em thái độ, tình cảm có hành vi tốt đẹp sống Đứng từ góc độ tâm lí, học sinh tiểu học lứa tuổi bắt đầu bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ sở kết hợp phương pháp mặt cảm giác, cảm xúc với lực tinh thần, lí trí gắn liền với hoạt động nhận thức người Chính thế, học sinh tiểu học bậc bậc học phổ thông tất mà giáo dục trang bị cho em thời kì có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách sau Nói cách khác, giáo dục tiểu học khơng quan tâm đến giáo dục tồn diện khó thu kết khả quan bậc học Giáo dục thẩm mỹ nội dung giáo dục khác cần phải quan tâm đầu tư mức Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài : "Thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp" Qua đề tài này, mong muốn góp phần nâng cao hiệu cơng tác Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh hai mơn nghệ thuật Hát -Nhạc Mỹ thuật thời gian qua, nguyên nhân thực trạng, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào ba nhiệm vụ chính: ❖ Nghiên cứu sở lí luận công tác tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học ❖ Thực trạng công tác tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua hai môn nghệ thuật Hát - Nhạc Mỹ thuật Cụ thể sau: Thực trạng việc đạo hoạt động chuyên môn hai môn Hát - Nhạc Mỹ thuật Thực trạng công tác tổ chức đội ngũ giáo viên Thực trạng quản lí sở vật chất, phương tiện giảng dạy Thực trạng quản lí kết thái độ học tập học sinh Thực trạng thu hút, vận động lực lượng giáo dục tham gia công tác giáo dục thẩm mỹ Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức giáo dục thẩm mỹ hai môn Hát - Nhạc Mỹ thuật cho học sinh tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ qua hai môn học Hát - Nhạc Mỹ thuật số trường tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh : Trường Tiểu học Hịa Bình Trường Tiểu học Trần Khánh Dư Trường Tiểu học Chương Dương Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Trường Tiểu học Trần Quang Khải Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 Trường Tiểu học Khai Minh 11 Trường Tiểu học Đuốc Sống 12 Trường Tiểu học Phan Văn Trị Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ qua hai môn học Hát - Nhạc Mỹ thuật cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều vấn đề đặt cần phải giải Nếu có giải pháp đắn tăng cường hiệu cơng tác này, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo Quận nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung 91 27 IU A Lukin - V C Xcacherơsicôp, Nguyên lí Mỹ học Mác - Lênin, Nhà xuất sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1984 28 P V Zimin, M I Kônđaxốp, N I Xaxerđôtôp, Những vấn đề quản lí trường học, Trường cám quản lí giáo dục - Bộ Giáo dục, 1985 29 Lâm Vinh, giáo dục thẩm mỹ - Nghệ thuật nhà trường - từ nhận thức đến thực tiễn giáo dục, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Giáo dục thẩm mỹ Nghệ thuật nhà trường" Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tháng 01/2002 30 Báo Giáo dục Thời đại, số 25/2002 31 Hoàng Long - Hoàng Lân - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 1, Nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996 32 Sách giáo viên, Hát nhạc 2, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996 33 Hồng Lân - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 3, Nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1996 34 Phan Trần Bảng - Văn Nhân, Sách giáo viên, Hát nhạc 4, Nhà xuất giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1997 35 Hàn Ngọc Bích - Minh Châu, Sách giáo viên, Hát nhạc 5, Nhà xuất giáo dục, thành phố Cần Thơ, 1995 36 Đỗ Thuật - Nguyễn Hữu Hạnh, Sách giáo viên, Mỹ thuật 1, Nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 1997 37 Nguyễn Quốc Toản - Đàm Luyện, Sách giáo viên, Mỹ thuật 2, Nhà xuất giáo dục ,thành phố Hồ Chí Minh, 1996 38 Đỗ Thuật - Nguyễn Hữu Hạnh, Sách giáo viên, Mỹ thuật 3, Nhà xuất giáo dục , thành phố Hồ Chí Minh, 1997 39 Triệu Khắc Lễ, Sách giáo viên, Mỹ thuật 4, Nhà xuất giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, 1996 92 40 Nguyễn Quốc Toản, Sách giáo viên, Mỹ thuật 5, Nhà xuất giáo dục, Vĩnh Long, 1995 41 Thành phố Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1997- 1998 Bậc tiểu học 42 Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1998- 1999 Bậc tiểu học 43 Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1999- 2000 Bậc tiểu học 44 Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002 Bậc tiểu học 45 Thành phố Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 , Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003 Bậc tiểu học 46 Ủy ban nhân dân quận 1, Phòng Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002, Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 – 2003 47 Các Mác, Tư bản, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 48 Tài liệu từ Website: http://quan1hcm.netcenter-vn.net 49 Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh, Giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học 93 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học qua hai môn Hát - Nhạc Mĩ thuật, xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dâu (x) vào ổ trống ghi ý kiến váo chỗ trống Chân thành cảm ơn Anh/Chị Theo Anh/Chị, giáo dục thẩm mỹ qua môn nghệ thuật (NT) cho học sinh tiểu học có thực cần thiếl khơng ? a Rất cần thiết □ b Cần thiết c Có không □ □ d Không cần thiết □ Theo Anh (Chị), cấp lãnh đạo (sở Giáo dục, Phịng Giáo dục, Ban giám hiệu ) có quan tâm đến công tác giáo dục thẩm mỹ qua môn Hát - Nhạc Mĩ thuật cho học sinh tiểu học hay không ? a Rất quan tâm „ c Ít quan tâm „ b Có quan tâm „ d Khơng quan tâm „ Nếu cấp có quan tâm, xin cho biết quan tâm thể cụ thể : a Qua công văn đạo công tác giáo dục thẩm mỹ □ b Dành phần kinh phí hợp lí đầu tư cho mơn Hát - Nhạc Mĩ thuật „ c Có sách thu hút, đãi ngộ giáo viên NT „ d Tạo điều kiện để giáo viên NT nâng cao kiến thức chuyên môn „ e Tạo điều kiện để lớp học hai môn Hát - Nhạc Mĩ thuật „ f Hình thức quan tâm khác : …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhà trường đạo hoạt động chun mơn theo chương trình giáo dục Bộ ? a Dạy đầy đủ theo chương trình □ b Khơng dạy đầy đủ phân mơn □ c Thêm số hình thức dạy học khác (học trời, hội thi ) □ 94 d Không dạy Hát - Nhạc □ e Không dạy Mĩ thuật □ Số lượng giáo viên dạy Mĩ thuật trường a thừa □ b đủ □ c thiếu □ d thiếu trầm trọng □ Chất lượng giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ d Yếu □ Số lượng giáo viên dạy Hát - Nhạc trường a thừa □ b đủ □ c thiếu □ d thiếu trầm trọng □ Chất lượng giáo viên dạy Hát - Nhạc a.Tố „ b Khá „ c Trung bình □ d Yếu □ Việc sinh hoạt chuyên môn giáo viên dạy nghệ thuật tổ chức nào? a Thường xuyên □ b Không thường xuyên □ c Không sinh hoạt chuyên môn □ 10 Giáo viên NT sinh hoạt nghệ thuật giảng dạy nơi khác thếnào ? a Nhiều □ b Khá nhiều □ c □ d Khơng □ 11 Nếu giáo viên NT có tham gia sinh hoạt NT hoăc giảng dạy NT nơi khác, xin vui lịng cho biết lí tham gia hoạt động a Để bổ sung kiến thức chun mơn □ b Để tăng thêm thu nhập □ c Để giải trí □ d Các lí khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Theo Anh (Chị), giáo viên nghệ thuật gặp phải khó khăn ? a Họ bị coi giáo viên dạy môn phụ, không quan trọng b Trình độ học vấn nghệ thuật học cịn thấp □ c Kiến thức chuyên môn - thực hành nghệ thuật yếu d Kiến thức sư phạm để giáo dục nghệ thuật yếu □ e Phương pháp giảng dạy chưa đạt yêu cầu □ □ □ 95 f Chương trình mơn học có chỗ chưa hợp lí g Phương tiện giảng dạy thiếu □ □ h Thu nhập (lương, thưởng ) khơng đủ sống □ i Những khó khăn khác: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Công tác kiểm tra việc giảng dạy học tập hai môn Hát - Nhạc Mĩ thuật nhà trường tiến hành a Thường xuyên □ b Không thường xuyên □ c Không kiểm tra □ 14 Việc kiểm tra kết học tập học sinh thực ? a Kiểm tra lí thuyết □ Kiểm tra thực hành □ c Cả a b □ 15 Việc đánh giá chất lượng học tập học sinh môn nghệ thuật dựa theo tiêu chuẩn sau đây: a Chú trọng đến kĩ mà học sinh đạt (vẽ tranh, nặn, hát, chơi đàn ) □ b.Chú trọng đến kiến thức NT học sinh tiếp thu (Nghe nhạc, xem tranh.) □ c Các tiêu chuẩn khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 16 Điểm số học sinh môn nghệ thuật coi trọng mức độ ? a Rất coi trọng □ trọng □ b Coi trọng □ c coi trọng □ d Không coi 17 Thái độ học sinh tiểu học học nghệ thuật a Rất hào hứng □ b hào hứng □ c hào hứng □ d, Không hào hứng □ 18 Nhà trường nâng cao chất lượng dạy học môn nghệ thuật hình thức: a Rút kinh nghiệm giảng dạy thường xuyên □ b Cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ □ c Tổ chức cử giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi □ d Mời chuyên gia nghệ thuật bồi dưỡng kiến thức nghệ thuật cho giáo viên „ e Tổ chức buổi sinh hoạt NT khác múa dân tộc, sân khấu, điện ảnh □ 96 f Cải thiện điều kiện dạy - học (phòng học, đồ dùng trực quan, họa cụ, nhạc cụ ) □ g Tổ chức dạy học ngồi trường (cơng viên, viện bảo tàng, nhà hát ) □ h Tổ chức chương trình nghệ thuật cho học sinh (văn nghệ, thi vẽ tranh ) □ i Mở lớp khiếu trường □ j Các hình thức khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy môn Hát nhạc nhạc Mĩ thuật a Thừa □ b đủ □ c thiếu □ d Thiếu trầm trọng □ 20 Trong trang thiết bị, phương tiện dạy học sau, trường thiếu loại nào? a Phòng dạy Hát - Nhạc □ b Phòng dạy Mĩ thuật □ c Đàn (Organ Guita, Piano ) □ d Băng cassette, Video, đĩa CD, veo, DVD □ e Đầu máy (Video, DVD, VCD ), Tivi □ f Tranh minh họa giảng □ g Tài liệu danh nhân âm nhạc, hội họa h Bảng kẻ nhạc □ „ i Các phương tiện khác: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Theo Anh (Chị), trường có cần đầu tư, bổ sung thêm trang thiết bị, phương tiện dạy học hay không ? a Rất cần □ b.Tương đối cần □ c Không cần □ 22 Các trang thiết bị, phương liên dạy nghệ thuật bổ sung, mua sắm từ: a Nguồn kinh phí nhà nước □ b Kinh phí từ nguồn thu trường □ c Từ nhà tài trợ □ d Từ nguồn tài khác: ……………………………………… 97 23 Để làm tốt công lác giáo dục thẩm mỹ cho Học sinh qua hai môn Hát - Nhạc Mĩ thuật, Anh (Chị) thấy cần có điều kiện ? a Các cấp quản lí, giáo viên có quan niệm giáo dục nghệ thuật □ b Tăng cường đầu tư kinh phí cho môn nghệ thuật c Giáo viên phải đào tạo quy □ d Giáo viên phải có chun mơn vững vàng □ e Chương trình, nội dung giáo dục phù hợp □ f Thời lượng giảng dạy phải đảm bảo □ g Đối mđi phương pháp dạy - học môn nghệ thuật □ □ h Chú ý đến lương, thu nhập giáo viên nghệ thuật □ i Các điều kiện khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Anh/Chị vui lòng cho biết thêm số thông tin thân Anh (Chị) tốt nghiệp trường: ………………………………………………… Chuyên ngành đào tạo:………………………………………………………… Thâm niên công tác: Dưới năm □ Từ -10 năm □ Trên 10 năm □ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị 98 PHIÊU THĂM DỊ Ý KIẾN Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến hai mơn Hái - Nhạc Mỹ thuật ma (em, cháu) Ông (Bà) học trường tiểu học cách đánh dấu chéo vào thích hợp Chân thành cầm ơn Ơng (Bà) Đó hai mơn học cần thiết cho phát triển nhân cách trẻ Đó hai môn học vui, cho trẻ thư giãn Đó mơn khiếu, khơng nên bắt buộc trẻ học Đó hai mơn học không cần thiết Chúng làm tốn nhiều thời gian trẻ 99 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin ông (Bà) vui lịng cho biết ý kiến giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục thẩm mỹ hai môn Hát Nhạc Mỹ thuật trường tiểu học Quận cách đánh dấu chéo vào thích hợp Xin trân trọng cám ơn hợp tác Ông (Bà) STT Giải pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục Tổ chức nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên nghệ thuật Quan tâm đến việc tuyển dung sử dụng giáo viên nghệ thuật Cải thiện điều kiện sở vật chất phục vụ dạy - học nghệ thuật Tăng cường công tác chuyên môn, kiểm tra đánh giá Thực tốt mối liên kết chặt chẽ trường quận Quan tâm đến đời sống giáo viên nghệ thuật Tính cấp thiết Rất cấp Cấp Chưa thiết thiết cấp thiết Tính khả thi Rất Khả thi Chưa khả thi khả thi 100 101 102 103 104 105