(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN NGOẠI GIAO văn hóa tìm HIỂU NGOẠI GIAO văn hóa NHẬT bản QUA nét văn hóa đặc TRƯNG THỜI HIỆN đại MANGA

54 63 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN NGOẠI GIAO văn hóa tìm HIỂU NGOẠI GIAO văn hóa NHẬT bản QUA nét văn hóa đặc TRƯNG THỜI HIỆN đại   MANGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI * TIỂU LUẬN NGOẠI GIAO VĂN HĨA TÌM HIỂU NGOẠI GIAO VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG THỜI HIỆN ĐẠI - MANGA Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp MSSV Năm học: 2017 - 2018 Mục lục Lý chọn đề tài I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÂN TỐ MANGA: Nhật Bản - Chặng đường xây dựng lại hình ảnh văn hóa: Khái niệm: Đặc trưng truyện tranh Nhật Bản: II Phân tích hệ giá trị thể thơng qua nhân tố văn hóa/ kiện: 11 Tính cộng đồng, tinh thần dân tộc - Thơng qua cách xây dựng cốt truyện: 11 Tinh thần Samurai - Tinh thần võ sĩ đạo - Thông qua hình ảnh nhân vật: 12 a) Ngay thẳng & Dũng cảm: 13 b) Nhân từ: 14 c) Kiểm sốt mình: 15 d) Chân thực: 15 e) Trung thành: 15 f) Danh dự: 16 Tôn giáo - Thông qua khung cảnh chủ đề tâm linh: 16 a) Thần đạo: 16 b) Phật giáo: 17 Hướng nội - kín kẽ: 17 Hướng tới tương lai - hiếu kỳ: 19 Tôn trọng thứ bậc: 19 Ĩc thẩm mỹ tính tỉ mỉ: 20 III Thực tiễn làm ngoại giao văn hóa thơng qua Manga: 22 Các cơng cụ văn hóa đại chúng sử dụng: 22 a) Ẩm thực: 22 b) Trang phục Lễ hội: 24 c) Thể thao: 25 d) Điện ảnh: 26 e) Âm nhạc: 27 f) Các nhân tố đặc biệt: 27 g) Các yếu tố khác: 28 Các công cụ truyền thông đại chúng sử dụng: 30 a) Truyền thơng đại chúng nói chung: 30 b) Tạp chí Weekly Shonen Jump - Điển hình cho truyền thơng qua phương tiện in ấn: 30 c) Chiến dịch truyền thông “Cool Japan”: 31 d) Truyền thông mạng xã hội: 33 Các cơng cụ khác để quảng bá hình ảnh manga: 33 a) Du học ngành Manga: 33 b) Sự kiện giao lưu văn hóa: 34 Olympic Tokyo 2020: 35 IV Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam: 37 Bài học cho ngành truyện tranh Việt Nam – “Chuyển hướng sang tư cách thức sản xuất truyện tranh thay đổi linh hoạt để phù hợp với đa dạng đối tượng người đọc”: 37 Bài học mang tầm vĩ mơ cho Ngoại giao văn hóa Việt Nam - Ứng dụng tư “Cơng nghiệp văn hóa” vào Truyền thơng Văn hóa đại chúng: 43 Áp dụng với Việt Nam, 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Tài liệu giấy: 47 Tài liệu Online 47 Phương thức thuyết trình: 50 Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, ngoại giao văn hóa cơng cụ then chốt quan hệ quốc tế; phát triển thông tin đại chúng, môi trường “thế giới phẳng”, quốc gia có “sức mạnh cứng” (quân sự, ) lớn đến đâu, phải dè chừng phản ứng từ dư luận đông đảo khắp giới, nhớ lại học cách mạng suốt lịch sử Đã qua thời cầm súng cai trị nước khác Do đó, nay, “Sức mạnh mềm” tỏ biện pháp hữu ích việc gây dựng vị sức ảnh hưởng khu vực giới, không thương vong tạo sức ảnh hưởng lớn, lại lòng dư luận Trong mối quan hệ song phương, ngoại giao văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình tác động đến tình cảm, nhận thức quần chúng, tạo nên mối liên kết vơ hình để từ đạt lợi ích "hữu hình" Nhận thức điều này, quốc gia giới trọng vào thực công tác “sức mạnh mềm”, “ngoại giao văn hóa” ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Xét đến tình hình Việt Nam, dù làm tốt cơng tác ngoại giao văn hóa, chưa gọi thành cơng cịn nhiều học kinh nghiệm mà ta cần tiếp thu từ quốc gia coi thành cơng Và tiểu luận này, xin lựa chọn Nhật Bản làm chủ đề để phân tích Cần biết rằng, vòng kỷ, Nhật Bản vùng lên từ ổn định bị chia rẽ sau chiến tranh để với phát triển kinh tế- xã hội, lột bỏ hình ảnh qn đồn phát xít tàn bạo thời chiến tranh, đóng lại dấu ấn văn hóa quốc gia hịa bình, hiếu khách đến nhận thức người dân khắp giới Điểm mấu chốt nằm sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản, họ không đơn dựa dẫm vào tảng văn hóa sẵn có, mà cịn biết cách dựa sáng tạo trào lưu để thơng qua đó, đưa