(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI

115 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI(Luận văn thạc sĩ) Cảm ứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH TM cảm hứng đời t- thơ việt nam m-ời năm đầu kỷ xxi LUN VN THC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ MINH TM cảm hứng đời t- thơ việt nam m-ời năm đầu kỷ xxi Lun Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ THƠ CA VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỷ XXI 1.2 Đời sống thơ ca mƣời năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Cách tân vấn đề cấp thiết thơ ca 1.2.2 Phong trào cách tân cách mạng thơ chưa thành 13 1.3 Những cảm hứng thơ mƣời năm đầu kỷ XXI 24 1.3.1 Cảm hứng sử thi 25 1.3.2 Cảm hứng 27 1.3.3 Cảm hứng đời tư 29 Chƣơng NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 31 2.1 Cảm hứng thơ Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI 31 2.1.1 Ký ức chiến tranh ám ảnh 31 2.1.2 Thơ mở rộng phản ánh trạng xã hội bình diện đạo đức 33 2.1.3 Niềm tin vào điều tốt đẹp 39 2.1.4 Trở với giá trị truyền thống 39 2.1.5 Hà Nội - kinh đô văn hiến nghìn năm 44 2.1.6 Những suy ngẫm thơ ca 48 2.2 Cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI 50 2.2.1 Nhu cầu thể 50 2.2.2 Tình yêu đề tài vĩnh cửu 55 2.2.3 Tình cảm gia đình 60 2.2.4 Thế giới tâm linh 62 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG THƠ VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 67 3.1 Thể loại 67 3.1.1 Duy trì thể thơ truyền thống 69 3.1.2 Tự hố hình thức thơ 74 3.2 Ngôn ngữ 80 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, trần tục 81 3.2.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị 83 3.2.3 Ngôn ngữ hàm súc 85 3.3 Hình ảnh 87 3.3.1 Những hình ảnh mang tính dân gian 87 3.3.2 Những hình ảnh đời thường, trần tục hóa 88 3.3.3 Những hình ảnh lạ hóa mang màu sắc siêu thực 93 3.4 Giọng điệu 95 3.4.1 Giọng giãi bày, tâm 96 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý 97 3.4.3 Giọng tự khách quan 99 3.4.4 Giọng cảm thương 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần thơ không đạt nhiều thành tựu tiểu thuyết Điều không lạ lẽ quy luật sáng tạo thẩm mĩ cho thấy thể loại không phát triển song hành Tuy vậy, thơ thể loại văn học giàu truyền thống thể loại văn học Xét mặt lịch sử, thơ “thể loại già”, tiểu thuyết “sinh ngữ trẻ” Thơ đời lúc lồi người có nhu cầu bộc lộ đời sống tâm hồn, tình cảm song hành lồi người với bao thăng trầm từ đến Cho dù thời điểm này, thơ “bĩ cực” xứng đáng quan tâm, nghiên cứu 1.2 Về thơ Việt Nam đương đại, có nhiều đánh giá khác Người bảo “nền rộng thiếu đỉnh” Người bảo “thơ ngang” Người lại quyết, thơ “ngang ngửa” chí “chất lượng bề hơn” thơ giai đoạn trước… Những đánh giá ấy, dĩ nhiên, xuất phát từ góc nhìn tâm khác Nhưng tản mạn, không thống thơ điều hiểu được, vì, thứ nhất, độ lùi đánh giá chưa xa; và, thứ hai, so với thơ ca trước đây, thơ Việt kể từ sau 1975 phức tạp hơn, tính ly tâm cao Phức tạp nhà thơ khơng cịn bó kiểu nghĩ, trường thẩm mỹ chung Ly tâm mn nẻo kiếm tìm phương cách biểu đạt thể Thêm nữa, mỹ cảm nghệ thuật đại/ hậu đại khai mở kích thích phiêu lưu bất tận nhà thơ, toàn trị dần nhường chỗ cho phân mảnh, tiếng nói cộng đồng nhường chỗ cho tiếng nói cá nhân,… Giờ đây, người ta chứng kiến diện lúc nhiều loại hình giá trị: trung tâm ngoại vi, thống phi thống, cao sang suồng sã, cổ điển phi cổ điển,… Ấy chưa nói đến hịa trộn thể loại, xóa nhịa phong cách, tương tác loại hình nghệ thuật diễn mạnh mẽ, khiến cho lý luận thể loại lý thuyết văn học phải nhanh chóng điều chỉnh, thay đổi muốn bắt kịp chuyển động kết hợp nghệ thuật Trong bối cảnh thơ vận động phong phú, đa dạng cần có nhìn khách quan nghiêm túc để nhận diện thơ 1.3 Nhìn cách khái quát, thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI tiếp nối mạch thơ đổi cuối kỷ XX với cảm hứng đời tư giữ vai trò cảm hứng chủ đạo Hai dòng cảm hứng chiếm lĩnh thơ ca Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt thời kỳ đổi sau 1986 Nhưng năm gần đây, với việc tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, với bao biến cố lớn mà nhân loại nói chung đất nước nói riêng phải đối mặt, nội dung sự, đời tư thơ ca có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ ca mười năm đầu kỷ XXI cách nhận diện thời kỳ văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ ca mười năm đầu kỷ XXI Mười năm đầu kỷ vừa qua, khoảng cách thời gian từ đến chưa đủ để nhà phê bình, nghiên cứu đưa cơng trình bàn thơ Việt Nam giai đoạn Tuy vậy, báo viết, báo mạng hội thảo văn học có vài ý kiến bàn thơ nay, chủ yếu xung quanh hai vấn đề chính: đánh giá thực trạng thơ vấn đề thơ đại, hậu đại Đánh giá thực trạng thơ nay, hội thảo Thơ Việt đại nhìn từ miền Trung, nhiều ý kiến tỏ bi quan “thơ có vấn đề cần đổi nó” (Hữu Thỉnh), “tình trạng vè hóa thơ” (Nguyễn Trọng Tạo), “thơ èo uột, làng nhàng, thiếu bứt phá, thiếu thăng hoa” (Nguyễn Hoàng Đức), “Cái khó mà thơ lâm phải thời kỳ giáp hạt tư tưởng, khủng hoảng mà ra.” (Vũ Quần Phương), “thơ chỗ đứng ạt cạnh tranh thị trường… Nhiều thơ nhợt nhạt, quanh quẩn, ngô nghê, viết với trạng thái vô cảm… thơ Việt bĩ cực hai phương diện chủ quan khách quan” (Lê Thành Nghị), “Sự kiện thơ ca diễn tiến qua nhiều năm” (Nguyễn Chí Hoan) [59] Nhưng nhiều ý kiến nhận định lạc quan thơ đương đại “Quan sát thi đàn Việt năm gần thấy tác giả trẻ khao khát thể tiếng nói hệ giá trị Giá trị đảm bảo mới, đại quan niệm thơ, giọng điệu, bút pháp, hình thức thể Dù tìm tịi, cách tân chưa trở thành xu hướng chủ đạo, chưa dễ tìm đồng thuận đánh giá tiếp nhận người đọc cảm nhận nguồn sinh lực tiềm ẩn thơ nay” [78], “còn giá trị, định tính, chắn nhiều tác giả tác phẩm thi ca ta đến chậm nhiều có chỗ đứng lịng độc giả bè bạn (nhiều hội thơ, nhiều tuyển thơ nước có tác giả Việt xuất hiện, vài thi phẩm dịch, độc giả nước đánh giá cao) Dẫu cần cơng nhận điều nhìn khách quan thơ ta chưa tạo vệt đậm, địa vị khả quan thơ giới công chúng mong đợi, mặc dù, thơ Việt Nam khơng thành tựu hứa hẹn nhiều tiềm năng…” [63] Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Inrasara cịn cho thơ đương đại vận động phát triển không ngừng, phê bình đại khơng theo kịp phát triển thơ để làm nhiệm vụ cầu nối thơ công chúng: “Các nhà thơ đương đại khơng viết xác định đường, hay nói theo giọng thời thượng - "tìm thấy mình", mà vừa viết vừa tự khám phá mình… Họ viết - Liên tục chuyển động thay đổi Khơng nhiều nhà phê bình nhận điều Rất nhà phê bình theo kịp chuyển động họ Khơng theo kịp, nhà phê bình lại chịi mĩ học cũ để nhìn thơ đương đại, nhận định phán xét Tiếc thay!” [35] Cuộc trao đổi - đối thoại chủ nghĩa hậu đại phương diện lý thuyết biểu thực tế văn học Việt Nam tạo thành kiện đáng ý số diễn đàn, gồm báo mạng internet báo viết Báo điện tử Tổ quốc có chuyên đề: “Câu chuyện kiểu cắt nghĩa xã hội” (Lã Ngun), “Văn chương Hậu đại, nhìn từ góc độ sáng tác” (Lê Anh Hoài), “Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam” (Inrasara), “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại” (Phùng Gia Thế) Tạp chí Hồng Lĩnh đăng loạt bài: “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại hậu đại” (Hoàng Ngọc Hiến), “Về lối viết hậu đại văn học ta” (Hà Quảng) Bản tin LLPB văn học nghệ thuật số 10/2009: “Nhận biết chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật” (Hồ Sĩ Vịnh) Đến cuối thập niên kỷ XXI, nhận diện phê bình văn học hậu đại (trong có nhận diện, phê bình thơ hậu đại) nước ta tạo thành vệt đậm gây ý tác giả hải ngoại Nhìn chung ý kiến đánh giá thơ hậu đại quy ba nhóm Nhóm thứ kịch liệt phản đối loại thơ Nhà thơ Đỗ Hoàng coi thơ “vô lối” đánh giá thơ đại Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồ cho rằng: “hậu đại áo rộng cho thể còm” đề xuất “hãy hết đại nghĩ đến hậu đại” [28] Nhà văn Đỗ Ngọc Yên cho thơ cách tân (hiện đại, hậu đại) mớ hỗn độn “nhân danh cách tân nhiều người cho đời thứ chẳng biết gọi gì: văn nói, ghi chép, nhật ký, biết giống “óc sống” khiến cơng chúng khơng thể tiêu hóa nổi” [82] Ở phía bên kia, Inrasara người nhiệt thành ca ngợi thơ hậu đại: “Thơ hậu đại trò chơi địa phương kẻ tự nguyện sáng tác lề thời đại tồn cầu hóa Với tinh thần phá chấp triệt để qua tầm nhìn rộng mở thái độ dân chủ tuyệt đối, hệ nhà thơ hậu đại hôm kẻ sáng tạo tiền vệ đổi thơ Việt, đổi cách viết cách đọc, qua thúc đẩy cơng giải lãnh thổ hố deterritorialize, giải quốc gia hố denationalize giải địa phương hóa delocalize văn học Họ có đó, tượng” [35] Thậm chí Inrasara cịn kỳ vọng thơ hậu đại “làm cách mạng cho thơ Việt” [35] Một số nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện hơn, mặt họ thừa nhận sáng tạo thơ theo lối đại hậu đại nỗ lực đáng trân trọng hành trình cách tân thơ Việt, có tác phẩm thực giá trị; mặt khác họ phê phán sáng tạo cực đoan phá hoại giá trị thẩm mĩ thơ ca Tiêu biểu cho khuynh hướng đánh giá tác giả Nguyễn Đăng Điệp, Lưu Khánh Thơ, Trần Quang Đạo, Nguyễn Thanh Tâm 2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài Cảm hứng sự, đời tư cảm hứng thơ ca Việt Nam từ xưa đến nay; tuỳ vào thời kỳ mà hai dòng cảm hứng trội mờ nhạt so với cảm hứng sử thi Cảm hứng chủ đạo văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng giai đoạn 1945 - 1975 cảm hứng sử thi, sau 1975, đặc biệt sau đổi 1986, cảm hứng đời tư chiếm vị trí chủ đạo Điều khẳng định nhiều cơng trình nghiên cứu thơ sau 1975 Tác giả Nguyễn Đăng Điệp viết Thơ Việt Nam sau 1975 - nhìn tồn cảnh [15] khẳng định thơ sau 1975 thể tài sự, đời tư trở nên bật gắn liền với chất giọng tự thú chất giọng giễu nhại Từ tác giả nêu lên bốn xu hướng bật nội dung thơ sau 1975 là: xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc; xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật; xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực; xu hướng đại (và hậu đại) Cũng viết này, tác giả đề cập đến vận động thể loại đặc điểm ngôn ngữ thơ sau 1975 Tác giả Mã Giang Lân cơng trình Văn học đại Việt Nam: Vấn đề - tác giả [46] tổng quan thơ sau 1975 đặc điểm bật thơ giai đoạn là: khẳng định người cá tính; trở khứ, khai thác truyền thống để tìm kiếm giá trị tinh thần; chiêm nghiệm lịch sử, dân tộc, nhân sinh; xuất thơ theo xu hướng đại chủ nghĩa Tác giả Bích Thu qua viết Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài [58] chủ đề thơ Việt Nam sau chiến tranh, là: “Cảm hứng thật người”, “Đi tìm thân, trở tơi, khẳng định cá tính”, “Tình u thơ”, “Cảm nhận thời gian, chết”, “Thế giới tâm linh” Sự dịch chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, đời tư dẫn đến thay đổi giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, thể loại thơ sau chiến tranh Điều phân tích cơng trình Những cấu trúc thơ tác giả Mã Giang Lân [45]; Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 tác giả Phạm Quốc Ca [5] Tác giả Trịnh Thị Hằng luận văn Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 - 2000 [25] phân tích biểu nội dung đời tư với đăc điểm hình thức thể thơ giai đoạn Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, thời điểm chưa có ý kiến bàn cảm hứng chủ đạo nói chung cảm hứng sự, đời tư nói riêng thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI Việc nghiên cứu cảm hứng đời tư thơ Việt Nam đầu kỷ XXI việc làm cần thiết để góp phần làm rõ vận động thơ Việt Nam đại Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích ... đầu kỷ XXI - Chương Phương thức thể thơ mười năm đầu kỷ XXI NỘI DUNG Chƣơng TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ THƠ CA VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Xã hội Việt Nam đầu kỷ XXI Mười năm đầu kỉ XXI qua,... diện thơ 1.3 Nhìn cách khái quát, thơ Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI tiếp nối mạch thơ đổi cuối kỷ XX với cảm hứng đời tư giữ vai trò cảm hứng chủ đạo Hai dòng cảm hứng chiếm lĩnh thơ ca Việt Nam. .. văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai qua ba chương: - Chương 1: Tình hình xã hội thơ ca Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI - Chương 2: Cảm hứng sự, đời tư thơ Việt Nam đầu kỷ

Ngày đăng: 16/01/2023, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan