Luận án tiến sĩ văn học thơ việt nam những năm đầu thế kỷ xxi

186 2 0
Luận án tiến sĩ văn học thơ việt nam những năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Văn Lân tận tình hƣớng dẫn, bảo từ ngƣời viết làm luận văn thạc sĩ luận án Nếu khơng có hƣớng dẫn tận tâm thầy, luận án chắn khơng thể hồn thành Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn bảo, giúp đỡ ngƣời viết q trình hồn thành luận án Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên để ngƣời viết hoàn thành luận án này./ MỤC LỤC Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những đánh giá chung thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI 1.2 Những nhận định đặc điểm thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI 12 1.3 Những nhận định tác giả, tác phẩm tiêu biểu 19 Chƣơng KHÁI QUÁT THƠ VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 41 2.1 Lực lƣợng sáng tác 41 2.1.1 Các hệ nhà thơ 41 2.1.2 Các hoạt động thơ lực lượng sáng tác 46 2.2 Quan niệm thơ năm đầu kỷ XXI 49 2.2.1 Cách tân vấn đề cấp thiết thơ 50 2.2.2 Sự vận động đổi quan niệm nghệ thuật thơ 53 2.3 Các khuynh hƣớng sáng tạo tiêu biểu 62 2.3.1 Khuynh hướng bảo tồn giá trị thơ truyền thống 64 2.3.2 Khuynh hướng cách tân sở truyền thống 68 2.3.3 Khuynh hướng cách tân thơ triệt để 71 Chƣơng NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 80 3.1 Cảm hứng dân tộc lịch sử 80 3.1.1 Biển đảo quê hương, chủ đề bật cảm hứng lịch sử dân tộc đầu kỉ XXI 82 3.1.2 Lịch sử truyền thống dân tộc .86 3.2 Dòng thơ ngày chiếm vị trí chủ đạo 91 3.2.1 Thơ phản ánh trạng xã hội thời đại kỹ trị tồn cầu hóa 92 3.2.2 Trở với giá trị truyền thống giải pháp chống lại tha hóa 96 3.2.3 Niềm tin hy vọng 101 3.3 Tình yêu khát khao nhục cảm 103 3.3.1 Tình yêu - chủ đề vĩnh cửu 104 3.3.2 Khát khao nhục cảm 106 3.4 Đi tìm tơi 108 3.4.1 Cái cá thể 109 3.4.2 Cái thể 112 3.5 Đi vào vùng mờ tâm linh, vô thức, đậm chất siêu thực 115 Chƣơng ĐA DẠNG HÓA NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 121 4.1 Mở rộng đƣờng biên thể loại 121 4.1.1 Cách tân thể thơ truyền thống 123 4.1.2 Tự hóa hình thức thơ 127 4.2 Hệ thống ngôn ngữ 133 4.2.1 Ngôn ngữ giản dị, sáng, hàm súc 134 4.2.2 Xu hướng gia tăng ngôn ngữ đời thường, trần tục 140 4.2.3 Thử nghiệm chất liệu biểu đạt ngồi ngơn ngữ 143 4.3 Hệ thống hình ảnh 149 4.3.1 Hình ảnh đời thường, trần tục 150 4.3.2 Hình ảnh lạ hóa mang màu sắc siêu thực 152 4.4 Hƣớng tới đa giọng điệu 155 4.4.1 Giọng độc thoại – giãi bày chiếm vị trí chủ đạo 155 4.4.2 Các giọng điệu khác 159 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 181 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ thể loại có lịch sử lâu dài, trở thành hình thức nghệ thuật hầu nhƣ biết đến Cho dù năm gần thơ không đạt đƣợc thành tựu nhƣ tiểu thuyết khơng đƣợc độc giả chào đón mặn nồng nhƣ trƣớc nhƣng thơ phƣơng tiện hữu hiệu bộc lộ đời sống tâm hồn ngƣời thời nay, thể loại không quan tâm nghiên cứu, phê bình văn học Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, đất nƣớc mở cửa hòa nhập với giới; lý thuyết, trƣờng phái thơ từ giới bên tràn vào khuấy động thơ nƣớc tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn thơ Bƣớc vào kỷ XXI, năm lề năm 2000, không gian văn học đƣợc mở ra: không gian văn học mạng với nhiều website, blog văn học đời, việc truyền bá nhƣ tiếp cận tác phẩm trở nên dễ dàng Mơi trƣờng mạng cịn nơi gặp gỡ giao lƣu văn học nƣớc nƣớc, diễn đàn trao đổi học thuật sơi Mơi trƣờng văn hóa nhƣ làm nảy sinh cách cảm, cách nghĩ, cách thể Nhiều ngƣời làm thơ ấp ủ hoài bão sáng tạo thử nghiệm lối thơ khác lạ Vậy sau gần hai thập kỷ (tính từ năm 2000) thơ Việt có bƣớc phát triển nhƣ nào, liệu làm nên cách mạng thơ nhƣ đầu kỉ trƣớc? Đó câu hỏi cần lời giải đáp Có điều khơng thể phủ nhận: thơ Việt Nam đầu kỷ XXI phát triển đa dạng, phức tạp Một mặt, lối thơ trữ tình giàu nhạc tính đƣợc ƣa dùng nhƣ quán tính, mặt khác cách tân thơ liệt từ thể tài đến ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu Các tranh luận thơ cách tân hay không cách tân gay gắt chẳng tranh luận thơ cũ, thơ đầu kỷ trƣớc Ngay giới phê bình có đánh giá trái chiều phát triển thơ giai đoạn Một giai đoạn thơ đa dạng, phức tạp nhƣ đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu Mỗi chặng đƣờng thơ cần đƣợc tổng kết đánh giá kịp thời để có nhìn tồn cảnh khách quan thành tựu hạn chế Gần hai thập kỷ kỷ trơi qua, cần có nhìn khái qt vận động thơ giai đoạn này, từ có sở so sánh, đánh giá với giai đoạn thơ khác Tuy nhiên nhận định thơ lƣu chuyển việc mạo hiểm nhiều thử thách Mạo hiểm có nhiều thứ chƣa đƣợc định hình, nhiều đặc điểm chƣa đƣợc ổn định tiềm tàng nhiều bất ngờ mà ngƣời nghiên cứu chƣa lƣờng đến Thử thách phạm vi rộng, thời kỳ bung nở ạt tác phẩm thơ với nhiều khuynh hƣớng, thử nghiệm Việc sâu vào biện giải trào lƣu, khuynh hƣớng, đánh giá thành tựu, hạn chế giai đoạn thơ vận động, lƣu chuyển việc làm khó, cần phải có thêm độ lùi thời gian Chúng đặt mục tiêu nhìn khách quan bao quát, vẽ lên nét diện mạo nhƣ khái quát số đặc điểm nội dung nghệ thuật biểu thơ Việt Nam đầu kỷ XXI (tính từ năm 2000 đến năm 2015) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơ Việt Nam năm đầu kỷ dòng thơ chuyển động, chƣa có nhiều đánh giá khách quan khái quát nhƣ nghiên cứu chuyên sâu Ngƣời viết khảo sát bao quát thực tiễn sáng tác rộng lớn để phác thảo diện mạo nhƣ đặc điểm giai đoạn thơ để bổ sung phần vào chỗ trống nghiên cứu thơ đƣơng đại tiến trình văn học sử Qua việc khảo sát, nghiên cứu diện mạo, đặc điểm thơ năm đầu kỷ XXI, chúng tơi có sở so sánh thơ giai đoạn với thơ giai đoạn trƣớc đặc biệt giai đoạn đổi thơ cuối kỷ XX, để xem thơ năm đầu kỷ XXI vệt kéo dài thơ cuối kỷ XX có đƣợc thay đổi đột phá thơ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: Khái quát nét chung thơ Việt Nam đầu kỷ XXI qua việc khảo sát lực lƣợng sáng tác vận động quan niệm nghệ thuật; tình hình đổi thơ khuynh hƣớng sáng tạo thơ giai đoạn Tìm hiểu đặc điểm bật nội dung nhƣ nghệ thuật thơ Việt Nam đầu kỷ XXI Từ đƣa đánh giá khách quan thành tựu nhƣ hạn chế thơ giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận án phác họa diện mạo, nhận diện đặc điểm thơ Việt Nam đầu kỷ XXI nhìn từ nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Có thể nói chƣa có giai đoạn thi đàn lại xuất đội ngũ ngƣời làm thơ đông đảo nhƣ bây giờ; với số lƣợng tác phẩm thơ đƣợc in thống kê hết, chƣa kể thơ báo, thơ mạng internet, việc khảo sát tất tác giả, tất tập thơ điều Luận án chủ yếu khảo sát tác giả tiêu biểu tác phẩm tiêu biểu nƣớc khoảng 15 năm đầu kỷ XXI Cụ thể, tác phẩm luận án chủ yếu khảo sát tuyển thơ đƣợc tuyển chọn nhƣ Thơ Sông Hương (tuyển chọn 2003-2013) [133], Thơ mười năm đầu kỷ XXI [134], tập thơ nhận đƣợc giải thƣởng văn học uy tín, số tƣợng thơ gây ý thi đàn đầu kỷ Bên cạnh luận án có mở rộng đến tác phẩm khơng thuộc giai đoạn để phục vụ cho việc so sánh giai đoạn thơ với Luận án không khảo sát thơ hải ngoại nhƣng tham khảo số trào lƣu có ảnh hƣởng đậm đến thơ nƣớc nhƣ thơ Tân hình thức Ngồi ra, luận án giới hạn tƣ liệu khảo sát mảng sáng tác dành cho ngƣời lớn, khơng tìm hiểu văn học thiếu nhi, phận quan trọng diện mạo văn học nƣớc nhà Về tác giả, luận án tập trung vào tên tuổi gây đƣợc dấu ấn định với giới nghiên cứu, phê bình nhƣ độc giả thông qua viết, nhận định, đánh ngƣời viết tập hợp đƣợc Tất nhiên, với số lƣợng tác phẩm đồ sộ đội ngũ sáng tác đông đảo, việc lựa chọn tác phẩm, tác giả tiêu biểu để khảo sát việc làm có tính chất tƣơng đối Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài luận án vấn đề văn học sử, chúng tơi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sau đây: - Phương pháp xã hội học Phƣơng pháp xã hội học có nhiệm vụ tìm hiểu mối quan hệ văn học với xã hội, giúp hiểu đƣợc khía cạnh ngoại văn học có liên quan mật thiết đến chất tƣợng văn học, từ hiểu rõ chất tƣợng văn học Việc nghiên cứu diện mạo, đặc điểm thơ đầu kỷ XXI phải đƣợc đặt bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nƣớc nhƣ giới thời kỳ để lý giải khuynh hƣớng vận động trào lƣu thơ - Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thi pháp thể loại Để đƣa đƣợc đặc điểm thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI, khơng thể khơng phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thi pháp thể loại - Phương pháp hệ thống Mỗi tác phẩm, thể loại hay giai đoạn văn học tiểu hệ thống cấu trúc thẩm mĩ có logic sáng tạo riêng Phƣơng pháp hệ thống sử dụng luận án nhằm nghiên cứu hệ thống đề tài, chủ đề, hệ thống nghệ thuật biểu thơ Việt Nam đầu kỉ XXI, mối quan hệ yếu tố hệ thống, nhƣ mối quan hệ hệ thống Ngoài sử dụng thao tác