tinh hoa truyền thống địa tới cơng chúng quốc tế Nổi bật số truyện tranh hay biết đến rộng rãi với tên Manga Loại hình gió lạ thổi vào định kiến sâu cũ ngoại giao văn hóa trước đây, mở trang sách cho hoạt động ngoại giao văn hóa đời sống quan hệ quốc tế, đem cho Nhật Bản hàng trăm lợi ích thiết thực lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch, Nền công nghiệp truyện tranh Nhật phải thừa nhận phát triển trọng phủ Nhật Bản (09/04/2009, thủ tướng Taro Aso coi Manga công cụ mạnh mẽ để lan tỏa văn hóa Nhật Bản, cho biết kế hoạch kêu gọi 500,000 lao động cho ngành nhằm tăng nguồn thu nhập quốc gia lên chí lần ) Tầm ảnh hưởng truyện tranh Nhật Bản lan rộng toàn giới thu hút ý công chúng quốc tế Theo GS Sakae Kato (Đại học Daito Bunka, Nhật Bản) cho biết: “Tại nước Việt Nam, Malaysia hay Thái Lan… truyện tranh Nhật Bản thực thấm vào đời sống người dân địa Nhắc đến Manga người ta nhớ đến Nhật Bản, đến mèo máy Doraemon Tác phẩm Doraemon tiếp nhận áp đảo nước Đông Nam Á Ý tưởng túi thần kỳ biến tất thành thực phù hợp với ước mơ người dân đất nước vừa có sống ổn định phát triển kinh tế chung châu Á thập niên 80.” Ở Việt Nam, truyện tranh thiếu nhi Doraemon sách bán chạy Nhà xuất Kim Đồng Tiếp theo thành công Doremon, “Thủy thủ mặt trăng”, “Nữ hoàng Ai Cập” vv… liên tiếp gây dấu ấn lịng cơng chúng mở đầu cho phong trào đọc truyện tranh trở lại Hiện nay, xã hội có nhận thức khái quát tầm ảnh hưởng manga với công chúng, giới trẻ, nhiên số lượng nghiên cứu đề tài chưa lớn, khóa luận “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Năm từ năm 2016-2017”, Luận văn tác giả Hạ Thị Lan Phi“Ảnh hưởng manga Nhật Bản đến học sinh phổ thông thành phố Hà Nội” (2017), “Sự du nhập ảnh hưởng Manga Việt Nam nay” (2007) Thậm chí, có đề tài Việt Nam rút học thực tiễn công tác ngoại giao mà dừng lại đánh giá ảnh hưởng Manga đến công chúng Theo AFP News, Japan Today Theo VOV World, (VOV 5) đăng tải tác giả Yến Lê - 28 Tháng Ba 2012 | 15:24:44 Do lí trên, định lựa chọn đề tài “Manga - truyện tranh Nhật Bản” cho tiểu luận ứng dụng ngoại giao văn hóa lần Và cụ thể, nội dung xoay quanh yếu tố chính: (1) Manga vẻ đẹp, hệ giá trị người Nhật Bản; (2) Cách thức Nhật Bản biến loại hình nghệ thuật nhỏ bé trở thành nét văn hóa mới, mang đậm dấu ấn Nhật Bản lan tỏa khắp thế; (3) Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam cơng tác Ngoại giao văn hóa; I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÂN TỐ MANGA: Trước sâu vào tìm hiểu nội dung chính, cần có nhìn khái qt Nhật Bản, sách họ với Ngoại giao văn hóa hiểu khái quát, Manga gì? Lịch sử hình thành sao? Để từ hiểu được, lại trở thành biểu tượng đặc biệt văn hóa Nhật Bản Nhật Bản - Chặng đường xây dựng lại hình ảnh văn hóa: Sau chiến tranh giới lần thứ 2, Nhật Bản nước bại trận phải chịu hậu vô nặng nề, bao gồm hình ảnh qn đội phát xít Họ dùng nỗ lực để hướng đến đất nước thân thiện, thay đổi nhìn bạn bè quốc tế người Nhật nước Nhật Chính sách hoạt động quảng bá văn hóa Nhật việc Nhật Bản gia nhập tổ chức UNESCO năm 1951 Củng cố văn hóa truyền thống nước, Chính phủ Nhật Bản bắt đầu đẩy mạnh quảng bá văn hóa nước ngồi, đặc biệt trọng đến văn hóa truyền thống trà đạo (Sadou), Ikebana (Nghệ thuật cắm hoa) Những tờ rơi, tài liệu quảng cáo Nhật Bản thời kì thường in hình ảnh bật, tượng trưng cho đất nước Nhật Bản núi Phú Sĩ, hoa anh đào…nhằm khơi gợi thân thiện Nhật Bản thu hút ý công chúng nước Nhật với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, bình Cũng giai đoạn này, Bộ Ngoại giao Nhật thường phát lịch Ikebana cho người dân tổ chức nước Mọi nỗ lực hoạt động quảng bá văn hóa thời kì Nhật Bản nhằm khẳng định: Nhật Bản quốc gia tươi đẹp xua nỗi ám ảnh người nước Nhật phát xít chiến tranh Khơng vậy, sách ngoại giao văn hóa cịn đóng vai trị quan trọng khơi phục hình ảnh kinh tế Nhật giai đoạn này, chống lại cáo buộc làm rối loạn thị trường, bán phá giá hàng hóa…Cụ thể, họ hướng đến quảng bá văn hóa Nhật với nét mới, để chứng minh Nhật Bản thành viên tích cực cộng đồng giới Nhật Bản mở rộng phạm vi ảnh hưởng việc xây dựng văn phòng trung tâm văn hóa Nhật Bản nước Ví dụ thành lập Hiệp hội tiếng Nhật cho người nước năm 1962, ký kết thỏa thuận trao đổi văn hóa với Nam Tư (1969) Trung Quốc (1979), đẩy mạnh quảng bá thêm nét văn hóa truyền thống Kabuki Noh Vào năm 1972, Quỹ Giao lưu văn hóa quốc tế Nhật Bản thành lập với nguồn vốn 20 tỷ yên, sau tăng lên 50 tỷ yên Với phát triển hưng thịnh kinh tế, giai đoạn sau năm 1980, Nhật Bản tiếp tục khẳng định quảng bá văn hóa trụ cột sách ngoại giao Nhật Bản Trong thời kì này, Nhật Bản trở thành quốc gia đứng đầu việc đóng góp cho hoạt động gìn giữ hịa bình, giúp phát triển khái niệm “Hợp tác văn hóa” bao gồm hoạt động hỗ trợ quản lý nghệ thuật, hỗ trợ quốc gia khác phát triển nghệ thuật biểu diễn sân khấu, hỗ trợ thiết bị sân khấu âm thanh, ánh sáng… Nhật Bản tạo quỹ đặc biệt UNESCO năm 1990 với mục đích bảo tồn di sản văn hóa cho nước phát triển Những điều để nhìn thấy rằng, ngoại giao văn hóa phần quan trọng sách đối ngoại Nhật Bản; họ chăm chút đầu tư phát triển suốt kỷ Điều chứng minh họ quốc gia hàng đầu ngoại giao văn hóa với kinh nghiệm dày dặn Đây tảng quan trọng để họ vịng vài thập kỷ biến “Manga” thành dấu hiệu đặc trưng, bật đất nước, thành “kim nam” cho bạn bè khắp giới biết tìm đến nước Nhật “hịa bình, tươi đẹp” Khái niệm: Bây tìm hiểu, Magma thực gì? Tại lại đặc biệt đến vậy? Manga có nghĩa “tranh chuyển động” ( 漫漫 - mạn họa), hình ảnh trang truyện tranh thật diễn theo tuyến tính thời gian Manga có ý nghĩa truyện tranh tranh biếm họa nói chung Khơng giống người hay nghĩ Manga sản phẩm toanh hoàn toàn kỷ 21, thực trải qua trình Theo vanhoa.gov.vn Link: http://vanhoa.gov.vn/articledetail.aspx? articleid=21074&sitepageid=609%23sthash.ElQHZRHy.dpbs để xóa hình ảnh nước đế quốc tàn bạo, đề cập phần I) Những cách thức thể chiến dịch truyền thông đề cập phần như: chương trình talkshow, chương trình truyền hình ẩm thực, văn hóa (có chèn vào hình ảnh nhân vật manga), kiện vui chơi giải trí bên lề (lễ hội giải trí Universal Cool Japan, lễ hội trao đổi hàng hóa,…), chắc ấn phẩm Shounen Jump số đặc biệt với hình ảnh, cách trình bày, nội dung,… hướng đến Olympic 2020 Bên cạnh đó, có vài chuẩn bị khác, biến manga anime trở thành biểu tượng hướng đến kiện thể thao tầm quốc tế này, bao gồm: trang trí, sửa sang lại vài phố (thuộc địa điểm tổ chức hoạt động thi đấu), tòa nhà, phương tiện giao thông công cộng (tàu điện, xe bus, taxi,…) qua phố với hình dán, hình vẽ anime; khinh khí cầu, người mặc đồ quảng cáo hình nhân vật hoạt hình (Pikachu, Doraemon,…) xuất tuyến phố sầm uất; đẩy mạnh kiện, hội chợ anime đề cập phần “Sự kiện giao lưu văn hóa”… 36 IV Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam: Bài học cho ngành truyện tranh Việt Nam – “Chuyển hướng sang tư cách thức sản xuất truyện tranh thay đổi linh hoạt để phù hợp với đa dạng đối tượng người đọc”: Có thể thấy rằng, việc Manga vươn tầm giới không đơn nằm việc hay mang sắc người Nhật Bản; mà nằm việc, họ biết thay đổi để thích nghi với thị trường mới, nhu cầu khắp quốc tế - tư thị trường Sự “linh hoạt” cần thiết với ngành ngoại giao văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Bởi ta biết rằng, văn hóa, nhóm cộng đồng có hệ thống đánh giá riêng mình, có khác biệt tương đối nhóm Do đó, muốn sản phẩm văn hóa lan khắp giới khơng nên dựa vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm khơng, thể tồn vẻ đẹp mà có; mà cịn phải biết thay đổi, thử cách tiếp cần, quảng bá với thị trường mới, hiệu trình quảng cáo đạt đến mức độ mong muốn, sản phẩm chấp nhận sản phẩm văn hóa Điểm yếu truyện tranh Việt xuất phát từ yêu tố “linh hoạt” Các truyện Việt Nam chưa nắm bắt rõ đối tượng cơng chúng mà hướng đến, theo khn mẫu sẵn có, đâm đầu vào phân khúc khách hàng (trẻ em), thay đa dạng manga Nhật Bản Việc nhằm tới đối tượng người đọc cản trở trình phát triển cơng nghiệp truyện tranh Về nội dung, truyện tranh có xu hướng màu, nhiều đặc điểm giá trị bật văn hóa, đối tượng có 1, ví dụ trẻ em thứ truyền tải hạn chế, Về hình thức, nét vẽ truyện tranh Việt nói gần khơng thay đổi qua năm tháng đối tượng họ Về tác giả, họ bị bó hẹp sức sáng tạo với nội dung, cách vẽ khuôn mẫu,… Tất hợp lại làm giảm hấp dẫn Bài học quan trọng với ngành công nghiệp truyện tranh Việt Nam: Ở đây, yếu tố thành công họa sĩ Manga biết cách thay đổi để phù hợp cho vùng 37 văn hóa, địa phương chí nắm bắt tâm lý thị trường toàn cầu Họ không ngại thay đổi từ nét vẽ, cách thức thể hiện, bố cục khung tranh , đến cách xuất bản,… cho phù hợp với đối tượng mà manga họ hướng đến, quan trọng họ khơng ngần ngại mở rộng tệp đối tượng Để có nhìn cụ thể “thay đổi nào”, tiều luận tổng hợp thay đổi Nhật Bản áp dụng vào kỹ thuật vẽ xuất bản; điều giúp họa sĩ Việt Nam nhận hướng mà họ cần sửa đổi phát triển tương lai Trước hết, ta phải biết thời đại, từ nửa đầu kỷ XX trở đi, Nhật Bản bị “cưỡng ép” giao lưu với phương Tây (hậu từ việc thất trận Thế chiến thứ II), chủ yếu chủ động canh tân hội nhập (Cải cách Minh Trị thiên hoàng) với giới, mà chủ yếu giao lưu với phương Tây, nên khơng văn hóa, kinh tế, khoa học mà văn học truyện tranh có cách tân mạnh mẽ theo hướng đại hóa phương Tây hóa Chúng ta điểm qua số đặc trưng như: - Thứ nhất: Sự thay đổi hình vẽ cách thức đánh bóng tranh Chỉ từ có xâm nhập văn hóa phương Tây, người Nhật vẽ tác phẩm cách có chiều sâu hơn, biết ý đến đặc tính biểu khơng gian mặt phẳng Từ đó, manga tiếp thu kỹ thuật hội họa đại ứng dụng phương diện khơng gian điểm nhìn điện ảnh nhiếp ảnh Tezuka Osamu người tiên phong việc áp dụng kỹ thuật không gian vào manga Thứ hai: Cách ghi lời thoại theo kiểu “bong bóng” Phương Tây Các hình thức tiền thân truyện tranh Nhật Bản ghi thích khung tranh Bước vào giai đoạn này, mangaka (tác giả manga) bắt đầu biết sử dụng “bong bóng” việc thể lời thoại truyện tranh phương Tây Đây bước ngoặt lớn, cho đời hình thức đối thoại trực tiếp manga Đưa truyện tranh Nhật Bản bắt kịp với trình độ đại xích lại gần với nghệ thuật hoạt hình - Thứ ba: Sự xuất kỹ thuật in đại Chỉ từ nghệ thuật in đại đến từ công nghiệp khí người phương Tây vấn đề nan giải việc phổ biến phát hành, chép manga thực giải triệt để Ít nhất, biến 38 manga từ hình thức nghệ thuật trở thành ngành cơng nghiệp thực (có ông chủ tư bản, có máy móc, có công nhân hàng hóa) Sự xuất ngành in cịn mang hai ý nghĩa to lớn khác chép nhanh chóng thiết lập mạng lưới phân bố, phát hành rộng khắp Nhật Bản, với máy bán in truyện tranh tự động, hoạt động 24/24h có giá thành tập truyện rẻ sử dụng giấy tái chế, không in màu - đặc trưng khác manga so với truyện tranh phương Tây Xuất phát từ tảng đại ấy, manga dần phát triển trở thành công nghiệp, tác giả truyện tranh dần trở thành nghề nghiệp phổ biến nhiều người trở thành thần/biểu tượng văn hóa Nhật Bản đương đại Người xem mangaka đại đất nước mặt trời mọc Shumboko Ono Năm 1702, Shumboko Ono làm sách tranh có tên Tobae với chương mục rõ ràng Tuy nhiên, manga đích thực theo phong cách đại xem đời vào năm 1815 tác giả Hokusai (1760 - 1849) Trong suốt nghiệp mình, mangaka cho đời 30.000 tác phẩm có giá trị Hokusai tác giả tranh khắc gỗ tiếng Great Wave, di sản văn hóa người Nhật thời đại ngày Cũng từ Hokusai, thuật ngữ “manga” thức đời Người Nhật vốn có thói quen ghép âm để tạo từ Khơng nằm ngồi tiền lệ ấy, từ “manga” theo nhà nghiên cứu Eri Izawa cấu tạo từ hai thành phần có gốc Hán Trong đó, “man” có nghĩa là: tự do, vơ tình, ngẫu nhiên, tự coi nhẹ, bất thường; “ga” có nghĩa tranh Như vậy, “manga” thuật ngữ dùng để định danh nghệ thuật biểu đạt câu chuyện cách bất thường, độc đáo sáng tạo qua hình thức tranh vẽ Hokusai người theo trường phái hội họa châu Âu, ơng chí cịn tiếng nước ngồi nước Từ “manga” Hokusai bắt đầu thông dụng vào năm cuối kỉ XVIII qua tác phẩm Mankaku Zuihitsu Suzuki Kankei (1771); Shinji no Yukikai Santa Kyoden (1798) Mang Hyakujo Aikawa Minwa (1814) Mặc dù vậy, người tôn vinh cha đẻ manga đại không khác không xứng đáng Tezuka Osamu Nhân vật Atom vĩ đại (tên tiếng Anh Astro Boy), với nhiều ảnh hưởng từ phong cách Walt Disney đưa manga lần “vượt biên” khỏi quần đảo Nhật Bản để hâm mộ toàn giới Năm 1947, tác phẩm Shin Takarajima (Tân đảo giấu vàng - tên tiếng Anh New Treasure Island) xuất dạng akahon (sách đỏ - tên tiếng Anh 39 Red Book) đạt 400.000 bản, thức mở cho bành trướng manga đại Có thể thấy, nét vẽ Tezuka mang hướng phương Tây rõ, cụ thể bị chi phối phong cách Walt Disney nét tròn phương thức khắc họa nhân vật Ông áp dụng nhiều kỹ thuật đại điện ảnh, nhiếp ảnh vào manga nhằm đưa loại hình văn học thực trở thành nghệ thuật đại Tuy nhiên, đóng góp lớn Tezuka lịch sử manga không biểu phát kiến hình thức Các manga tiếng ông khắp giới Jungle Taitei (Kimba the White Lion, xuất Việt Nam tựa đề Vua Sư Tử); Black Jack (Bác sĩ quái dị); Cậu bé ba mắt… thấm đẫm tinh thần nhân đạo, kêu gọi bảo vệ môi trường cảnh báo người trước hành vi Tezuka người khai sinh Anime (hoạt hình chuyển thể từ truyện tranh) Nhật Bản Chỉ từ Tezuka trở đi, manga anime phát triển trở thành nghệ thuật chân chính, cơng nghiệp khổng lồ có tiếng nói định thị trường truyện tranh giới Tính phi sắc mặt văn hóa nới rộng phạm vi hoạt động loại hình phương tiện Manga dần khơng cịn thể loại độc quyền Nhật Bản mà có lan tỏa đặc biệt khắp châu Á, chẳng hạn, đưa đến hình thành Manhwa – phiên manga Hàn Quốc Manga kiểu Mỹ dần xuất với tác giả tiên phong Fred Gallagher Trong xác nhận Giám đốc biên tập TokyoPop, “manga đến phong cách kể chuyện hình ảnh mang tính quốc tế, vượt bên ngồi biên giới quốc gia Chúng ta chứng kiến trình tồn cầu hóa mạnh mẽ thể loại này” Cuối cùng, quan trọng nhất, cách manga xác định đối tượng: Họ không đơn cung cấp thể loại phục vụ đại trà cho công chúng Mà sáng tạo nhiều thể loại riêng biệt khác nhau, phục vụ cho nhóm đối tượng khác nhau, việc thay đổi để phù hợp đối tượng dễ dàng hiệu - Thể loại Shounen “Shounen” thể loại manga dành riêng cho phái nam độ tuổi thiếu niên với nhiều đặc điểm riêng nghệ thuật Thuật ngữ “Shounen” vốn dùng để tạp 40 chí dành riêng cho nam thiếu niên, trải qua phát triển đăng tải truyện tranh tạp chí, khái niệm hiểu theo nghĩa khác Ngày nay, người ta quan niệm “shounen” thể loại truyện tranh Nhật Bản khơng cịn hiểu theo nghĩa loại tạp chí - Thể loại Shoujo Tương tự “shounen”, khái niệm “shoujo” ban đầu dùng để tạp chí dành cho nữ thiếu niên Nhật Trải qua lịch sử phát triển chuyển mình, “shoujo” thực trở thành thể loại tiêu biểu truyện tranh Nhật Bản Nhìn nhận lại cấu giới xã hội Nhật, nhận thấy bất bình đẳng tượng phổ biến Qua manga, thấy nhân vật nữ có khả tri giác ngoại cảm (extrasensory perception) siêu lực nhân vật nam giới Chính vậy, đời thể loại shoujo biểu tượng lớn cho cơng đấu tranh bình đẳng giới Mặc dù, thân thể loại shoujo tồn quan niệm thiên lệch Thông thường, tác phẩm shounen, nhân vật nữ đóng vai trị cổ vũ, động viên bạn trai chiến đấu Ở số trường hợp khác, họ nạn nhân lặng lẽ âm thầm hy sinh cho nghiệp người đàn ông Người trai dành phần lớn thời gian cho nghiệp khơng phải để chăm sóc người gái (VD manga: Katsu; Ultraman; Go Lion Voltroni; Cyborg 009) - Thể loại Kodomo Đặc điểm lớn kodomo đối tượng tiếp nhận mà trường phái hướng đến thiếu nhi Kodomo thực trường phái mang tính giáo dục cao, khác hẳn trường phái shounen thường xuất yếu tố bạo lực shoujo thường có yếu tố tình cảm bi lụy Ngay từ thuở sơ khai, giới quản lý mangaka hàng đầu Nhật trọng phát triển kodomo Sở dĩ có ưu người Nhật quan niệm truyện tranh phương tiện giáo dục hiệu trực quan Hệ thống giải thưởng Shogakukan Comics Award (giải thưởng truyện tranh lâu đời Nhật Bản) từ buổi ban đầu dành riêng hạng mục dành cho kodomo, hạng mục mang tên Jido muke bumon (manga dành cho độc giả nhỏ tuổi) Hệ thống giải thưởng Nhà xuất Kodansha hệ thống giải thưởng Bộ giáo dục Nhật Bản 41 có hạng mục dành riêng cho thể loại kodomo (Children’r Manga Category) Qua hệ thống giải thưởng đồ sộ này, tác phẩm manga kodomo lừng danh tôn vinh, kể đến số tác phẩm tiêu biểu như Nhóc Maruko (Momoko Sakura); Asari tinh nghịch (Mayumi Muroyama); Yaiba (Gosho Aoyama); Doraemon (Fujiko F Fujio)… Đặc trưng quan trọng thể loại kodomo lịng nhân tính giáo dục cao mà tiêu biểu truyện tranh Nhật Bản tiếng Việt Nam Doraemon Để phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi, hình vẽ kodomo ln đơn giản hết mức có thể, đồ vật tình tiết ước lệ để giảm tính căng thẳng (như máu, xác chết) ghê rợn (ma quỷ) - Thể loại Hentai Ecchi Hentai Ecchi truyện tranh dành cho người lớn Không đơn biểu thị vấn đề tình dục, nhiều tác phẩm thuộc trường phái thể tính nhân nó, libido cớ để tác giả triển khai dụng ý nghệ thuật Ngồi ra, kể đến hai thể loại truyện tranh thịnh hành Nhật, trường phái seine redisu Seine trường phái dành cho nam độ tuổi niên trở lên, bước phát triển nối dài shounen Trong đó, redisu bước phát triển shoujo lên độ tuổi cao dành cho giới nữ Nhìn chung, redisu seine mang đặc điểm nghệ thuật shounen shoujo nên không tiến hành phân tích kỹ Sau sơ đồ mối quan hệ trường phái truyện tranh Nhật Bản 42 Có thể nói, qua q trình hình thành phát triển mình, manga trở thành thẻ cước thơng hành đa giúp văn hóa Nhật nối dài với văn hóa giới Nhà hoạt hình vĩ đại giới Walt Disney tặng tranh vẽ thuộc tác phẩm kinh điển ông cho Bảo tàng quốc gia mỹ thuật đại Tokyo Trải qua nhiều thập kỷ, tranh vẽ cất giữ nguyên vẹn Bao vậy, trân trọng văn hóa giới làm cho văn hóa địa có giao lưu chia sẻ Chính từ dịng hải lưu văn hóa thiết lập đó, tinh hoa truyền thống dân tộc đồng thời giới thừa nhận tơn vinh Văn hóa biểu tượng văn hóa đơi khơng đến từ cơng trình vật chất đồ sộ tháp Tokyo, tinh xảo xe Lexus, hùng mạnh giá trị đồng n Đơi lúc, văn hóa cánh hoa anh đào nở tàn lúc nhiệm màu mùa màng, trang manga bé nhỏ không màu sắc thầm lặng ngợi ca sống Bài học mang tầm vĩ mô cho Ngoại giao văn hóa Việt Nam - Ứng dụng tư “Cơng nghiệp văn hóa” vào Truyền thơng Văn hóa đại chúng: Trong thập niên gần Việt Nam nhiều nước khu vực lúng túng định hướng phát triển ngành nghề, dịch vụ văn hóa theo hướng cơng nghiệp hóa cơng nghiệp văn hóa đạt thành tựu ấn tượng Nhật Bản (với Manga, Anime) Hàn Quốc (với K-Pop, K-Drama) Ở hai nước đó, cơng nghiệp văn hóa lĩnh vực kinh tế trụ cột, không đem lại 43 nhiều lợi nhuận, mà cịn quảng bá văn hóa nước hải ngoại hữu hiệu, tạo nên hiệu ứng tích cực nhiều mặt Về chất, cơng nghiệp văn hóa lĩnh vực cơng nghiệp, làm văn hóa vận hành theo nguyên tắc sản xuất cơng nghiệp, nhấn mạnh đến việc sản xuất theo nhu cầu thị trường Nó bao gồm ngành liên quan đến đời sống sinh hoạt giải trí người như: ăn (đồ ăn, đồ uống dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt ăn uống), (kiến trúc đại), mặc (thời trang, thiết kế thời trang), công nghiệp nội dung số (điện ảnh, ca nhạc, truyện tranh, phim hoạt hình, nghệ thuật biểu diễn, game, show truyền hình, phần mềm giải trí…), du lịch, quảng cáo, mỹ thuật đồ cổ thủ công mỹ nghệ, in ấn xuất bản… Ở Hàn Quốc Nhật Bản nay, nói đến cơng nghiệp văn hóa, người ta đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực cơng nghiệp nội dung số, tức q trình sản xuất, lưu thơng sản phẩm văn hóa dựa vào thành tựu công nghệ thông tin kỹ thuật số Trên thực tế, sách cơng nghiệp văn hóa thực Hàn Quốc Nhật Bản, người ta đặt trọng tâm đầu tư vào công nghiệp nội dung số Với tư cách lĩnh vực cơng nghiệp, cơng nghiệp văn hóa, lợi ích kinh tế quan tâm hàng đầu Vì trọng tâm cơng nghiệp văn hóa “sản xuất sản phẩm văn hóa đắt hàng” Đương nhiên, để kiếm nhiều lợi nhuận sản phẩm văn hóa phải có sức thu hút lơi khách hàng khơng phải sản phẩm văn hóa đối tượng sách cơng nghiệp văn hóa Cơng nghiệp văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc cịn gắn với yếu tố quan trọng khác yếu tố quốc tế Cụ thể là, sản xuất mặt hàng văn hóa bán chạy mang lại lợi nhuận cao khơng để tiêu thụ nước mà cịn để xuất nước ngoài, nâng cao giá trị thân sản phẩm văn hóa dạng sản phẩm khác, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia thị trường giới Cho nên, góc độ tiếp cận sách cơng nghiệp văn hóa góc độ “siêu quốc gia” Áp dụng với Việt Nam, Chúng ta theo lối mịn q trình thực ngoại giao văn hóa, bám vào hình ảnh vốn tiếng “đến mức nhàm chán” áo dài, nón 44 hay bát phở Xét thực tế mà nói, Việt Nam có nhiều tiềm văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc nhiều, từ tài nguyên thiên nhiên nét văn hóa truyền thống đa dạng, Vậy họ lại phát triển đến vậy, chí bỏ xa Việt Nam? Điểm khác biệt nằm tư quảng bá hình ảnh, khơng đơn giản họ giàu nên họ mạnh tay chi tiền cho quảng bá (bởi sách có từ họ cịn nước nghèo, họ giàu lên chính sách này) Họ coi văn hóa ngành cơng nghiệp quan trọng đất nước, điểm thu hút bạn bè quốc tế mình, có thể, coi ngành kinh doanh Nhật Bản Hàn quốc coi “dân chơi”, họ dám nghĩ dám làm, đưa Quỹ đầu tư, kêu gọi ủng hộ từ doanh nghiệp tư nhân bên cạnh vốn nhà nước Các quỹ đầu tư khủng lên đến chục tỷ Cơ quan riêng biệt phụ trách chi tiêu lập kế hoạch truyền thông quảng bá tiến hành thực để phát triển giá trị văn hóa, hình ảnh đại diện cho văn hóa họ Ở Nhật Bản Quỹ Cool Japan chiến dịch Cool Japan đề cập phía Đây học cho Việt Nam cách phát triển Ngoại giao văn hóa: Xây dựng Quỹ đầu tư kêu gọi tham gia góp sức cá nhân xã hội; đồng thời xây dựng Cơ quan chuyên trách tập hợp người có chun mơn vấn đề để đề chiến lược thực thi cơng tác quảng bá hình ảnh, vừa thu hút quan tâm công chúng nước vừa hạn chế thức tế cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước phối hợp quản lý – điều không tốt tạo chồng chéo cơng tác tiến hành quản lý, vừa tạo sức ỳ thiếu chuyên sâu, động lực sức sáng tạo (các ban ngành có nhiều cơng việc khác nên khó nhanh chóng xử lý cơng tác riêng lẻ; việc chờ làm chậm lại trình) - yếu tố bị chê trách suốt thời gian truyền thơng nhắc đến quảng bá hình ảnh văn hóa quốc gia Bên cạnh đó, tư ngành công nghiệp giúp Nhật Bản hiểu rõ tầm quan trọng việc tạo khác biệt không ngừng thay đổi Họ sử dụng giá trị văn hóa thực đẩy lên, bước nhỏ tạo khác biệt cho sản phẩm văn hóa này, sau 20-30 năm, họ có sản phẩm đặc biệt ngày hôm Đối với manga, từ cách vẽ, cách trình bày, nội dung, cốt truyện, xa nằm việc đào tạo tác giả có tài năng, giúp phát huy tiềm nét văn hóa này… 45 tạo nét riêng phong cách manga cho khác hoàn toàn với truyện tranh comics phương Tây, mềm mại hơn, sinh động Việt Nam có thay đổi nhỏ cách tiếp cận phát triển hình ảnh truyền thống, dừng lại nỗ lực cá nhân nhỏ lẻ mà thơi khơng đến từ tâm phủ Do đó, hình ảnh quảng bá tà áo dài sau bao năm gần y nguyên vậy, khơng có thay đổi; phở gần vậy, chưa có nhiều đột phá; Nếu muốn phát triển sắc văn hóa mình, Việt Nam cần có tư doanh nghiệp, cơng nghiệp coi giá trị văn hóa “món hàng có giá trị cực kỳ” to lớn người mua hàng bạn bè quốc tế Và doanh nghiệp làm cách để quảng bá hình ảnh sản phẩm đến khách hàng tìm nhiều cách thay đổi để thu hút khách hàng Chỉ có tinh thần tạo bước đột phá Ngoại giao văn hóa Đây xác tâm lý phủ Nhật chi hẳn quỹ cho chiến lược “Cool Japan” dù vấp phải nhiều lo ngại, khó khăn việc thơng qua dự thảo chiến lược 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giấy: 1.Khóa luận “Ngoại giao văn hóa Nhật Bản qua truyện tranh Việt Năm từ năm 2016-2017” Luận văn “Ảnh hưởng manga Nhật Bản đến học sinh phổ thông thành phố Hà Nội” (2017), tác giả Hạ Thị Lan Phi Luận văn “Sự du nhập ảnh hưởng Manga Việt Nam nay” (2007), tác giả Hạ Thị Lan Phi 4.Sách “Đối thoại với văn hóa” Biên dịch: Trinh Huy Hóa Nhà xuất trẻ Bài nghiên cứu “Cơng nghiệp văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc” - PGS.TS Phạm Hồng Thái, Ths Hạ Thị Lan Phi, Ts Nguyễn Thi Thắm 6.Bài nghiên cứu “Manga and Anime: A Gateway to the Japanese Culture”, tác giả Zakaria Dalil Bài nghiên cứu “A “Cool’’ Approach to Japanese Foreign Policy: Linking Anime to International Relations”, tác giả Ibrahim Akbas 8.Bài nghiên cứu “Marketing Japan: Manga as Japan’s New Ambassador”, tác giả Jennifer Prough, Valparaiso University Giáo trình “Đại cương Ngoại giao văn hóa” Tài liệu Online - Tài liệu thống https://www.japantimes.co.jp/news/2016/09/16/national/anime-manga-play-biggerrole-luring-tourists-japan/#.XaO8nXM3vIV 47 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=755 http://trungtamtiengnhat.org/tim-hieu-ve-manga-net-dac-trung-cua-van-hoa-nhatban.html https://dav.edu.vn/so-35-mot-so-suy-nghi-ve-van-hoa-truyen-thong-va-ngoai-giaonhat-ban/ - Tài liệu khơng thống https://duhocue.edu.vn/tim-hieu-ve-con-nguoi-van-hoa-phong-tuc-nhat-ban https://comicvine.gamespot.com/manga-stereotypes/4015-52780/ https://dtu.com.vn/tim-hieu-con-nguoi-van-hoa-phong-tuc-tap-quan-nhat-ban/ http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201308/kham-pha-nhat-ban-qua-mangava-cosplay-332242/ https://isenpai.jp/le-hoi-tanabata-cua-nhat-ban/ https://usedbookstorevn.com/foodmanga-truyen-tranh-am-thuc-nhat/ https://japagazine.com/culture/entry163.html/page/2/ http://www.avi.edu.vn/Nhat-Ban/524/nhung-net-dac-trung-cua-vanhoa-nhat-ban.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Weekly_Sh%C5%8Dnen_Jump https://vn.blog.kkday.com/2019/06/20/3-hoat-dong-hot-nhat-phai-thu-tai-su-kienuniversal-cool-japan-2019/ https://japo.vn/contents/van-hoa/39258.html https://doanhnhansaigon.vn/thoi-su-quoc-te/nhat-ban-gia-co-quyen-lucmem-1049426.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Cool_Japan 48 https://howlingpixel.com/i-vi/Cool_Japan http://esuhai.com/news/3D6FF/nhat-ban-day-manh-truyen-ba-van-hoa-ra-nuocngoai.html http://thanglongosc.edu.vn/du-hoc-nhat-ban-nganh-anime-va-manga-cuc-doc-dao.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Manga https://duhocnhatbanuytin.net/du-hoc-nhat-ban/du-hoc-nhat-ban-nganh-manga-anime https://news.abs-cbn.com/business/07/22/13/why-japan-counting-anime-manga-boosteconomy https://www.animenewsnetwork.com/news/2007-02-13/japanese-governmentpromote-anime-and-manga https://anime.stackexchange.com/questions/188/are-anime-and-manga-subsidized-oractively-used-by-japanese-government-to-promot http://tiasang.com.vn/-van-hoa/Hinh-hoa-Nhat-Ban-Tai-dinh-vi-hinh-anh-cua-nghethuat-Nhat-Ban-15307 49 Phương thức thuyết trình: - Sử dụng powerpoint vật mẫu manga - Timeline thuyết trình: 1’: Làm nóng khơng khí giới thiệu chủ đề Do thời gian khơng có nhiêu nên thay trị chơi để tạo tương tác với khán giả tiến hành giao lưu, làm nóng khơng khí với vài hỏi đáp nhỏ với thành viên lớp, tác phẩm Manga tiếng để khẳng định rằng, văn hóa manga phổ biển Giới thiệu truyện tranh mẫu Mời thành viên lên làm người mẫu sản phẩm 2’: Giới thiệu khái quát Manga 2.5’: Nói hệ giá trị thể Manga: hệ giá trị: - Tính cộng đồng - Tinh thần samurai - Tôn giáo - Hướng nội - Thứ bậc xã hội - Hướng tới tương lai - Tính thẩm mỹ 2.5’: Thực ngoại giao văn hóa qua nhân tố manga: Tập trung vào phần sau: 1.Các cơng cụ văn hóa đại chúng: Ẩm thực Các nhân tố đặc biệt Các công cụ truyền thông đại chúng: Chiến dịch Cool Japan Tạp chí Weekly Shounen mạng xã hội 3.Các cơng cụ khác: kiện 2’: Bài học cho Việt Nam: Ví dụ điển hình Nhật Bản, Hàn quốc 50 ... có nhìn khái qt Nhật Bản, sách họ với Ngoại giao văn hóa hiểu khái qt, Manga gì? Lịch sử hình thành sao? Để từ hiểu được, lại trở thành biểu tượng đặc biệt văn hóa Nhật Bản Nhật Bản - Chặng đường... làm ngoại giao văn hóa thơng qua Manga: Các cơng cụ văn hóa đại chúng sử dụng: Manga vừa nét văn hóa vừa phương diện nghệ thuật, lẫn phương tiện truyền thơng cho sản phẩm văn hóa kèm Lồng vào manga. .. tài ? ?Manga - truyện tranh Nhật Bản? ?? cho tiểu luận ứng dụng ngoại giao văn hóa lần Và cụ thể, nội dung xoay quanh yếu tố chính: (1) Manga vẻ đẹp, hệ giá trị người Nhật Bản; (2) Cách thức Nhật Bản

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan