1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Làng Nghề Và Việc Thực Hiện Chính Sách Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường Làng Nghề Tại Một Số Tỉnh Bắc Bộ.pdf

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 838,02 KB

Nội dung

DANH SÁCH NH�NG NGƯ�I TH�C HI�N ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - TRẦN DUY KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ Chuyên ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN QUỐC TRỌNG Hà Nội - Năm 2012 ii MỤC LỤC MỤC LỤC -1 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU -5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM -8 1.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 10 1.3 CÁC ÁP LỰC TỚI MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 11 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU -14 2.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN -14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 15 PHẦN A: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC BỘ 15 3.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI -15 3.1.1 Tổng quan làng nghề Hà Nội 15 3.1.2 Kết khảo sát chất lƣợng môi trƣờng năm 2011 - 20 3.1.3 Đánh giá chung 39 3.2 TỈNH BẮC NINH -41 3.2.1 Tổng quan làng nghề Bắc Ninh 41 3.2.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 44 3.2.3 Đánh giá chung 51 3.3 TỈNH HƢNG YÊN 53 3.3.1 Tổng quan làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề - 53 3.3.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh 53 3.3.3 Đánh giá chung 60 3.4 TỈNH HẢI DƢƠNG -61 3.4.1 Tổng quan làng nghề Hải Dƣơng - 61 3.4.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh - 62 3.4.3 Đánh giá chung 67 3.5 TỈNH NAM ĐỊNH 68 3.5.1 Tổng quan làng nghề Nam Định 68 3.5.2 Kết khảo sát làng nghề địa bàn tỉnh 69 3.5.3 Đánh giá chung 78 PHẦN B TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỀ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ 80 3.6 Hiện trạng văn quy phạm pháp luật -80 3.6.1 Cấp Trung ƣơng - 80 3.6.2 Cấp địa phƣơng 82 3.6.3 Việc ban hành tiêu chuẩn môi trƣờng quy chuẩn kỹ thuật mơi trƣờng có liên quan đến làng nghề - 83 3.7 Phân công trách nhiệm quản lý môi trƣờng làng nghề -84 3.8 Việc thực sách, pháp luật BVMT -88 3.9 Đánh giá chung -89 3.10 Đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trƣờng làng nghề -94 3.10.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách 94 3.10.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực - 95 3.10.3 Nhóm giải pháp nguồn lực 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến năm 2015 11 Bảng 2.1 Kế t quả phân tić h mẫu nƣớc thải làng nghề Phùng Xá 20 Bảng 2.2 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Đa Sỹ 22 Bảng 2.3 Kế t quả phân tić h mẫu khí làng nghề Sơn mài Hạ Thái - 23 Bảng 2.4 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thải sở sản xuất 24 da trâu sơ chế 24 Bảng 2.5 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề Yên Viên 25 Bảng 2.6 Kết phân tích mẫu khí làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Bắc Hồng, Đông Anh 27 Bảng 2.7 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề Kim khí Thanh Thùy - 28 Bảng 2.8 Kết phân tích nƣớc thải làng nghề dệt Vạn Phúc 30 Bảng 2.9 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm làng nghề CBLTTP Cát Quế 32 Bảng 2.10 Kết phân tích mẫu nƣớc ngầm làng nghề Minh Khai - 33 Bảng 2.11 Kết phân tích nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu 35 Bảng 2.12 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Vân Hà - 36 Bảng 2.13 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề nhựa Trung Văn - 38 Bảng 2.14 Kết phân tích khí thải làng nghề Khắc Niệm, Bắc Ninh 45 Bảng 2.15 Kết phân tích khí thải làng nghề Đại Bái, Bắc Ninh - 47 Bảng 2.16 Kết phân tích mẫu khí làng nghề Văn Môn, Bắc Ninh - 49 Bảng 2.17 Kết phân tích khí thải làng nghề Đồng Kỵ, Bắc Ninh - 51 Bảng 2.18 Kết phân tích mẫu nƣớc làng nghề tái chế nhựa Minh Khai - 54 Bảng 2.19 Kết phân tích mẫu khí làng nghề tái chế nhựa Phan Bôi - 56 Bảng 2.20 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề chạm Bạc Huệ Lai 58 Bảng 2.21 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề CBLT Xuân Lôi 59 Bảng 2.22 Kết phân tích nƣớc thải sở sản xuất bún, thôn Đông Cận - 63 Bảng 2.23 Kết phân tích nƣớc thải cụm công nghiệp xã Tráng Liệt - 64 Bảng 2.24 Kết phân tích nƣớc nhà anh Vũ, Phú Lộc, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng 66 Bảng 2.25 Kết phân tích nƣớc thải từ làm bún làng Phong Lộc, - 70 Bảng 2.26 Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề làm miến Nam Dƣơng 71 Bảng 2.27 Kết phân tích nƣớc ngầm làng nghề tái chế nhựa Vô Hoạn 72 Bảng 2.28 Kết phân tích mẫu khí làng nghề khí Bình n 74 Bảng 2.29 Kết phân tích mẫu khí làng nghề trạm khắc gỗ La Xuyên 76 Bảng 2.30 Kết phân tích mẫu khí trƣớc cửa cơng ty Tồn Thắng 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CLB Câu lạc CTR Chất thải rắn CBLT Chế biến lƣơng thực HĐND Hội đồng nhân dân HHLN Hiệp hội làng nghề HTX Hợp tác xã JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội LTTP Lƣơng thực thực phẩm MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ SXCN Sản xuất công nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Th.S Thạc sĩ TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sách phát triển KT - XH định hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nƣớc ta tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu kinh tế, nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải lao động dƣ thừa địa phƣơng thu hút số lƣợng lớn lao động nhàn rỗi nông thôn, tỷ trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc ngày tăng lên theo đà phát triển Do tính chất linh hoạt sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm đa dạng thay đổi theo nhu cầu thị trƣờng, làng nghề phận quan trọng cấu thành kinh tế đƣợc trọng định hƣớng phát triển KT - XH nƣớc ta Bên cạnh mặt thuận lợi, làng nghề Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ trình độ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, mâu thuẫn xã hội nhƣng quan trọng tác động đến chất lƣợng môi trƣờng sống và sức khỏe cộng đồng hoạt động sản xuất làng nghề gây Đa phần làng nghề Việt Nam đƣợc hình thành phát triển cách tự phát, với công nghệ lạc hậu thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu sử dụng nguyên nhiên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế, việc đầu tƣ cho xây dựng hệ thống BVMT nhƣ xử lý, giảm thiểu chất thải (lỏng, rắn khí) từ q trình sản xuất đƣợc quan tâm; ý thức BVMT sinh thái bảo vệ sức khỏe cho gia đình ngƣời lao động cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề nông thôn vấn đề xúc cần đƣợc quan tâm giải Trƣớc thực trạng xúc đó, năm qua, Đảng Chính phủ quan tâm đạo quan hữu quan, quyền địa phƣơng cộng đồng quan tâm giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Cụ thể là: - Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Nghị số 41-NQ/TƢ “BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” xác định nhiệm vụ cụ thể là: “khắc phục nạn ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đơi với hình thành CCN bảo đảm điều kiện xử lý môi trƣờng; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lƣợng rác thải ngày tăng lên” - Ngày 22/02/2005, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 34/2005/QĐTTg ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41NQ/TW Trong đó, xác định nhiệm vụ “Quy hoạch quản lý môi trƣờng phát triển làng nghề, CCN, trang trại chăn nuôi tập trung; xây dựng tổ chức thực chƣơng trình cải thiện ô nhiễm môi trƣờng làng nghề” - Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020”, (ban hành theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg) Trong đó, xác định nội dung BVMT khu vực trọng điểm (nội dung 3.4) “chú trọng BVMT làng nghề” biện pháp cải tiến công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải quy hoạch khu làng nghề với hệ thống kết cấu hạ tầng đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Tuy nhiên, danh mục chƣơng trình ƣu tiên thực Chiến lƣợc khơng có nội dung cụ thể BVMT làng nghề - Ngày 12 tháng 12 năm 2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng đến năm 2010 Trong đó, đặt mục tiêu: “Tăng cƣờng mạnh mẽ lực kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng xử lý chất thải, đặc biệt chất thải vùng kinh tế trọng điểm, khu đô thị, KCN, làng nghề lƣu vực sông” Nội dung thứ 15 19 nội dung, chƣơng trình, đề án, dự án ƣu tiên để triển khai thực Kế hoạch là: “Dự án kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng làng nghề” Bộ TN&MT chủ trì thực nhằm tạo dựng hành lang pháp lý công cụ kỹ thuật cần thiết cho công tác BVMT làng nghề lãnh thổ Việt Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ hỗ trợ phát triển làng nghề Đồng thời, nhiều cơng trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đƣợc tiến hành Các cơng trình thu đƣợc kết định nhƣng kết manh mún, rời rạc, chƣa đủ sức mạnh để tạo bƣớc đột phá công tác quản lý môi trƣờng xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, chƣa tạo động lực để thúc đẩy làng nghề vừa phát triển, vừa đảm bảo đƣợc tuân thủ quy định BVMT Bên cạnh đó, đến chƣa có chế ràng buộc đủ mạnh để cấp quyền, ngƣời dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm công tác cải thiện BVMT làng nghề; chƣa khuyến khích đƣợc cơng tác xã hội hóa BVMT làng nghề Với thực trạng báo động môi trƣờng làng nghề, thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường làng nghề việc thực sách pháp luật BVMT làng nghề số tỉnh Bắc bộ” Kết đề tài hỗ trợ cho việc đƣa mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho giai đoạn, với lộ trình hợp lý nhằm bƣớc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề CHƢƠNG I TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 1.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Từ xa xƣa, hoạt động sản xuất nghề thủ công nét văn hóa đặc thù đời sống ngƣời dân nông thôn Việt Nam Theo thời gian, hoạt động sản xuất đơn lẻ dần gắn kết với nhau, hình thành nên làng nghề, xóm nghề, có nhiều làng mang tính truyền thống, tồn lâu đời, trở thành hình thức kết cấu KT - XH nông thôn Bên cạnh đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế, hoạt động sản xuất nghề cịn giúp ngƣời dân gắn bó với nhau, tạo truyền thống, nét đẹp đời sống văn hóa, tinh thần cho nơng thơn Việt Nam Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, làng nghề nƣớc ta có tốc độ phát triển mạnh thông qua tăng trƣởng số lƣợng chủng loại ngành nghề sản xuất Một số làng nghề bị mai thời kỳ bao cấp dần đƣợc khơi phục phát triển Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề có đƣợc vị thị trƣờng, đƣợc khách hàng nƣớc ƣa chuộng Tuy nhiên, có thực tế có biến thái, pha tạp làng nghề thực mang tính chất thủ cơng, truyền thống làng nghề mà thực chất phát triển công nghiệp nhỏ khu vực nông thôn, tạo nên tranh hỗn độn làng nghề Việt Nam Cho đến nay, có số liệu thống kê số lƣợng, loại hình làng nghề, làng nghề truyền thống làng có nghề nhƣ mật độ phân bố quy mơ tồn quốc nhƣng chƣa đầy đủ toàn diện Nguyên nhân chủ yếu có tiêu chí phân loại làng nghề làng nghề truyền thống, nhƣng chƣa thống cách hiểu cách thức phân loại địa phƣơng, dẫn tới số địa phƣơng chƣa công nhận làng nghề, đó, nhiều địa phƣơng khác ngồi việc cơng nhận nhiều làng nghề, cịn thống kê đƣợc hàng trăm, chí hàng nghìn làng có nghề địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, thời điểm thống kê phƣơng pháp thống kê ảnh hƣởng lớn đến thông tin số liệu làng nghề tính biến động liên tục theo nhu cầu thị trƣờng, thay đổi theo mùa vụ sản xuất theo nguồn nguyên liệu sản xuất Theo kết Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam từ 2002 - 2004 khuôn khổ hợp tác với tổ chức JICA Bộ

Ngày đăng: 24/04/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w