bổ trợ sau: - Thao tác thống kê Thao tác thống kê cần thiết khảo sát tuyển tập, tập thơ tiêu chí định để làm khách quan đƣa kết luận diện mạo, đặc điểm giai đoạn thơ - Thao tác so sánh Diện mạo, đặc điểm thơ đầu kỷ XXI đƣợc làm rõ so sánh với diện mạo đặc điểm giai đoạn thơ trƣớc để thấy đƣợc đâu đặc điểm có tính kế thừa, tiếp nối, đâu đặc điểm riêng có thơ giai đoạn - Thao tác phân tích, tổng hợp Để đƣa đƣợc kết luận diện mạo, đặc điểm thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI, khơng thể khơng phân tích trào lƣu, khuynh hƣớng tiêu biểu, vấn đề nội dung nhƣ hình thức biểu thơ giai đoạn này, từ tổng hợp, rút nhận định khái quát Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu khái qt tổng thể giai đoạn thơ Việt Nam đầu kỷ XXI, dựng lại tƣơng đối đầy đủ diện mạo trình vận động giai đoạn thơ Tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Việt Nam đầu kỷ XXI, từ làm rõ thêm nhiều thành tựu thơ giai đoạn mà chƣa đƣợc đánh giá mức Những nhận định diện mạo đặc điểm thơ Việt Nam đầu kỷ XXI tài liệu có tính chất tham khảo để ngƣời quan tâm, nghiên cứu sâu tác giả, trào lƣu thơ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận án đƣợc triển khai qua bốn chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 2: Khái quát thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI - Chƣơng Những chuyển động nội dung thơ Việt Nam đầu kỷ XXI - Chƣơng Đa dạng hóa nghệ thuật biểu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thơ đầu kỷ XXI vận động, hầu nhƣ chƣa có cơng trình khảo cứu chun sâu Có chăng, xuất thống qua cơng trình nghiên cứu thơ sau 1975 thơ sau đổi 1986 Tuy nhiên tiểu luận, viết nhỏ bàn thơ đầu kỷ XXI đăng tạp chí chuyên ngành, diễn đàn văn nghệ, blog, website văn học lại vô phong phú Qua nghiên cứu tƣ liệu chúng tơi thấy có xu hƣớng nghiên cứu: thứ đánh giá chung thơ giai đoạn này; thứ hai nhận định số đặc điểm nội dung, nghệ thuật giai đoạn thơ, thứ ba nghiên cứu tác giả tác phẩm cụ thể 1.1 Những đánh giá chung thơ Việt Nam năm đầu kỷ XXI Đánh giá thơ đầu kỷ XXI cịn có nhiều ý kiến trái chiều Trong kỷ yếu hội thảo Thơ Việt đại nhìn từ miền Trung [124], nhiều ý kiến tỏ bi quan “thơ có vấn đề cần đổi nó” (Hữu Thỉnh), “tình trạng vè hóa thơ, cũ hóa, văn xi hóa thơ” (Nguyễn Trọng Tạo), “thơ èo uột, làng nhàng, thiếu bứt phá, thiếu thăng hoa” (Nguyễn Hồng Đức), “Cái khó mà thơ lâm phải thời kỳ giáp hạt tƣ tƣởng, khủng hoảng mà ra.” (Vũ Quần Phƣơng), “thơ chỗ đứng ạt cạnh tranh thị trƣờng… Nhiều thơ nhợt nhạt, quanh quẩn, ngô nghê, đƣợc viết với trạng thái vô cảm… thơ Việt bĩ cực hai phƣơng diện chủ quan khách quan” (Lê Thành Nghị), “Sự kiện thơ giá nhƣ diễn tiến qua nhiều năm” (Nguyễn Chí Hoan) Nghĩa diện mạo thơ nhợt nhạt, cũ kỹ, khơng có đáng để bàn Nhƣng chiều ngƣợc lại, Đông Hà lại cho thơ nói riêng văn chƣơng đầu kỷ XXI nói chung có diện mạo đa màu sắc: “nhìn cách khái quát, văn chƣơng Việt mang diện mạo đa màu sắc Có thứ văn chƣơng giải trí, văn chƣơng giãi bày, văn chƣơng dƣỡng già, văn chƣơng phô diễn văn chƣơng nghề nghiệp” [dẫn theo Lê Minh Phong, 150] Đồng quan điểm, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Inrasara cịn cho thơ đƣơng đại vận động phát triển không ngừng, nhƣng phê bình đại khơng theo kịp phát triển thơ để làm nhiệm vụ cầu nối thơ công chúng: “Các nhà thơ đƣơng đại không viết xác định đƣờng, hay nói theo giọng thời thƣợng - "tìm thấy mình", mà vừa viết vừa tự khám phá mình… Họ viết - Liên tục chuyển động thay đổi Khơng nhiều nhà phê bình nhận điều Rất nhà phê bình theo kịp chuyển động họ Khơng theo kịp, nhà phê bình lại chịi mĩ học cũ để nhìn thơ đƣơng đại, nhận định phán xét Tiếc thay!” [71] Về xu hướng phát triển thơ Việt Nam đầu kỷ XXI, nhiều ngƣời cho rằng, thơ vận động với nhiều xu hƣớng, khuynh hƣớng với nhiều trào lƣu trƣờng phái Trong viết Ba khuynh hướng vận động thơ Việt Nam đương đại, Nguyễn Thanh Tâm biểu mặt quan niệm thơ, cách kiến tạo thi ảnh, phƣơng tiện cấu trúc thi giới, ứng xử với ngôn ngữ, động hình tƣ mỹ cảm nhận định thơ Việt Nam sau 1975 vận hành theo ba khuynh hƣớng lớn: Khuynh hƣớng bảo tồn giá trị thơ truyền thống/ Khuynh hƣớng cách tân/ Khuynh hƣớng cách tân sở kế thừa truyền thống Khuynh hƣớng cách tân lại chia hai hƣớng chuyển động - cách tân nội dung thể tài, thi hứng cách tân hình thức ngơn ngữ thi ca Nhƣng đồng thời Nguyễn Thanh Tâm nhận thấy việc chia thành ba khuynh hƣớng nhƣ có tính chất tƣơng đối “tác giả khuynh hƣớng có lúc, có chỗ lại giao thoa, thâm nhập vào khuynh hƣớng khác, khơng phải khn hình cố định, bất biến” Ngoài cách chia này, theo tác giả cịn chia khuynh hƣớng phát triển thơ theo nhiều tiêu chí khác Từ góc độ thể loại, thấy thơ Việt sau 1975 rẽ làm hai nhánh: phát huy mạnh thể loại có/ sáng tạo hình thức thể loại Từ phƣơng pháp sáng tác, thi pháp thấy diện thơ cổ điển, lãng mạn, tƣợng trƣng, siêu thực, tân cổ điển, Từ góc độ ngƣời tiếp nhận lại nhận thấy hai trạng: thơ dành cho đại chúng (văn học phổ thông) thơ dành cho tầng lớp tinh tuyển - thơ khó Từ lý thuyết hệ hình lại nhận dấu vết kiểu thơ thuộc hệ hình Tiền đại/ Hiện đại/ Hậu đại [174] Inrasara nhìn góc độ trào lƣu văn học chia thơ Việt đầu kỷ XXI trào lƣu chính: Thơ “cổ truyền”, thơ tân hình thức (new formalism poetry, thơ 36 Nguyễn Đăng Điệp (2016), “Hành trình đổi thơ Việt đại”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học (10), Đại học Văn hiến, tr 65-72 37 Nguyễn Hồng Đức, “Mai Văn Phấn, ngịi bút phiêu lƣu biến cố tâm hồn”, Báo Hải quan số tết Canh Dần, Tr.35 38 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng tiếng Việt kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Huy Giang (2002), Đời sống, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Đặng Huy Giang, (2008), Trật tự không trật tự, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Đặng Huy Giang, (2015), Những mảnh vỡ hoàn nguyên, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Ngô Hƣơng Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Hồ Thế Hà (2012), “Thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn từ mẫu gốc”, http://nhavantphcm.com 44 Nguyễn Hƣng Hải (2013), “Thơ Mai Văn Phấn, tiếng nói tỉnh táo đa thanh”, http://maivanphan.net/ 45 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên - tái 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Vũ Hào (2010), “Ludwig Wittgenstein triết học ngôn ngữ”, Tạp chí Văn học nước ngồi (10) tr.127 -150 47 Dƣơng Thị Thúy Hằng (2015), Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại, LATS Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hoàng Việt Hằng, (2008), Vệt trăng cánh cửa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 49 Hồng Việt Hằng, (2012), Xóa khơng xóa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 50 Hồng Việt Hằng, (2015), Trăng vàng ngồi vớt trăng vàng, NXB Phụ nữ, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Hiền (2007), “Cái trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, T XXXVI(2b) tr.13-15 52 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Đào Duy Hiệp (2016), “Cấu trúc thơ Châu thổ Nguyễn Quang Thiều”, Kỷ yếu Hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975, tr.339-350 171 54 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 55 Trần Ngọc Hiếu (2005), “Cuộc loạn ngôn từ thơ đại – ghi nhận qua số tƣợng”, http://www.talawas.org 56 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, LATS Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Nơng Thị Ngọc Hịa, (2000), Lời lá, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Nguyễn Hịa (2008), “Xu hƣớng Tân hình thức, hậu đại thơ: Chiếc áo rộng cho thể còm”, http://www.cand.com.vn/ 59 Từ Quốc Hồi, (2010), Sóng khoảng lặng, NXB Văn học, Hà Nội 60 Từ Quốc Hoài, (2013), Những thiêng liêng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 Phan Hồng (2011), Chất vấn thói quen, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Lê Thị Bích Hồng (2007), Thơ kháng chiến chống Mỹ (1964-1975) diện mạo đặc điểm, LA TSNV, Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Thị Bích Hồng (2015), “Y Phƣơng với trƣờng ca từ Chín tháng đến Đị trăng”, Tạp chí Thơ (12), tr.31-43 64 Hoàng Thị Huế (2015), “Ánh xạ từ biểu tƣợng thơ số nhà thơ Việt đƣơng đại”, http://maivanphan.vn 65 Từ Huy (2007), Chữ cái, NXB Phụ nữ, Hà Nội 66 Trƣơng Nam Hƣơng (2008), Ra ngàn năm, NXB Văn học, Hà Nội 67 Đặng Thị Thanh Hƣơng (2008), Trà nguội, NXB Văn học, Hà Nội 68 Hoàng Hƣng (1994), “Về thể nghiệm thơ gần đây”, Tham luận Hội thảo “Thơ Việt Nam nay” Hội nhà văn TP HCM tổ chức ngày 4-101994 69 Inrasara (2008), Song thoại với mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 70 Inrasara (2010), “Nhận diện trào lƣu thơ Việt đƣơng đại”, http://inrasara.com 71 Inrasara (2012), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”, http://inrasara.com 72 Inrasara (2013), “Thơ hôm http://tapchisonghuong.com.vn 172 tự xa rời quần chúng”, 73 Inrasara (2010), “Hòa giải hóa giải ba lọai nhà thơ hơm hay Thơ nhƣ đƣờng”, http://www.vanchuongviet.org/ 74 Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng tư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 75 Trần Thiện Khanh (2012), “Cấu trúc nhịp thơ quan hệ với đổi thơ”, http://phebinhvanhoc.com.vn 76 Khế Iêm, (2011), Vũ điệu không vần- Tứ khúc tiểu luận khác, NXB Văn học 77 Khế Iêm (2002), “Tân Hình thức quan điểm thẩm mĩ mới”, www.talawas.org 78 Nguyễn Thuỵ Kha (2001), “Thơ Vi Thuỳ Linh – khát vọng trẻ”, báo Người Hà Nội (8), tr.5 79 Khrápchencô (1982), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa học Xã hội 80 80 Trần Hoàng Thiên Kim (2012), “Thơ nữ trẻ đƣơng đại quan niệm, thể nghiệm xu hƣớng”, vannghequandoi.com.vn 81 Đông La (2006), “Chủ nghĩa hậu đại ảnh hƣởng Việt Nam”, http://vietbao.vn 82 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề - Tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập Nghiên cứu phê bình (2 tập), NXB Văn học, Hà Nội 86 Mã Giang Lân (2009), Những mảnh vỡ tiềm thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 87 Mã Giang Lân (2013), Những lớp sóng ngơn từ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 88 Mã Giang Lân (2017), Phía sau tưởng tượng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 89 Mai Linh (2004), Cho, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 90 Vi Thùy Linh (2000) - Linh – NXB Thanh niên, Hà Nội 91 Vi Thùy Linh (2005) - Đồng tử – NXB Văn nghệ, Hà Nội 92 Vi Thùy Linh (2008) - Vili in Love – NXB Văn nghệ, Hà Nội 173 93 Vi Thùy Linh (2010) - Phim đơi – Tình tự chậm – NXB Thanh niên, Hà Nội 94 Phạm Thị Ngọc Liên (2004), Thức đến sáng mơ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 95 Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX (Diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Loan (2011), “Nguyễn Quang Thiều - Miền tâm linh ngập tràn Châu thổ”, http://thethaovanhoa.vn 97 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Đoàn Thị Lam Luyến (2003), Sao dẫn lối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 99 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1988), Lý luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 101 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 102 Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: Diện mạo đặc điểm, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 103 Jean-Claude Montel (2003), “Thơ/văn xuôi khác biệt chỗ nào?”, Hồng Hƣng trích dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 104 Dƣơng Kiều Minh (2011), Cuộc trở tâm không tập “Bầu trời không mái che” nhà thơ Mai Văn Phấn, http://nhavantphcm.com.vn 105 Dƣơng Kiều Minh (2009), “Thi ca tìm kiếm có tên Nguyễn Bình Phƣơng”, http://antgct.cand.com.vn 106 Dƣơng Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 107 Trần Nhuận Minh (2003), Bản Xô-nat hoang dã, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 108 Trần Nhuận Minh (2007), 45 khúc đàn bầu kẻ vô danh, NXB Văn học, Hà Nội 109 Trần Nhuận Minh (2008), Miền dân gian mây trắng, NXB Văn học, Hà Nội 110 Túy Mặc (2016), “Vẻ đẹp thơ Haiku Việt”, Báo Giáo dục & Thời đại (21), tr.12 111 Mai Quỳnh Nam (2002), Các việc rời rạc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 112 Mai Quỳnh Nam (2007), Phép thử thuật tư biện, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 174 113 Mai Quỳnh Nam (2012), Biến thể khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Mai Quỳnh Nam (2014), Không thiên vị, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Tuyết Nga (2002), Ảo giác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 116 Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, NXB Văn học, Hà Nội 117 Phạm Ngà (2011), “Thơ hơm tìm tịi đổi mới”, Tạp chí Thơ (6), tr.86-89 118 Lê Thành Nghị (2010), Sông trôi không lời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 119 Phạm Xuân Nguyên (2001), “Có lớp trẻ đƣờng tự khẳng định”, báo Thể thao Văn hóa số 1212 ngày 2.3.2001 120 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), “Trang viết dự báo!” https://www.thotre.com/ 121 Yến Nhi (2015), “Thơ khó đơi điều bàn thêm”, Tạp chí Thơ (5), tr.113-118 122 Yến Nhi (2012), “Mỹ cảm nghệ thuật thơ trẻ”, http://vanchuongplusvn.blogspot.com/ 123 Yến Nhi (2008), “Thơ Việt đƣờng hội nhập”, www.talawas.org 124 Nhiều tác giả (2011), Kỷ yếu thơ Việt Nam đại nhìn từ miền Trung, http://vanvn.net 125 Nhiều tác giả (2013), Sông Hương nghiên cứu, lý luận phê bình (tuyển chọn 2003-2013), NXB Thuận Hóa, Huế 126 Nhiều tác giả (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 127 Nhiều tác giả (2004) Thơ Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 128 Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 129 Nhiều tác giả (2013), Kỷ yếu Tọa đàm: Dương Kiều Minh diễn trình đổi thi ca đương đại, http://huc.edu.vn 130 Nhiều tác giả (2009), Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ, NXB Văn học, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (2015), Trần Nhuận Minh hướng tìm diện mạo cho thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 175 132 Nhiều tác giả (2003), Sơng Hương phê bình đối thoại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 133 Nhiều tác giả (2013), Thơ Sơng Hương (tuyển chọn 2003-2013), NXB Thuận Hóa, Huế 134 Nhiều tác giả (2010), Thơ mười năm đầu kỷ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 135 Nhiều tác giả (2009), Thơ trẻ 3600, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 136 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 137 Lê Lƣu Oanh (2011), Thơ tượng thơ Việt Nam đương đại, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 138 Mai Văn Phấn (2015), “Dƣơng Kiều Minh thơ mang xuân từ cánh đồng”, Tạp chí Thơ (5), tr.75-83 139 Mai Văn Phấn (2016), “Khuynh hƣớng cách tân thơ Việt Nam sau 1975”, Kỷ yếu Hội thảo Thế hệ nhà văn Việt Nam sau 1975, tr 64-69 140 Mai Văn Phấn (2016), “Không gian “mặt phẳng cong” thơ Nguyễn Bình Phƣơng”, http://maivanphan.vn 141 Mai Văn Phấn, “Hiện tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, http://maivanphan.vn 142 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Mai Văn Phấn (2009), Và đột nhiêm gió thổi, NXB Văn học, Hà Nội 145 Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh đó, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Mai Văn Phấn (2015), Thả, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 149 Mai Văn Phấn (2015), Nước đangchảy qua trái đất, http://maivanphan.vn 150 Lê Minh Phong (2013), “Những suy tƣ lối viết (phỏng vấn nhà văn, nhà thơ đƣơng đại)”, http://tapchisonghuong.com.vn 151 Đỗ Doãn Phƣơng (2011), Hoan ca, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 176 152 Ngô Quốc Phƣơng (2012), “Vấn đề thơ chủ nghĩa Lý luận thơ” http://nhavantphcm.com.vn 153 Vũ Quần Phƣơng (2011), Vịng trịn với Vũ Từ Trang, Tạp chí Văn nghệ Cơng an (154), tr.12 154 Lê Hồ Quang (2015), “Bí mật khoảnh khắc”, Tạp chí Thơ (12), tr 44-56 155 Lê Hồ Quang, “Tƣ thơ Việt Nam sau 1975 qua sáng tác số tác giả hệ Đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975, tr.70-88 156 Lê Hồ Quang (2011), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phƣơng”, Tạp chí Thơ (8), tr.32-35 157 Hà Quảng (2010), “Nghĩ thơ Việt đƣơng đại”, http://www.thotre.com 158 Hà Quảng (2009), “Vẻ đẹp thơ lục bát” http://www.gio-o.com 159 Trần Quang Quý (2003), Giấc mơ hình thớt, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 160 Trần Quang Quý (2006), Siêu thị mặt, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 161 Trần Quang Quý (2012), Màu tự đất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 162 Đỗ Quyên (2012), “Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng thơ cần giải thích giá trị”, http://nhavantphcm.com.vn 163 Đặng Văn Sinh (2009), “Khát vọng tình yêu thần thánh”, www.vanchuongviet.org 164 Chu Văn Sơn (2011), “Vi Thuỳ Linh thi sĩ quyền”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.159-169 165 Chu Văn Sơn (2016), “Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ai?”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Thế hệ nhà văn sau 1975, tr.9-18 166 Chu Văn Sơn (2012), “Nguyễn Quang Thiều khuynh hƣớng sử thi tôn giáo”, https://phebinhvanhoc.com.vn 167 Chu Văn Sơn (2012), “Hàn Mặc Tử - định nghĩa máu thơ (Những học sáng tạo từ Hàn Mặc Tử)”, https://phebinhvanhoc.com.vn 168 Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Cuộc cách mạng thơ chƣa đến, nhƣng định đến”, Tạp chí Thơ (1), tr.14 169 Lê Vĩnh Tài (2004), Và nỗi nhớ bắt đầu với gió, NXB.Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 177 170 Lê Vĩnh Tài (2005), Vỡ mưa ấm (trường ca), NXB.Văn Nghệ Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 171 Nguyễn Thị Minh Tâm (2014), “Khơng gian văn hóa nguồn cội "Châu thổ" Nguyễn Quang Thiều”, http://vannghequandoi.com.vn 172 Nguyễn Thanh Tâm (2010), “Bắt mạch thơ Việt Nam nay”, www.thotre.com 173 Nguyễn Thanh Tâm (2012), “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng văn học sau đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn 174 Nguyễn Thanh Tâm (2014), “Ba khuynh hƣớng vận động thơ Việt Nam đƣơng đại”, http://vanhocquenha.vn/ 175 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đường đại, LATS Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Lãng Thanh (2006), Tập thơ hoa trang viết để lại, NXB Thanh niên, Hà Nội 177 Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 178 Trang Thanh (2008), Bay lặng im, NXB Phụ nữ Hà Nội 179 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 180 Thanh Thảo (2012), Trường ca chân đất, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 181 Nguyễn Xuân Thâm (2015), “Những ngày đọc lại Thương lượng với thời gian”, Tạp chí Thơ (5, tr 119-122 182 Nguyễn Xuân Thâm (2009), Thương nhớ sâm cầm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 183 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Hiện tƣợng Vi Thùy Linh”, http://nguyenhuythiep.free.fr 184 Nguyễn Quang Thiều (2009), Cây ánh sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 185 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 186 Hữu Thỉnh (2015), “Một thơ chuyển”, Tạp chí Thơ (5), tr.23-39 187 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 188 Trúc Thông (2005), Vừa vừa ở, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 178 189 Lƣu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 190 Lƣu Khánh Thơ (2015), “Một số vấn đề thơ đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Văn Hiến (8), tr.38-42 191 Lƣu Khánh Thơ (2011), “Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đƣơng đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 192 Hoàng Vũ Thuật (2003), Tháp nghiêng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 193 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 194 Thủy Anna (2015), Cơ đơn khơng khóc, NXB Văn học, Hà Nội 195 Đặng Thu Thủy (2015), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến đổi bản, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 196 Đặng Thu Thủy (2014) “Đôi điều suy nghĩ văn hóa đọc thơ hơm nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/ 197 Nhã Thuyên (2013), “Khí thơ sinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn”, http://maivanphan.vn 198 Phan Huyền Thƣ (2002), Nằm nghiêng, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 199 Phan Huyền Thƣ (2005), Rỗng ngực, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 200 Phan Huyền Thƣ (2014), Sẹo độc lập, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 201 Nguyễn Vũ Tiềm (2015), “4 dòng chảy thơ cách tân”, Báo Giáo dục & thời đại, tr.12-13 202 Nguyễn Vũ Tiềm (2015), “Thơ cách tân thi pháp nghệ thuật mới”, http://nhavantphcm.com 203 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội 204 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nôi 205 Vũ Từ Trang (2011), Những vịng trịn khơng đồng tâm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 206 Đỗ Minh Tuấn (2014), “Thơ đại – cảm hứng thi pháp”, http://vanhoanghean.com.vn 207 Trần Tuấn (2008), Ma thuật ngón, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 208 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu?, NXB Lao động, Hà Nôi 179 209 Giáng Vân (2013), Đường gió, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 210 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 211 Bằng Việt (2008), Nheo mắt nhìn giới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 212 Nguyễn Phong Việt (2013), Đi qua thương nhớ, NXB Văn học, Hà Nội 213 Nguyễn Phong Việt (2014), Sinh để cô đơn, NXB Văn học, Hà Nội 214 Lê Vũ (2013), “Bầu trời không mái che Mai Văn Phấn”, http://maivanphan.vn 215 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt – nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội 216 Đỗ Ngọc Yên (2012), “Nhìn http://suckhoedoisong.vn 180 lại giải thƣởng thơ 2011”, PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐẠT GIẢI THƢỞNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2015 CỦA HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tác phẩm Tác giả Năm sinh Trầm tích Hồng Trần Cƣơng 1948 Mƣa thành phố Lê Thành Nghị 1946 Nhặt lại thời gian Gia Ninh 1917 Cõi lạ Thu Nguyệt 1963 Một đèn xanh Trúc Thông 1940 Trên mặt đất Đặng Huy Giang 1955 Lời Nơng Thị Ngọc Hịa 1955 Sóng reo Nguyễn Đình Thi 1924 Ném câu thơ vào gió Bằng Việt 1941 Thời hoa đỏ Thanh Tùng 1935 Tìm trầm Nguyễn Xuân Thâm 1936 Lễ tẩy trần tháng tƣ Inrasara 1957 Mùa khơng gió Lê Thành Nghị 1946 Thơ lục bát Trần Mạnh Hảo 1947 Ảo giác Tuyết Nga 1960 Giấc mơ hình thớt Trần Quang Quý 1955 Hoa Lãng Thanh 1977 Tháp cúc (tặng thƣởng) Trần Quốc Thực 1946 Những ngựa đêm (tặng thƣởng) Nguyễn Việt Chiến 1952 Tháp nghiêng (tặng thƣởng) Hoàng Vũ Thuật 1945 Bản Xô-nát hoang dã (tặng thƣởng) Trần Nhuận Minh 1944 Thức đến sáng mơ Phạm Thị Ngọc Liên 1952 Cho Mai Linh 1959 Thƣơng lƣợng với thời gian (tác giả Hữu Thỉnh từ chối nhận giải) 181 1942 Lô lô (tác giả từ chối nhận giải) Ly Hồng Ly 1975 Bầu trời khơng mái che Mai Văn Phấn 1955 Sóng khoảng lặng Từ Quốc Hồi 1942 Ngày linh hƣơng nở sáng Đinh Thị Nhƣ Thúy 1965 Hoan ca Đỗ Doãn Phƣơng 1977 Trƣờng ca chân đất Thanh Thảo 1946 Màu tự đất Trần Quang Quý 1955 Giờ thứ 25 Phạm Đƣơng 1960 2007 Không có giải thưởng 2008 Khơng có giải thưởng 2009 Khơng có giải thưởng 2010 2011 2012 Hoa hồng đàn nở muộn (bằng Khuất Bình Ngun 1950 khen) Chất vấn thói quen (bằng khen) Phan Hồng 1967 2013 Những lớp sóng ngôn từ Mã Giang Lân 1941 2014 Trƣờng ca – Kịch thơ Nguyễn Thụy Kha 1949 Long mạch Hoàng Trần Cƣơng 1948 Vƣờn khuya Trần Hùng 1957 2015 182 DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐẠT GIẢI THƢỞNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2015 CỦA HỘI NHÀ VĂN HÀ NỘI Năm Tác phẩm Tác giả Năm sinh Thơ Chu Hoạch Chu Hoạch 1940 Sao dẫn lối Đoàn Thị Lam Luyến 1953 Tháp cúc Trần Quốc Thực 1946 Những ngựa đêm Nguyễn Việt Chiến 1952 2005 Phồn thi Phạm Công Trứ 1953 2006 Hành trình Hồng Hƣng 1942 2007 Gửi VB Phan Thị Vàng Anh 1968 2008 Vệt trăng cánh cửa Hồng Việt Hằng 1953 2009 Khơng có giải thưởng 2010 Cởi gió Nguyễn Phan Quế Mai 1973 2011 Những kỷ niệm tƣởng tƣợng Trƣơng Đăng Dung 1955 2012 Buổi câu hờ hững Nguyễn Bình Phƣơng 1965 2013 Đƣờng gió Giáng Vân 1959 2014 Mỗi ngày sau ngày Trần Nhật Lam 1936 2015 Sẹo độc lập (bị thu hồi giải thưởng) Phan Huyền Thƣ 1972 2003 2004 183 DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐẠT GIẢI THƢỞNG, TẶNG THƢỞNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 CỦA HỘI NHÀ VĂN TP HỒ CHÍ MINH Năm Tác phẩm Tác giả Năm sinh Là Lý Lan 1957 Lá thơng non em trăng sƣơng mù Trần Hữu Dũng 1956 Trong bóng ngƣời xƣa (tặng thƣởng) Lê Thiếu Nhơn 1978 Hát thơ Thanh Nguyên 1959 Cơn ngạt thở tình cờ (tặng thƣởng) Trần Lê Sơn Ý 1976 2009 Ra ngàn năm Trƣơng Nam Hƣơng 1963 2010 Bản tƣờng trình giấc mơ vắng Lê Thiếu Nhơn 2006 2007 2008 1978 (tặng thƣởng) 2011 2012 Ăn xà Phan Trung Thành 1973 Những câu thơ ngoái lại Lƣơng Hữu Quang 1964 Chất vấn thói quen Phan Hồng 1967 Chim Lạc trở (tặng thƣởng) Nguyễn Cơng Bình 1957 Những thiêng liêng (tặng Từ Quốc Hoài 2013 1942 thƣởng) Tiếng vọng dịng sơng (tặng thƣởng) Quang Chuyền 1945 Hát em Prékimalamak 1937 (Trần Vĩnh) 2014 2015 Cảm thức sông (tặng thƣởng) Huệ Triệu 1965 Nhen lửa từ trăng (tặng thƣởng) Lệ Bình 1948 Minh triết đất đai Nguyễn Vũ Tiềm 1940 184 CÁC GIẢI THƢỞNG TƢ NHÂN Giải thưởng Lá trầu Bay lặng im – Trang Thanh (1974) Giải thưởng Bách Việt - Ma thuật ngón – Trần Tuấn (1967) - Một hơm núi khóc – Phạm Phú Hải (1950) Ngồi cịn giải thƣởng thi sáng tác thơ báo, tạp chí văn nghệ địa phƣơng tổ chức nhƣ Đây biển Việt Nam - báo Vietnamnet, thi thơ tạp chí Sơng Hƣơng, Văn nghệ qn đội, báo Ngƣời Hà Nội,… Thơ lục bát Quê hương nỗi nhớ tạp chí Ánh sáng, thi Thơ Đồng sông Cửu Long, Thơ hay mẹ - Báo Vũng Tàu, thi thơ câu, thơ câu,… rất nhiều thi khác Ở đây, chúng tơi lựa chọn giải thƣởng uy tín dành cho tập thơ để khảo sát 185

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan