(Tiểu luận) ngoại giao văn hóa của trung quốc trong 20 năm đầu thế kỷ xxi thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa của trung quốc trong 20 năm đầu thế kỷ xxi

45 3 1
(Tiểu luận) ngoại giao văn hóa của trung quốc trong 20 năm đầu thế kỷ xxi  thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa của trung quốc trong 20 năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TRONG 20 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Đáp Sinh viên thực h[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TRONG 20 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MSV : TS Nguyễn Văn Đáp : Vũ Thị Uyên : 19031958 Hà Nội – Tháng 12 Năm 2021 h Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA 10 1.1 Khái niệm ngoại giao văn hóa 10 1.2 Vai trò ngoại giao văn hóa 13 1.3 Cơ cấu ngoại giao văn hóa 14 1.4 Khái lƣợc văn hóa Trung Quốc 15 Tiểu kết: 18 CHƢƠNG II THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TRONG 20 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 19 2.1 Đ mạnh giao lƣu v hợp tác văn hóa giáo ục 19 2.2 Tăng cƣờng hoạt ng tru ền ng n ngữ văn hóa v h nh ảnh Trung Quốc Học viện Kh ng Tử 21 2.3 Các kênh truyền thông 24 Tiểu kết 27 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TRONG 20 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO CƠNG CUỘC NGOẠI GIAO VĂN HĨA CỦA VIỆT NAM 28 3.1 Thành tựu 28 3.2 Hạn chế 31 3.3 Những óng góp cho c ng cu c ngoại giao văn hóa Việt Nam 33 Tiểu kết 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ngu ên nghĩa ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BBC : Thông xã quốc gia Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất UNESSCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VHNT : Văn hóa nghệ thuật h PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ề t i Sau kết thúc chiến tranh lạnh, tranh tồn cảnh tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giới có nhiều thay đổi Xu hướng chủ đạo giới khu vực hịa bình, hợp tác phát triển Sự phát triển quốc gia, khu vực giới có xu hướng phụ thuộc ngày nhiều vào môi trường quốc tế Những thành tựu khoa học công nghệ thông tin thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh Các xung đột tôn giáo - sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ không ảnh hưởng đến vài quốc gia mà cịn lan rộng tồn khu vực, ảnh hưởng lớn đến tình hình trị, kinh tế quốc tế Xu tồn cầu hóa khu vực hóa tất lĩnh vực xu hướng tất yếu Vì quốc gia muốn tham gia vào q trình tồn cầu hóa phải chủ động xây dựng chiến lược hội nhập “vị thế” quan hệ quốc tế, đặc biệt quốc gia ngày trọng gia tăng sức mạnh mềm trường quốc tế Vai trị, vị trí quan trọng văn hóa nói chung ngoại giao văn hóa nói riêng thừa nhận rộng rãi nghiên cứu sách phát triển chung toàn giới Các quốc gia, mức độ khác nhau, sử dụng văn hóa cơng cụ hoạt động ngoại giao Vì kênh ngoại giao hữu hiệu làm gia tăng sức mạnh mềm, xây dựng lòng tin, quảng bá giá trị văn hóa giới, tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa đất nước Từ đầu kỷ XXI, tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, ngoại giao văn hóa sử dụng rộng rãi với nhiều hình thức phong phú có vai trò quan trọng ngoại giao quốc gia sức lan tỏa mạnh mẽ văn hóa có vai trị to lớn việc xây dựng lòng tin quốc gia, giúp làm sâu sắc thắt chặt mối quan hệ trị kinh tế Nhân tố văn hóa có ảnh hưởng, tác động đến quan hệ quốc tế số trường hợp mang tính định Do đó, việc vận dụng yếu tố văn hóa để nâng cao hiệu triển khai đường lối đối ngoại quốc gia ngày trọng Sự trân trọng h giá trị văn hóa cơng tác ngoại giao trở thành cầu nối để vượt qua khác biệt, đưa dân tộc xích lại gần chung tay giải vấn đề toàn cầu Trong xu hịa bình, phân cơng lao động giới ngày sâu sắc phụ thuộc lẫn ngày rõ nét xu hội nhập nắm giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế quốc tế ngoại giao văn hóa ngày trở nên quan trọng quan tâm hết Đặc biệt, Trung Quốc - biết đến văn minh lớn nhân loại, trải qua ngàn năm lịch sử giữ nét đẹp bề dày giá trị Văn hóa Trung Quốc văn hóa lâu đời phức tạp giới Cùng với sức mạnh tổng hợp đất nước không ngừng tăng cường, năm đầu kỷ XXI, ngoại giao văn hoá ngày phủ Trung Quốc coi trọng coi phận cấu thành quan trọng làm nên sức mạnh mềm Trung Quốc Đến nay, Trung Quốc ký hiệp định văn hố cấp phủ với 143 quốc gia, ký 682 kế hoạch giao lưu văn hóa hàng năm Hàng năm có 2000 dự án giao lưu văn hố Trung Quốc với nước ngồi Bộ Văn hoá phê duyệt1 Trung Quốc trì quan hệ giao lưu văn hố với hàng ngàn tổ chức văn hoá quốc tế với quốc gia khác Phạm vi giao lưu văn hoá thường đề cập tới lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, văn vật, triển lãm sách, thông tin, xuất bản, phát thanh, truyền hình, thể dục thể thao, khoa học kỹ thuật, y tế, niên, phụ nữ, du lịch, tôn giáo… Như vậy, nghiên cứu ngoại giao văn hóa Trung Quốc giúp hiểu thêm cách mà Trung Quốc sử dụng để lan tỏa sức ảnh hưởng quan hệ quốc tế, để từ gây ảnh hưởng tới dư luận quốc tế, gây ảnh hưởng gián tiếp tới hành vi nước khác Lịch sử nghiên cứu vấn ề 2.1 Các nghiên cứu ngo i nƣớc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Ngoại giao văn hóa Trung Quốc vai trị trình hội nhập quốc tế, http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Ngoai-giao-van-hoa-Trung-Quoc-va-vai-trocua-no-trong-qua-trinh-hoi-nhap-quoc-te-1011, truy cập ngày 01/12/2021 h Việc nghiên cứu giới học giả ngoại giao văn hóa bắt đầu tương đối muộn Khái niệm “ngoại giao văn hóa” nhà sử học ngoại giao người Mỹ Ralph Tumer đưa sớm từ năm 40 kỷ XX Sau này, nhà sử học ngoại giao Mỹ Frank Ninkovich trình bày phát triển cách hệ thống quan niệm Ninkovich cho rằng: “Nhà trị có kiến thức sâu rộng luôn thừa nhận ngoại giao cần suy tính kỹ quan niệm giá trị văn hóa, quan niệm giá trị có vai trị quan trọng việc hình thành khả lập luận ngoại giao, mà có ý nghĩa so với tín ngưỡng, hình thái ý thức hay quan niệm trừu tượng Ở kỷ XX, tất nhà trị quan trọng Mỹ cân nhắc coi nhân tố văn hóa phận để xử lý công việc ngoại giao họ; thật văn hóa có tác dụng rõ ràng công việc ngoại giao họ, thường định sách đối ngoại họ” Bước vào kỷ XXI, mang lại thay đổi có “tính cách mạng” cho nghiên cứu ngoại giao văn hóa phải kể đến sách “Multi - track diplomacy” hai học giả tiếng người Mỹ Louise Diamond John Mc Donald Các tác giả rằng, muốn tìm hiểu ngoại giao tồn diện phải tiến hành nghiên cứu phân tích ngoại giao từ góc độ khác Các tác giả nhận xét: phủ, phi phủ hay quan chun mơn, hoạt động thương vụ, cá nhân công dân, nghiên cứu/đào tạo giáo dục, tôn giáo, tài trợ, thông tin truyền thông trở thành kênh quan trọng trao đổi ngoại giao Trong “Quỹ đạo” ngoại giao mà tác giả nêu có lĩnh vực (nghiên cứu/đào tạo giáo dục, tôn giáo, truyền bá truyền thơng) thuộc phạm trù ngoại giao văn hóa Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc có “China‟s media go global”, biên soạn D K Thussu, H Burgh, A Shi Cuốn sách cung cấp đánh giá toàn diện tranh luận phức tạp liên quan đến tác động Trung Quốc bối cảnh truyền thông quốc tế, tạo bổ sung đặc biệt cho nghiên cứu truyền thông Trung Quốc, diễn ngôn truyền thông tồn cầu rộng lớn Ngồi h cịn có “Research outline for China‟s cultural soft power” tác giả Guozuo Zhang khám phá chiến lược quốc gia nâng cao sức mạnh mềm văn hóa đạo Chủ tịch Trung Quốc đương nhiệm Tập Cận Bình; hay “Slow boat from China: public discourses behind the „going global‟ media policy.” Wanning Sun xem xét mức độ thay đổi sách ngoại giao cơng chúng Trung Quốc, từ phác thảo khuyến nghị sách đề xuất phần nỗ lực Trung Quốc nhằm cải thiện hình ảnh tồn cầu thơng qua việc mở rộng phương tiện truyền thông; hay “ Expansion of international broadcasting: the growing global reach of China Central Television” tác giả Si Si nói tầm ảnh hưởng CCTV (Đài truyền hình trung ương Trung Quốc) giới; hay “Chinese Cultural Diplomacy: instruments in China‟s strategy for international insertion in the 21st Century” Danielly Silva Ramos Becard Paulo Menechelli Filho phân tích cơng cụ ngoại giao văn hóa Trung Quốc (2003-2018), chẳng hạn phương tiện truyền thông, điện ảnh Viện Khổng Tử, tiềm để vượt qua rào cản nước, từ đưa kết luận Trung Quốc ngày sử dụng ngoại giao văn hóa biến thành cơng cụ quan trọng chiến lược quan hệ quốc tế 2.2 Các nghiên cứu nƣớc Trong giai đoạn nay, quan hệ Việt Nam với nước ngày gia tăng chiều sâu lẫn chiều rộng, văn hóa trở thành lĩnh vực phát triển mạnh mẽ Ngoại giao văn hóa đề tài quan trọng, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nước ta chưa nhiều lĩnh vực mẻ Tuy nhiên xuất số cơng trình nghiên cứu chun sâu ngoại giao văn hóa dạng đề tài cấp Bộ, luận văn, sách, giáo trình viết đăng tạp chí chuyên ngành, hay kỷ yếu hội thảo khoa học Về sách giáo trình có số tiêu biểu như:“Giáo trình quan hệ cơng chúng phủ văn hóa đối ngoại” (2011) Lê Thanh Bình chủ biên; “Ngoại giao h cơng tác ngoại giao” (2009) Vũ Dương Huân Trong đáng ý sách“Ngoại giao văn hóa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng” (2012) Phạm Thái Việt Có thể khẳng định xem ấn phẩm Việt Nam ngoại giao văn hóa Cuốn sách chia thành 10 chương đề cập tới nhiều vấn đề dung lượng dành cho ngoại giao văn hóa cịn hạn chế, vấn đề vai trị, nội dung, hình thức… ngoại giao văn hóa chưa đề cập tới Tuy nhiên, khái niệm văn hóa, ngoại giao, đặc biệt khái niệm ngoại giao văn hóa tác giả nghiên cứu dày cơng Ngồi phải kể đến số viết, phát biểu nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu ngoại giao văn hóa trình bày Hội thảo: Hội thảo “Sức mạnh mềm Trung Quốc cạnh tranh chiến lược với Mỹ cục diện khu vực thời kỳ hậu Trump” (2021) Học viện Ngoại giao tổ chức; Hội thảo “Tư tưởng sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc bối cảnh mới” (2021) Học viện Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam Viện Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (CIIS) tổ chức Hay có số báo “Nhận diện sức mạnh mềm Trung Quốc ứng xử Việt Nam” (2014) PGS TSKH Lương Văn Kế - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đăng tạp chí tài chính; “Ngoại giao văn hóa chiến lược phát triển hịa bình Trung Quốc” Phạm Hồng Yến, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 2, 6/2011; “Ngoại giao văn hóa: Trung Quốc quảng bá quốc gia nào?” Thạch Hà, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 2, 6/2009; Ngoại giao văn hóa Trung Quốc vai trị q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 8/2009 Các tác giả lăng kính khác khai thác, phân tích vấn liên quan đến ngoại giao văn hóa sâu sắc đầy mẻ vấn đề như: Vai trị thơng tin truyền thơng việc đẩy mạnh ngoại giao văn hóa nay; nhận thức, tư tưởng cho tồn xã hội vai h trị to lớn ngoại giao văn hóa thời đại tồn cầu hóa; vai trị khuếch trương sức mạnh mềm… Câu hỏi nghiên cứu  Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI thực nào?  Ngoại giao văn hóa (một hoạt động văn hóa) có vai trị (đóng góp gì?) cho mối quan hệ Trung Quốc với nước giới?  Ngoại giao văn hóa Trung Quốc có mặt hạn chế nào? Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực tiễn triển khai đánh giá hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc  - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu phương diện Trung Quốc làm để triển khai ngoại giao văn hóa xu hướng vận động ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI - Đánh giá thành tựu hạn chế công ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Được sử dụng để tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp, giúp NCS sử dụng nhiều nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, dùng để đánh giá, phân loại tài liệu q trình nghiên cứu nhằm phân tích, luận giải sở lý luận liên quan đến ngoại giao văn hóa; phân tích thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc, đánh giá thành tựu hạn chế cơng ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI Ngoài nghiên cứu sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu lịch sử, logic, liên ngành, thống kê, dự báo vận dụng nhằm góp phần bổ trợ cho công tác nghiên cứu h Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Trung Quốc đại  Thời gian: 20 năm đầu kỷ XXI  Vấn đề nghiên cứu: Ngoại giao văn hóa với cấu hoạt động đa dạng phong phú phân loại theo nội dung hoạt động, hình thức hoạt động, chủ thể hoạt động, không gian hoạt động…Ở nghiên cứu tập trung vào hình thức hoạt động ngoại giao văn hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung niên luận chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận ngoại giao văn hóa Chương II: Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI Chương III: Đánh giá thành tựu, hạn chế ngoại giao văn hóa Trung Quốc 20 năm đầu kỷ XXI h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan