1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000

109 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 567,08 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000(Luận văn thạc sĩ) Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 2000

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẰNG Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC 5.04.33 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Văn Lân Hà nội - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG1 TÌNH HÌNH Xà HỘI VÀ SỰ ĐỔI MỚI THƠ VIỆT NAM 131975-2000 13 1.1.Đời sống xã hội đời sống thơ ca 13 1.1.1.Những chuyển biến đời sống xã hội mười năm sau chiến tranh giai đoạn thơ ca 14 1.1.2 Đời sống xã hội năm sau đổi mới( Đại hội Đảng VI 1986) tồn hai xu hướng thơ ca: Xu hướng quay đời tư xu hướng đại chủ nghĩa 18 1.2 Đổi nhu cầu nội thân văn học 27 1.2.1 Quan niệm thực vai trò chủ thể sáng tạo 27 1.2.2 Quan niệm chức văn học hình thành lớp độc giả kiểu 31 1.2.3 Lực lượng sáng tác 33 CHƢƠNG CẢM HỨNG THẾ SỰ ĐỜI TƢ TRONG THƠ VIỆT NAM 1975-2000 36 2.1 Cảm hứng thơ Việt Nam 1975-2000 36 2.1.1 Sự lật trở giá trị thực, người, xã hội 36 2.1.2 Sự mở rộng phản ánh trạng thái xã hội bình diện đạo đức 41 2.1.3 Trở với giá trị truyền thống 48 2.2 Cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam 1975-2000 53 2.2.1 Hành trình tìm ngã 53 2.2.2 Tình u chủ đề 63 CHƢƠNG HÌNH THỨC THỂ HIỆN THƠ VIỆT NAM 1975-2000 72 3.1 Ngôn ngữ 73 3.1.1 Ngôn ngữ đời thường suồng sã 74 3.1.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị 78 3.1.3 Ngôn ngữ hàm ẩn, giàu sức gợi 81 3.2 Hình ảnh 83 3.2.1 Nhiều vấn đề sống nhận thức lại dẫn đến thay đổi ý nghĩa số biểu trưng thơ 83 3.2.2 Sự xuất số biểu trưng 86 3.2.3 Các biểu trưng mang dáng dấp dân gian 87 3.3 Thể loại 88 3.3.1 Giới thuyết khái niệm 88 3.3.2 Một số thể thơ, truyền thống cách tân 89 PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU 1, L‎ý chọn đề tài 1.1 Một thời kỳ thơ ca lưu chuyển Thơ ca Việt Nam sau chiến tranh, tính từ thời điểm 1975 đến diễn 1/4 kỷ giai đoạn định hình Nhận diện giai đoạn thơ ca lƣu chuyển công việc không dễ dàng Những năm trở lại vấn đề nhìn nhận văn học sau chiến tranh gây nên nhiều tranh cãi giới phê bình sáng tác với nhiều ý‎kiến phân tán, không trùng khớp chí đối nghịch Một khó khăn việc đánh giá chƣa có khoảng cách cần thiết để nhìn nhận đánh giá cách khách quan, toàn diện văn học tƣơng quan nhiều mặt: thời đại, lịch sử, dân tộc phát triển ngƣời Việt Nam Mặt khác, văn học nói chung thơ ca nói riêng chịu tác động sâu sắc kinh tế thị trƣờng Bên cạnh thuận lợi tự sáng tác( có khả có hội viết hết mình, viết suy nghĩ, cảm xúc dạng đặt hàng ép uổng (nói cách khác, gọi “cá tính sáng tạo” hay “chủ thể sáng tạo”đã đƣợc coi trọng); hạn chế kinh tế thị trƣờng văn học nhiều ngƣời lợi dụng vào gọi “tự sáng tạo” để phát ngôn bừa bãi, phục vụ lợi ích cá nhân hay thị hiếu thiểu số độc giả thiển cận Ngay lĩnh vực phê bình, khái niệm “Tự do” có nhiều vấn đề phải bàn cãi Có nhiều đánh giá, nhiều nhận định, nhiều cách tiếp cận nghiêm túc nhƣng không thiếu thái độ phá phách, lăng xê hạ bệ thái q lý ngồi văn chƣơng, đánh định hƣớng ngƣời sáng tác giai đoạn tìm đƣờng Yêu cầu đƣa cách nhìn khách quan, khoa học để phán xét phân minh thơ ca lƣu chuyển nhiều phức tạp vấn đề cấp thiết 1.2.Vai trò chủ đạo cảm hứng đời tư Đánh giá cách hệ thống tồn diện thơ Việt Nam 1975-2000, thấy cảm hứng đời tƣ đóng vai trò chủ đạo thu hút phần lớn nỗ lực tìm kiếm sáng tạo giới sáng tác nội dung nhƣ hình thức Điều tạo nên thay đổi thơ sau chiến tranh so với giai đoạn trƣớc Sau chiến tranh, thơ quay với vấn đề nhân sinh, đời sống cá nhân Tinh thần dân chủ, cảm hứng thật định hƣớng thơ ca sau thời kỳ đổi đem đến cho thơ giai đoạn nhiều sắc thái lạ Tìm kiếm giá trị nhƣ hạn chế nội dung- hình thức thời kỳ thơ ca, nguyên nhân hình thành xu hƣóng phát triển vấn đề quan trọng góp phần vào cơng xây dựng văn học mang giá trị nhân văn sâu sắc Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu chung thơ sau 1975 Thơ Việt Nam từ 1975 đến đƣợc phần tƣ kỷ Vì thế, cơng trình nghiên cứu thực có bề dày thơ ca giai đoạn cịn ỏi Nhƣng với đặc điểm thơ ca lƣu chuyển, thêm vào tác động mạnh mẽ tinh thần dân chủ sáng tác nhƣ phê bình biến đổi nội nó…thơ ca giai đoạn lại có khả tạo nên tranh luận sôi nổi( đặc biệt tranh luận kéo dài tới nửa năm báo Văn Nghệ) Vấn đề nhận định giá trị văn học thời kỳ tƣơng quan so sánh với thành tựu thơ ca dân tộc, thêm vào cách đặt vấn đề định hƣớng sáng tác, đổi - sáng tạo thị hiếu hay giá trị đích thực văn chƣơng…là vấn đề mang tính thời thơ 1975-2000 Có thể nói, lý‎ luận phê bình thơ sau chiến tranh dạng phân tán chƣa ngã ngũ Cuộc tranh luận tốn nhiều giấy mực theo vấn đề thời thơ Việt Nam sau chiến tranh đời chủ nghĩa đại Chúng hệ thống thành ba quan điểm: Quan điểm cổ vũ giới thuyết cho thơ đại Đó quan điểm nhà thơ Lê Đạt, Hoàng Hƣng, Nguyễn Quang Thiều nhà nghiên cứu văn học nhƣ Đỗ Đức Hiểu, Phạm Xuân Nguyên…Họ cho sau 60 năm, cách mạng thơ ca lần thứ kết thúc Lịch sử văn học chờ đợi cách mạng thi ca lần hƣớng tƣợng trƣng siêu thực Những ngƣời theo quan điểm tích cực giới thiệu tập thơ Người tìm mặt(Hồng Hƣng), Ơ mai, Bến lạ(Đặng Đình Hƣng), Bóng chữ(Lê Đạt)…và cho tập thơ thơ đại đến quan niệm lẫn thi pháp Quan điểm thứ hai phủ nhận triệt để thơ đại hơm , cho thứ thơ quái dị chịu nhiều ảnh hƣởng trào lƣu chủ nghĩa đại suy đồi Phƣơng Tây từ lâu trở thành đồ phế thải Tiêu biểu cho quan điểm Trần Mạnh Hảo với tập phê bình Thơ phản thơ Giữ giọng điệu châm biếm hàng loạt viết: Thơ đại đại thơ, Thơ- phản thơ, Đổi hay đổi gác, Nhân đọc “ bóng chữ” , bàn chữ nghĩa thơ… Trần Mạnh Hảo liệt đến mức cực đoan đánh giá tác giả thơ đại Thậm chí, Trần Mạnh Hảo cịn đặt tên cho thơ đại Thơ hác hác, Thơ mít đặc, Thơ đồi mơng, Thơ y … Quan điểm thứ ba mà đại diện nhà phê bình Mã Giang Lân, Mai Hƣơng, Lê Lƣu Oanh, Vũ Tuấn Anh… cho chƣa có đóng góp thực mẻ khơng hạn chế, thơ chủ nghĩa đại đáng đƣợc quan tâm phân tích tìm hiểu nhƣ bƣớc mở thơ Việt Nam đƣơng đại Bên cạnh tranh luận chủ nghĩa đại, vấn đề hƣớng nội hay hƣớng ngoại thơ đƣợc ‎đặc biệt có nhiều ý kiến trái ngựơc Nhà thơ Tố Hữu, bút có nhiều đóng góp cho thơ ca Cách mạng nhận định: “Chúng tơi khơng thích thơ Nó vụn vặt, rơi vào tình cảm riêng tƣ nhiều Trong đời có chuyện đau khổ, chuyện liên quan đến sinh mệnh loài ngƣời, dân tộc mà khơng đụng cả” Trong Thơ tư thơ Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Bá Thành nhận xét: “Hƣớng nội đặc điểm lớn toàn thơ Tƣ thơ đại thiên hƣớng nội sau thời gian say sƣa hƣớng ngoại Hƣớng nội mà quan tâm sâu sấc đến đời sống trị xã hội, nƣớc quốc tế, đến nhân tình thái bao la Đó tìm hài hồ Ở thời điểm thơ chƣa làm đựơc điều (70 - tr302) Trong nhận định hội đồng tuyển chọn Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 lại toát lên lạc quan: “Kể từ 1945 giai đoạn thơ nƣớc ta có bƣớc phát triển mở rộng Việc mở rộng chủ đề đa dạng hoá phƣơng pháp sáng tác tạo nên tranh thơ rực rỡ sắc màu biến đổi” (Tập1- tr5) Chúng điểm qua vấn đề đƣợc tranh luận thơ Việt Nam 1975-2000 với mong muón phản ánh đời sống văn học sau chiến tranh Đó giai đoạn thơ ca đầy phức tạp đòi hỏi đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống để trả lời câu hỏi thơ Việt Nam đứng đâu Tất nhiên điều khơng xa mục đích đề tài: tìm kiếm ổn định cảm hứng đời tƣ tính bất ổn thơ đƣơng đại 2 Những vấn đề liên quan đến đề tài Nhận diện giai đoạn văn học, giai đoạn văn học lƣu chuyển mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Hầu hết cơng trình nghiên cứu văn học có bề dày tác giả cố gắng hệ thống đặc điểm thơ ca Việt Nam sau chiến tranh Cảm hứng đời tƣ đựơc xem đặc điểm thơ ca thời kỳ Tác giả Vũ Tuấn Anh chuyên luận: Nửa kỷ thơ Việt Năm 1945-1975 dành chƣơng ba để trình bày kiểu tơi trữ tình thơ sau 1975 Tác giả hệ thống thành nội dung: “Cái tiếp tục khuynh hƣớng sử thi đối thoại với sử thi”, “Cái gắn với vấn đề nhân sinh sự”, “Cái trở với giá trị truyền thống nhân bản”, “Cái tơi sáng tạo có tính chất cực đoan” (tr189) Tác giả bàn đến hình thức thơ Việt Nam đƣơng đại bình diện cấu trúc, ngơn ngữ, hình tƣợng Trong chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 tác giả Lê Lƣu Oanh tập trung khảo sát tơi trữ tình thơ sau 1975 Tác giả nhận diện ba kiểu loại tôi: Cái sử thi, đời tƣ, mang xu hƣớng đại chủ nghĩa Tác giả Phạm Quốc Ca chuyên luận Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 cho việc đặc điểm thơ Việt Nam vấn đề tiếp tục phải giải quyết”(8- tr 10) Tác giả tập trung nghiên cứu thơ ca giai đoạn tính tồn diện nó; tác động đời sống xã hội, nội dung hình thức, bao gồm chƣơng chuyên luận: “Cơ sở thức xã hội ‎ý thức thẩm mỹ thơ Việt Nam 1975-2000”, “Một giai đoạn tiếp nối thơ cách mạng với đổi theo hƣớng sử thi hoá”, “Một giai đoạn thơ trở với trữ tình cá nhân”, “Một giai đoạn thơ trăn trở đại hoá”, “Mấy đặc điểm phƣơng diện thi pháp”( 8-tr 11) Bài viết Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài tác giả Bích Thu cố gắng hệ thống thơ Việt Nam sau chiến tranh chủ đề nhƣ: “Cảm hứng thật thực ngƣời”,”Đi tìm thân, trở với tơi, khẳng định cá tính”, “Tình u thơ”, “Cảm nhận thời gian, chết”, “Thế giới tâm linh”…(54) Ngoài ra, số viết tác giả nhƣ Nguyễn Văn Long, Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Văn Hạnh, Hữu Thỉnh, Phong lê… đƣa nhận xét ban đầu nội dung trữ tình đời tƣ thơ sau chiến tranh: “Từ nửa sau năm tám mƣơi- mạnh mẽ, nội dung thơ trữ tình chuyển hƣớng nhanh chóng sang chủ đề xã hội”(54- tr 103); “Từ nửa sau năm 80 chất liệu thơ thay đổi Bây lúc nói đến tơi sắc thái bình thƣờng, tự nhiên hồn nhiên nó, tơi cộng đồng nhƣng không bị chen lấn chi phối đến đƣờng biên riêng” (42tr619); “Bên cạnh cảm hứng độc lập tự cộng đồng, lên suy ngẫm hạnh phúc, số phận tập thể cá nhân sống tại”(24- tr 248) Các viết mang tính cảm nhận tác giả, tác phẩm thơ sau chiến tranh xuất nhiều báo tạp chí Điều tạo nên nhìn đa chiều thời kỳ thơ ca Khảo sát công trình nghiên cứu thơ ca sau chiến tranh, chúng tơi thấy cảm hứng đời tƣ đặc điểm thơ ca giai đoạn có tính khu biệt làm thay đổi diện mạo thơ ca đƣơng đại tiến trình thơ ca dân tộc Tuy nhiên, chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu độc lập nhƣ đặc điểm quan trọng thơ Việt Nam sau chiến tranh thời điểm này, bắt đầu có dấu hiệu từ khuynh hƣớng phi sử thi nguyên nhân góp phần chi phối hình thành chủ nghĩa đại sau Nhiệm vụ luận văn 3.1 Xác định mối quan hệ đời sống xã hội chuyển biến thơ ca nội dung hình thức Các khuynh hƣớng sử thi, khuynh hƣớng trở với vấn đề nhân sinh sự, khuynh hƣớng chủ nghĩa đại thơ ca 1975 đến có nguyên nhân xã hội Tuy nhiên, mối quan hệ văn học- đời sống mối quan hệ giản đơn, chiều, tƣợng văn học đƣợc lý‎ giải từ nguyên nhân xã hội, mà văn học có quy luật sáng tạo riêng Luận văn ý mơ tả tình hình xã hội Việt Nam từ Đại hội ĐCS lần thứ VI với tƣ cách nhân tố tác động sâu sắc đến hình thành cảm hứng đời tƣ sau 1975- đối tƣợng nghiên cứu luận văn Luận văn xây dựng ngun tắc có tính lý luận chuyển biến thời kỳ văn học nhƣ: Quan niệm thẩm mỹ, hệ thống hình tƣợng, đề tài… 3.2 Trình bày nội dung cảm hứng đời tư Xác định luận điểm đặc biệt tìm kiếm đổi nội dung nhƣ hình thức cảm hứng đời tƣ phƣơng diện đồng đại lịch đại Sự thức tỉnh nhu cầu cá nhân, quan tâm nhiều đến ngƣời tính cụ thể, cá biệt với nhu cầu thời bình bƣớc chuyển tất yếu ý‎ thức xã hội Nói khác đi, tinh thần dân chủ cảm hứng nhân đặc điểm bật văn học thời kỳ đổi Con ngƣời đƣợc mơ tả tính đa dạng đa chiều nó, yếu tố tâm linh đựơc thể hiện, vấn đề xã hội đƣợc lật trở lại nhƣ vấn đề ngƣời lính, hạnh phúc, lịch sử, chiến tranh…là đặc điểm mang đậm tinh thần thời đại hôm Nhận diện cảm hứng đời tƣ thơ 1975-2000 với đóng góp hạn chế mặt luận văn muốn có định hƣớng khách quan đánh giá văn học thời kỳ này, mặt khác xác định vị trí thơ ca sau chiến tranh đứng đâu tiến trình thơ ca dân tộc 3.3 Trình bày hình thức thể thơ 1975-2000 ... niệm chức văn học hình thành lớp độc giả kiểu 31 1.2.3 Lực lượng sáng tác 33 CHƢƠNG CẢM HỨNG THẾ SỰ ĐỜI TƢ TRONG THƠ VIỆT NAM 1975- 2000 36 2.1 Cảm hứng thơ Việt Nam 1975- 2000 ... luận, luận văn đựơc triển khai thành ba chƣơng: Chƣơng - Tình hình xã hội đổi thơ Chƣơng 2- Cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam 19752 000 Chƣơng 3- Hình thức thể cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam 1975- 2000 PHẦN... nhiều phức tạp vấn đề cấp thiết 1.2.Vai trò chủ đạo cảm hứng đời tư Đánh giá cách hệ thống tồn diện thơ Việt Nam 1975- 2000, thấy cảm hứng đời tƣ đóng vai trò chủ đạo thu hút phần lớn nỗ lực tìm

Ngày đăng: 15/01/2023, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w