ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TRƯƠNG CÔNG THÀNH QUẢN LÝ CHO VAY DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU Tư VÀ PHÁT TRIÉN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH Chuyên ngành Quản lý kinh tế[.]
TỐNG QUAN NGHIÊN cứu VÀ cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHTM
Tổng quan nghiên cứu 4 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý cho vay tại NHTM
Các nghiên cứu hầu hết đều đà tập trung khái quát các vấn đề cơ sở về DNNVV và vai trò trong hoạt động kinh tế Ớ Việt Nam, DNNVV được xác định theo điều 3, Nghị định 56/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2020 Trong đó, DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhở, nhở và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (trong đó tống nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) Xét theo góc độ tiếp cận dịch vụ tài chính, các ngân hàng thương mại trong nước chủ yếu lấy tiêu chí về doanh thu thuần (được xác định trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp) để xác định các DNNVV. về cho vay DNNVV của NHTM Việt Nam, đã có các công trình nghiên cứu như:
“Tín dụng đối với DNNVV của các Ngân hàng thương mại cố phần trên địa bàn thành phố Hồ Chính Minh” - Luận án tiến sỹ Võ Đức Toàn - 2012 - Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu các đặc điếm cơ bản, vai trò và tiêu chuẩn DNNVV, đặc điềm và rủi ro của hoạt động tín dụng ngân hàng đến DNNVV, trong đó tác giả đưa ra bài học kinh nghiệm xây dựng các hệ thống quỹ hỗ trợ tín dụng tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á, châu Á, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Từ việc nêu thực trạng về hoạt động tín dụng của các ngân hàng TMCP đối với DNNVV, luận án đã đánh giá được chất lượng tín dụng, nêu lên được những hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng TMCP với DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã hệ thống hóa các định hướng phát triển tín dụng, góp phần đưa ra các giải pháp và khuyến nghị Các giải pháp đưa ra có cơ sở lý luận và thực tiễn nên có tính
4 ứng dụng Tuy nhiên, tác giả chưa đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu tín dụng, phân loại nhóm khách hàng và tỷ trọng dư nợ nhóm từng ngân hàng hay tình hình dư nợ cho vay theo chiến lược kinh doanh cùa ngân hàng nên những giải pháp khuyến nghị của luận văn hướng tới các cơ quan quản lý chứ chưa có nhiều khuyến nghị hoàn thiện chất lượng quản lý của ngân hàng TMCP.
“Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với DNNVV ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn” - Luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Lê - 2017 - Học viện ngân hàng Luận văn đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV khi nền kinh tế khó khăn, mất ốn định và nêu lên một số tiêu chí đánh giá cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của Đài Loan, Hàn Quốc và Ireland về tình trạng kinh tế vĩ mô bất ổn nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM và cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng Từ những cơ sở lý luận cơ bản, tác giả đã tập trung đánh giá một cách tống thế thực trạng tăng trưởng tín dụng đối với đối tượng DNNVV trong thời gian qua theo nhiều cách tiếp cận, bao gồm cách tiếp cận định tính và định lượng, cách tiếp cận từ phía dịch vụ tín dụng ngân hàng cũng như nhu cầu huy động vốn của DNNVV Trong môi trường điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, hoạt động của các DNNVV có thể bị ảnh hưởng, tuy nhiên nhu cầu đối với các dịch vụ ngân hàng của đối tượng doanh nghiệp này sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai đặc biệt là khi các yếu tố kinh tế vĩ mô đi vào ốn định Đây chính là cơ sở đế các NHTM tăng cường cung cấp tín dụng cho các DNNVV Luận án đà đưa ra nhóm giải pháp mang tính chiến lược và nhóm giải pháp cụ thể cho việc tăng trưởng tín dụng cho DNNVV trong điều kiện kinh tế VI ~ mo o 1- bat ôn - về quản lý cho vay đối với DNNVV của NHTM Việt Nam: đã có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về quản lý cho vay DNNVV từ các ngân hàng đến các chi nhánh ngân hàng như sau:
“Chất lượng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Công thương - Chi nhánh Nam Thăng Long” - Luận văn thạc sỹ của Phùng Thị Nga - 2012 - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã tổng quan chung về
DNNVV, vị trí, vai trò cùa nó đôi với nên kinh tê và các chỉ tiêu đánh giá chât lượng cho vay Luận văn cũng đã đi sâu nghiên cứu và phân tích thực trạng về quan hệ cho vay của Ngân hàng Công thương - Chi nhánh Nam Thăng Long đối với DNNVV, chỉ ra được những tồn tại, nguyên nhân và đưa ra được giải pháp và kiến nghị với ngân hàng Công thương giúp hoàn thiện và mở rộng hơn cho vay với DNNVV tại ngân hàng Đây là một luận văn có cách viết và lập luận chặt chẽ, các chỉ tiêu, đánh giá đi sát với tình hình hoạt động của chi nhánh nên mang tính thiết thực, có tính ứng dụng.
“Hoàn thiện quản lýcho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triền Việt Nam chi nhánh Thăng Long” - Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hải - 2017 - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Luận vãn nêu ra những mặt tích cực trong quản lýcho vay của ngân hàng Luận văn đề xuất giải pháp tăng cường công tác Marketing, các kênh tiếp cận với DNNVV Luận văn đặc biệt chú trọng đến việc cần hoàn thiện chính sách rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng đối với hệ thống thông tin, xếp hạng và chấm điểm khách hàng Ngân hàng cần xúc tiến làm việc với các ngân hàng nước ngoài có kinh nghiệm trong cho vay DNNVV và có hệ thống chấm điểm khác hàng tiên tiến, chất lượng thông tin cần được cải tiến.
“Hiệu quả tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam” - Luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Như Thủy - 2017 - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án hệ thống lại các đề tài nghiên cứu quốc tế về nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và các công trình nghiên cứu trong nước về quản lý tín dụng, hoàn thiện quản lý tín dụng của NHTM Luận án đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quản lý tín dụng riêng biệt như quản lý sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, hệ số thu hồi nợ, hệ số rủi ro tín dụng với chỉ tiêu phản ánh quản lý tín dụng tổng thể là lợi nhuận hoạt động tín dụng Trong phần đánh giá cũng những hạn chế, tác giả cũng đà đưa ra những con số khảo sát thực tế chất lượng tín dụng về quy trình thẩm định cho vay của ngân hàng, năng lực cán bộ tín dụng Luận án cũng đà gợi ý một số giải pháp cải thiện các chỉ tiêu về quản lý tín dụng, kết hợp cho vay với phát triển các sản phẩm dịch vụ, tận dụng lợi thế nơi địa bàn mà chi nhánh đặt trụ sở nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
6 Đên thời điêm hiện nay, theo tìm hiêu của tác giả thỉ chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về quản lý cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhành NHTM Khoảng trống này cần được nghiên cứu, điều đó đã thúc đấy tác giả mạnh dạn chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý cho vay tại NHTM
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhiêu chuyên gia kinh tê và pháp luật của Việt Nam cho răng khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhở và siêu nhỏ là trung tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triền của khu vực này trong nhiều năm qua Định nghĩa về doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mô doanh nghiệp Thông thường đó là tiêu chí về nhân công, vốn đăng ký, doanh thu, các tiêu chí này thay đổi theo từng quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau. ờ Việt Nam đã giải quyết vấn đề định nghĩa này một phần nào Theo công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/06/1998, doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 378.000 USD - theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời điểm ban hành công văn) Tiêu chí này đặt ra nhằm xây dựng một bức tranh chung về các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Viêt Nam nhuc vu cho viêc hoach đinh chính sách Trên thưc tế tiêu chí này không cho phép phân biệt các doanh nghiệp vừa, nhở và siêu nhở Vì vậy tiếp theo đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kỷ kỉnh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kỷ không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.
Các doanh nghiệp siêu nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ.
Hiện nay, căn cứ vào đặc điếm, tình hình thực tế của đất nước, ngày 30/06/2020 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 56/2020/NĐ-CP về “Trợ giúp phát
7 triên doanh nghiệp nhỏ và vừa” Theo đó, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đuợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tuơng đuơng tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Bảng 1.1 Phân loại DN Nhỏ và vừa theo Nghị định 56
DN Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy mô siêu nhỏ
Số LĐ Tông số LĐ Tổng NV Số lao động NV
I Nông, lâm 20 tỷ từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
10 người nghiệp và đồng trở người đến đồng đến người đến trở xuống thủy sản xuống 200 người 100 tỷ đồng 300 người
II Công 20 tỷ từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200
10 người nghiệp và xây đồng trở người đến đồng đến người đến trở xuống dựng xuống 200 người 100 tỷ đồng 300 người
III Thương 10 tỷ từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50
10 người mai• và dich• trở xuống đồng trở người đến đồng đến 50 người đến vu• xuống 50 người tỷ đồng 100 người
(Nguôn: Điêu 3 Nghị định sô 56/2020/NĐ-CP) 1.2.2 Khái niệm cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cho vay là một hỉnh thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
NHTM có thế tiến hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như các cá nhân, các DN Tuy nhiên, tùy theo đối tượng vay vốn, khái niệm cho vay có thể được hiếu theo những khía cạnh khác nhau Vậy có thế hiểu một cách khái quát rằng, Cho vay DNNVV là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng thương mại cho DNNVV sử dụng một khoản tiền để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thủa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
Hiện nay, trong các đôi tượng khách hàng của NHTM thì DNNVV là đôi tượng khách hàng có nhiều tiềm năng nhất Ưu điểm của DNVVN không chỉ là sự gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn là những đóng góp cho sự phát triển kinh tế và tăng thu nhập dân cư.
Quản lý cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại
1.3 1 Khái niệm quản lý cho vay DNNVV tại chi nhánh NHTM
Cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM nhưng kèm theo đó là nguy cơ rủi ro cũng vô cùng lớn Chính vi vậy, quản lý của hoạt động cho vay ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của NHTM Do đó, để đánh giá được hoạt động cho vay cùa một ngân hàng trong một thời gian nhất định cần phải nắm rõ khái niệm về quản lý hoạt động cho vay.
Xét trên góc độ của DNNVV, quản lý hoạt động cho vay thể hiện ở việc thỏa mãn các nhu cầu về quy mô vốn vay, lãi suất và kỳ hạn vay hợp lý, thủ tục và điều kiện vay đơn giản Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn cần được thoa mãn về vay một cách kịp thời và nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình tiếp cận vốn, giải ngân và thu nợ.
Xét trên góc độ của NHTM, một khoản vay có quản lý thì trước tiên phải có phạm vi, giới hạn và mức độ cho vay phù họp với điều kiện tài chính của ngân hàng, thêm nữa là phải đảm bảo nguyên tắc cho vay cũng như một số quy định của pháp luật nói chung và của ngân hàng nói riêng Bên cạnh đó, quản lý hoạt động cho vay đối với NHTM là đáp ứng đúng, đủ và kịp thời nhu cầu vay, đem đến sự hài long cho khách hàng, hoàn thiện uy tín của ngân hàng, đảm bảo khả năng thu hồi được nợ và khả năng sinh lời của các khoản vay.
Tóm lại, có thể đưa ra định nghĩa về quản lý hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM như sau: Quản lỷ cho vay DNNVV của chi nhánh NHTM là quá trình lập kể hoạch cho vay, tố chức thực hiện kế hoạch cho vaỵ, kiêm soát cho vay của chi nhảnh NHTM nhằm đảm hảo hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng dư nợ cho vay
DNNVV và giảm thiêu rủi ro
1.3.3, Nội dung quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.3.1 Lập kế hoạch cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa a Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch cho vay
- Khái niệm: Lập kế hoạch cho vay DNNVV là quá trình xác định các mục tiêu cho vay và lựa chọn các giải pháp đề đạt được các mục tiêu cho vay đối với DNNVV
Như vậy, một kế hoạch cho vay vốn gồm ba yếu tố cấu thành cơ bản: các mục tiêu; các giải pháp; các công cụ thực hiện mục tiêu
Vai trò: Các NHTM cần phải lập kế hoạch cho vay bởi vì lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động, thay đổi từ các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, đồng thời thiết lập nên những tiêu chuẩn và thuận tiện cho công tác kiểm tra Cụ thể:
Kế hoạch là một trong các công cụ có vai trò quan trọng trong việc phối hợp triền khai nhiệm vụ của ngân hàng Nếu thiếu kế hoạch thì việc thực hiện các mục tiêu sẽ không hiệu quả
Lập kế hoạch sẽ làm giảm được sự chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của ngân hàng Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định, những phương thức tốt nhất để đạt mục tiêu đã đề ra, lựa chọn được phương án có hiệu quả để cho vay, qua đó sử dụng nguồn vốn cùa NHTM một cách hiệu quả nhất.
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiềm tra của ngân hàng đạt kết quả cao Do vây, có thể nói nếu không có kế hoạch thì cũng không có cả kiểm tra
Tóm lại, lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý Việc lập ra được những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khóa cho việc thực hiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra.
Bảng 1.2: Kế hoạch cho vay DNNVV của BIDV năm 2021
Tiêu chí Nội dung kế hoạch
Muc• tiêu kế Tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 30% so với hoach• năm
2019, tăng thu phí dịch vụ.
Tăng huy động vốn có kỳ hạn và không kỳ hạn (CASA) từ doanh nghiệp nhỏ và vừa.\
Thời gian và Thời gian: giai đoạn 2019 - 2021, không gian: Tp Hà Nội không gian Đối tượng Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ COVID khách hàng
Nguồn lực Toàn bộ nhân lực cán bộ tín dụng tại BIDV Hà Thành cùng với sự triển khai đồng hành cùa Cán bộ quản lý và Ban lãnh đạo Chi nhánh, bộ phận cộng tác viên.
Phương thức Bán hàng qua điện thoại, bấn hàng trực tiếp, triển khai hợp tác dự triển khai án, khai thác nhu cầu của khách hàng cũ, bán hàng theo vết dầu loang.
Nghiên cứu Thường xuyên làm nghiên cứu về thị trường theo từng thời kỳ, nắm thị trường, bắt mùa vụ kinh doanh để tập trung bán hàng đúng thời điểm. phân đoạn thị Nghiên cứu lãi suất và chính sách của đối thủ cạnh tranh để tìm ra trường, đối điểm mạnh và ưu thế của sản phẩm triển khai đến khách hàng thủ canh• tranh
Các giải pháp Thực hiện các giải pháp về giá cả (giá dịch vụ, lãi suất, phí, những thưc• hiên• ưu đài ), chiến lược về hỗ trợ, marketing (ấn phẩm, quảng cáo, khuyễn mãi, chiết khấu ) Các hồ trơ• Phổ biến các kiến thức chung về sản phẩm đến các bộ phận khác để khác có thể tư vấn nhanh cho khách hàng đang có nhu cầu Hỗ trợ quà tặng, phương tiện di chuyển cho khách hàng Hỗ trợ hoa hồng môi giới cho cộng tác viên và đối tác.
1.3.3.2 Tô chức thực hiện kê hoạch cho vay DNNVV tại chi nhánh NHTM
Các nhân tố ảnh hưởngđếnquản lý cho vay DNVVN tại NHTM
1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô
Các nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đũ và thống nhất của các văn bản pháp luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí.
Nhu cầu vay vốn phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng truởng kinh tế Một nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển ổn định, môi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của dân cư tăng Do đó, nhu cầu vay vốn trong giai đoạn này là rất cao Ngân hàng cũng dễ dàng cho vay vì khả năng gặp rủi ro mất vốn là khá thấp Trái lại, trong giai đoạn kinh tế trì trệ, lạm phát, thất nghiệp cao, đầu tư không mang lại quản lý, thay vì đầu tư vào sản xuất hoặc tiêu dùng thì các cá nhân có xu hướng tiết kiệm để hưởng lãi nhiều hơn Ngân hàng không cho vay được trong khi đó vẫn phải tiến hành nhận tiền gửi của khách hàng, hoạt động của ngân hàng bị ngưng trệ, vốn của ngân hàng nằm trong tình trạng bị dư thừa và đóng băng Không chỉ tình hình kinh tế trong nước mà tinh hình kinh tế thế giới cũng có ảnh hưởng đến tâm lý của người dân, từ đó cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay tiêu dùng của cá nhân cũng như vay sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Môi trường vãn hoá - xã hội
Các yếu tố xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới quản lý cho vay, là các nhân tố trực tiếp tham gia quan hệ tín dụng Đó là người gửi tiền, người vay tiền và NHTM Tín dụng có nghĩa là sự vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin và sự tín nhiệm Điều đó có nghĩa quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả nãng của ngân hàng và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng Trong đó sự tín nhiệm là chiếc cầu nối giữa khách hàng với ngân hàng, uy tín của ngân hàng càng cao thì thu hút khách hàng càng lớn và cũng như vậy với một khách hàng có sự tín nhiệm của ngân hàng sẽ dễ dàng vay thường xuyên, có thể còn được hưởng một mức lãi suất ưu đãi hơn các đối tượng khác.
Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng hơn 100 TCTD (bao gồm cả nhóm ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài) tạo nên sự cạnh tranh vô cùng gay gắt giữa các NHTM Hoạt động cho vay đối với DNNVV vì thế chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự cạnh tranh này Không chỉ về chính sách cho vay, cạnh tranh giữa các NHTM còn là sự cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, lãi suất, hồ sơ thủ tục vay vốn, thái độ phục vụ Vì vây, để có thể duy trì khá năng tăng trưởng tín dụng cũng như đảm
20 bảo hoạt động cho vay của mình, chi nhánh NHTM luôn phải tìm ra thê mạnh và đưa ra những chính sách phù hợp với hoạt động của chi nhánh minh cũng như những ưu đãi nhất định để có thể thu hút khách hàng.
1,4,2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô:
* Phương án sản xuất kinh doanh
Ngân hàng cho các khách hàng của mình vay trên cơ sở các cá nhân, doanh nghiệp đó phải trình ra các phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao cả về mặt kĩ thuật lẫn mặt tài chính, tức là các phương án sản xuất kinh doanh đó phải chứng minh được tính hiệu quả và thành công thì mới được ngân hàng cho vay vốn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu doanh nghiệp mặc dù có ý tưởng kinh doanh tuyệt vời đến mấy nhưng không xây dựng một phương án sản xuất kinh doanh khả thi thì cũng không được ngân hàng đồng ý cho vay.
* Tài sản thế chấp để vay vốn: Đe có thể vay vốn từ phía ngân hàng, các cá nhân hay doanh nghiệp đều được ngân hàng yêu cầu phải có tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, song đối với các DNNVV thì chủ yếu là tài sản thế chấp, hầu như không có trường hợp bảo lãnh của bên thứ ba Tuy nhiên thực tế lại cho thấy rằng, đến hơn 60% DNNVV lại gặp khó khăn trong vấn đề tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng, bởi tài sản thế chấp thì chù yếu là đất đai mà các DNNVV chủ yếu là đi thuê đất đai nên không dễ có dủ các điều kiện như các doanh nghiệp lớn Như vậy, để có thể tiếp cận được vốn của ngân hàng, các DNNVV cần phải hoàn thiện các thủ tục pháp lý về tài sản bảo đảm thì sẽ tiếp cận được với vốn vay của ngân hàng dễ hơn.
* Tư cách đạo đức của DN và người đứng đầu DN:
Tư cách đạo đức của DN và người đứng đầu DN cũng là một trong nhưng nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động quản lý cho vay của NHTM Nhiều khách hàng sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để lừa gạt ngân hàng làm cho ngân hàng không xác định được chính xác về mục đích sừ dụng vốn dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Có những trường hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi nhưng vẫn chây ì không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Nguyên nhân của sự chây ì này một phần là do thủ tục vay vốn rườm rà hoặc
21 có thê tại thời điêm phải trả nợ nhà nước lại thay đôi chính sách tiên tệ hoặc doanh nghiệp đang có một phương án sản xuất kinh doanh có khả năng đem lại lợi nhuận cao hơn.
Kinhnghiệm quan lý cho vay DNVVN và bài học rút ra đối với NHTM chi
1.5.1 Kinh nghiệm của ngăn hàng Techcombank
Quản lý cho vay đóng vai trò quan trọng trong mảng tín dụng khi đem đến nhiều lợi ích cốt yếu cho các tổ chức lẫn khách hàng Sớm ý thức được vấn đề nêu trên, những năm qua Techcombank đã không ngừng củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức, chuẩn hóa quá trình xây dựng và cung cấp các công cụ về quản lý cho vay, đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực theo quy định của pháp luật và sự cam kết về chất lượng tín dụng dành cho khách hàng.
- về bộ máy và nhân sự: Techcombank đang gấp rút hoàn thiện hệ thống bankcore mới để có thể cải tiến về quản trị điều hành, quản lý chất lượng; cải thiện năng suất và giảm thiểu sai sót, tăng hiệu quả làm việc của CBNV; tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực trong hoạt động và gia tăng lợi nhuận; giảm thiểu rủi ro tín dụng; đáp ứng các yêu cầu, gia tăng giá trị cho khách hàng và đảm bảo sự hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- về lập kế hoạch cho vay: Techcombank luôn lên danh sách những khách hàng mục tiêu của mình theo từng ngành nghề Sau đó, dự vào đặc điểm ngành nghề của khách hàng để tiến hành lập kế hoạch tiếp cận cũng như các chính sách ưu đãi đối với từng khách hàng mục tiêu để có thể đạt hiệu quả cao nhất.
- về thực hiện quản lý cho vay: sau khi kế hoạch cho vay được thống nhất, ban lãnh đạo chi nhánh sẽ phân công danh sách khách hàng mục tiêu cụ thế cho từng cán bộ tín dụng Các cán bộ sẽ chủ động tiếp cận và tư vấn cho khách hàng sau đó báo cáo trực tiếp với lãnh đạo phòng, để lãnh đạo phòng có cơ sở báo cáo ban giám đốc và đưa ra quyết định.
- về kiểm soát quản lý cho vay: mô hình quản lý cho vay của Techcombank đươc kiểm soát dưới hình thức: tai mỗi chi nhánh của Techcombank đều có ít nhất
01 cán bộ kiêm soát rủi ro tín dụng cùa hội sở chính công tác tại chi nhánh đê kiêm soát rủi ro.
1.5.2 Kinh nghiệm quản lỷ cho vay DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ban hành những quy trình nghiệp vụ chuẩn và các quy trình hỗ trợ áp dụng cho toàn bộ hệ thống Theo đó, BIDV Ba Đình đã tiến hành chuẩn hóa và văn bản hóa toàn bộ quy trình nghiệp vụ từ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, kế toán, ngân quỹ, đến hành chính văn thư, lưu trữ trong quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Việc thay đổi cách làm cũ sang cách làm mới nhanh hơn, kiểm soát tốt hơn, mang lại sự thuận tiện cho khách hàng nhiều hơn; tạo ra khả nàng đạt được các mục tiêu chung là năng suất, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng.
Bên cạnh việc chuẩn hóa việc thực hiện toàn bộ các quy trình nghiệp vụ ở các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo yêu cầu khách quan, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp (mô hình giao dịch một cửa), Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ba Đinh đã đổi mới nâng cao trình độ công nghệ để sẵn sàng hội nhập và mở rộng quan hệ kinh doanh đa năng trong nước và Quốc tế, rà soát, phân tích và tối ưu hóa từng bước hoạt động nghiệp vụ quản lý ở từng giai đoạn, bố trí cán bộ có đú phẩm chất đạo đức, năng lực để đảm nhiệm chuyên môn hóa cao, thích ứng với công nghệ mới.
Thông qua việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng hệ thống, BIDV Ba Đình đạt được những kết quả tích cực, bước đầu thành công dự án hiện đại hóa đúng lộ trình tái cơ cấu hệ thống quản lý Ngân hàng và đáp ứng được các yêu cầu của World bank; hoạt động có hiệu quả theo thông lệ quốc tế; có khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững Đây là bước tiến nhảy vọt tạo tiền đề cho việc phát triến nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ mới với nhiều tiện ích của công nghệ hiện đại, hoàn hảo hiện đại mang tính cạnh tranh đáp ứng mong đợi của khách hàng như gửi một nơi rút nhiều nơi; phát triền các dịch vụ, tiện ích như chuyến tiền, trả lương qua ATM,
Qua những năm triên khai áp dụng, duy trì hệ thông quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo mô hình mới, BIDV Ba Đinh rất quan tâm đến công tác cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Thông qua chính sách chất lượng và mục tiêu giải pháp kinh doanh từng năm, các kết quả đánh giá, phân tích dữ liệu, các hoạt động khác phục phòng ngừa, BIDV Ba Đình đà đề xuất nhiều hành động cải tiến cần thiết nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý Bên cạnh đó, nhằm loại bở các nguyên nhân hiện tại và tiềm ẩn gây ra sự không phù hợp hiện có, BIDV Ba Đình đã xác định và thực hiện các hành động phòng ngừa, khắc phục; trên cơ sở đó, góp phần cải tiến hệ thống quản lý chất lượng Vì thế, BIDV Ba Đinh luôn luôn duy trì có hiệu quả hệ thống quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có chất lượng tốt 1.5.3.Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Thành
Thứ nhất, cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế, lĩnh vực kinh tế ngày càng đa dạng Đối tượng cho vay đối với DNVVN không chỉ giới hạn là các DNNN mà còn có xu hướng tập trung vào các khách hàng DNVVN là các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH Ngoài việc tập trung cho vay đối với các DNVVN thuộc các lĩnh vực sắt thép, xi măng và xây dựng, Chi nhánh cũng đang có xu hướng cho vay đa dang dạng ngành nghề hơn nhằm giảm thiểu rủi ro khi chỉ tập trung cho vay vào một số ngành khác như: hóa chất, nhựa, dự án
Cơ cấu cho vay theo thời hạn cũng có sự thay đổi, tỉ trọng cho vay trung dài hạn tăng dần song tỷ trọng ngắn hạn vẫn là chú yếu.
Thứ hai, 100% dư nợ cho vay khách hàng DNVVN có bảo đảm bằng bất động sản hoặc nhà xưởng, máy móc, cho thấy ngoài việc thẩm định các điều kiện vay vốn, tính khả thi của phương án, dự án, BIDV - CN Hà Thành còn chú trọng đến yếu tố bảo đảm tiền vay nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay đối với các DNVVN.
Thứ ba, Tách bạch được kinh doanh và hỗ trợ, phê duyệt: Hoạt động kinh doanh, khai thác khách hàng, đề xuất khoản vay được giao cho chi nhánh thực hiện là chủ yếu Các bộ phận phê duyệt, được tách riêng, độc lập, đảm bảo tính khách quan, có cái nhìn đầy đủ về nhiều mặt khi đánh giá rủi ro khoan vay Bộ phân hồ trợ cũng được quy định rõ trách nhiệm để kịp thời hỗ trợ chi nhánh trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Khung nghiên cứu là một công cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề một cách có trình tự và logic Tác giả xây dựng khung nghiên cứu nhằm Sắp xếp trật tự phân tích các vấn đề liên quan đến đề án một cách trật tự, logic, có được hướng phân tích đảm bảo mục tiêu đề án đã đề ra Khung nghiên cứu trong nghiên cứu được xây dựng theo chiều đi từ việc phân tích các khía cạnh, phương diện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó đưa ra được kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.
Bước ỉ: Tìm hiếu, tra cứu tài liệu để xây dựng khung nghiên cứu về quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cố phần BIDV chi nhánh Hà Thành
Bước 2.’Hệ thống thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:
- Thông tin từ những văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ và các
Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM.
- Thông tin về các chính sách tín dụng dành cho DNVVN của BIDV.
- Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo kết quả cho vay DNVVN của BIDV - CN Hà Thành giai đoạn 2017-2020.
- Những tài liệu khác đã công bố.
Bước 5:Xử lý số liệu theo các phương pháp sau:
- Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tính tỷ lệ phần trăm để phục vụ cho nghiên cứu.
- Luận văn vận dụng các phương pháp phố biến trong nghiên cứu khoa học như phương pháp phân tích, tổng họp, tư duy logic, các phương pháp kỹ thuật như thống kê, so sánh và đánh giá trong nghiên cứu lý luận cũng như trong đánh giá thực tiễn.
Bước 4: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay các DNNVV tại ngân hàng thương mại cổ phần BIDV chi nhánh Hà Thành.
2.1.3 Phương pháp xử lý thông tin
Thông tin sau khi được thu thập, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ưu tiên về mức độ quan trọng của thông tin Đối với các thông tin là số liệu được nhập vào máy tính và tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá thông qua các bảng biểu, biểu đồ.
Nguồn dữ liệu thống kê về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu cũng như các kết quả nghiên cứu được kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọng cho việc thực hiện Luận văn Các nguồn dữ liệu được phân tích, tổng hợp bao gồm: Dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo, được thống kê, tính toán thành những chỉ tiêu để đánh giá hoạt động quản lý cho vay DNVVN tại BIDV - CN Hà Thành.
Phương pỉĩảp tông hợp, phân tích
Trên cơ sở những số liệu được thu thập, tiến hành tống hợp và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý cho vay DNVVN giai đoạn 2017-1020 Phân tích tập chung vào các yếu tố: bộ máy quản lý cho vay, chính sách sản phẩm cho vay, tập huấn cán bộ, marketing, kiểm soát hoạt động cho vay,
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích đế xác định xu hướng mức độ biến động các chi tiêu có tính chất như nhau.
Phương pháp so sánh nhăm nghiên cứu và xác định mức độ biên động của
A r , 9 r các chỉ tiêu phân tích So sánh sô liệu kỳ này với các sô liệu kỳ trước đê thây rõ xu hướng tăng trưởng của các chỉ tiêu.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG BIDV - CHI NHÁNH HÀ THÀNH
3.1 Giói thiệu chung về B1DV Hà Thành
3.1.1 Lĩnh vực • hoạt • động • O và cơ cấu tố chức của BIDVHà Thành
Ngày 24/06/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - được thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thú tướng Chính Phũ.
Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có nhiều tên gọi khác nhau như Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Cho đến tháng 6/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được cổ phần hóa và chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên viết tắt là BIDV.
BIDV - Chi nhánh Hà Thành thành viên thứ 76 của BIDV, chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ 16/9/2003 Chi nhánh có trụ sở tại 74 phố Thợ Nhuộm, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội BIDV - Hà Thành hiện là chi nhánh cấp 1 của BIDV, dựa trên ý tưởng thành lập một chi nhánh phát triền theo hướng đi hoàn toàn mới, khác với mọi đơn vị trong hệ thống vào thời điềm đó, một Chi nhánh chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là phục vụ khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung ứng dịch vụ NHBL cho các tầng lớp dân cư trên địa bàn.
Bước đầu khi mới hoạt động, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã gặp không ít khó khăn với tồng tài sản nhỏ bé, lực lượng cán bộ mỏng, đồng thời đóng trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm - nơi có nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động lâu năm Khởi nghiệp với số vốn nhỏ bé 500 tỷ đồng và 54 cán bộ, chưa có nền khách hàng ổn định, dư nợ tín dụng thấp (65 tỷ đồng), nhưng với những xác
28 định đúng đăn, nô lực phân, tìm tòi sáng tạo theo định hướng ban lãnh đạo đã đê ra BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã từng bước phát triển Đầu tiên là việc thiết lập quan hệ với các khách hàng ngoài quốc doanh Đây là một thử thách rất lớn, bởi hầu hết các doanh nghiệp này có tài sản đảm bảo nhở bé; nhiều doanh nghiệp kinh doanh các lĩnh vực mới, tiềm ẩn nhiều rủi ro
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như vậy, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã vận dụng mọi khả năng để kịp thời nắm bắt cơ hội tạo nhiều bước phát triến vượt bậc, tăng nhanh về quy mô, tốc độ, thị phần mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao, kinh doanh có quản lý, bứt phá trong hoạt động để ngày một lớn mạnh và phát triển Hiện nay, Chi nhánh đã có 15 Phòng ban nghiệp vụ và 06 Phòng giao dịch, với tổng số cán bộ năm 2020 là hơn 240 cán bộ Hoạt động của BIDV Hà Thành đã và đang bám sát mục tiêu kế hoạch và phương châm
"Chất lượng - tăng trưởng bền vừng - an toàn - quản lý" Với sự nỗ lực của toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ, BIDV Hà Thành cũng đã vinh dự đạt được một số thành tựu lớn như nhận danh hiệu “Lá cờ đầu địa bàn Hà Nội năm 2017” và “Lá cờ đầu hệ thống năm 2017” do HSC BIDV trao tặng.
3.1.1.2 Cơ cấu tô chức của BIDVHà Thành
BIDV - Chi nhánh Hà Thành được tổ chức theo mô hình tập trung, đứng đầu là Ban Giám đốc Ban giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo và đề ra các giải pháp chiến lược nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Dưới ban Giám đốc là 5 khối: Khối quản lý khách hàng; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc.
PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG GIAO DỊCH LÊ ĐẠI
PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG GIAO DỊCH Ô CHỢ
PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG GIAO DỊCH TÔN
DOANH NGHIỆP 3 KHÓI QUẢN LÝ KHÁCH KHỐI TRỰC THẤT TÙNG
PHÒNG KHÁCH HÀNG THUÔC PHÒNG GIAO DỊCH YÊN
PHÒNG KHÁCH HÀNG PHÒNG GIAO DỊCH
DOANH NGHIỆP 5 NGUYẺN CÔNG TRÚ
PHÒNG DNVVN 1 PHÒNG GIAO DỊCH BÁCH
BAN GIÁM ĐÓC KHOA PHÒNG DNVVN 2
PHÒNG GIAO DỊCH VÀ DỤNG
PHÒNG KẺ HOẠCH TÀI KHÔI TÁC
NGHIÊP PHÒNG GIAO DỊCH KHÁCH
LÝ NÔI Bỏ HÀNG DOANH NGHIỆP
CHÍNH PHÒNG QUAN LÝ VÀ DỊCH
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO
Sơ đô 3.1 Cơ câu tô chức bộ máy của BĨDV Hà Thành
*Khối quán lý khách hàng :
+ Thực hiện quản lý, triển khai hoạt động kinh doanh đối với KHDNNVV + Thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ KHDNNVV
+ Quản lý sản phẩm dành cho KHDNNVV
Thực trạng quản lýcho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hà Thành 36 1 Lập kế hoạchcho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.2.1 Lập kế hoạchcho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Kế hoạch cho vay trung và dài hạn
Kế hoạch cho vay trung và dai hạn bao gồm mục tiêu cho vay trung và dài hạn
36 cùng với các phương thức cho vay Lập kê hoạch cho vay trung dài hạn dựa trên kê hoạch của hội sở từ 3 - 5 năm.
Bảng 3.4: Kế hoạch cho vay DNVVN của chi nhánh xét theo thời hạn trong giai đoạn 2017-2020 Đơn vị: Triệu đồng
Giá tri• Giá tri• +/- Giá tri• +/- Giá tri• +/-
Tổng số 634.157 684.433 50.276 756.182 71.749 827.840 71.658 Ngăn hạn 535.498 574.092 38.594 612.480 38.388 673.272 60.792 Trung, dài hạn 98.659 110.341 11.682 143.702 33.361 154.568 10.866
Nguôn: Kê hoạch tín dụng của chi nhánh các năm từ 2017 đên 2020
- Tổng số dư nợ cho vay DNVVN trong kế hoạch của chi nhánh có sự tăng trưởng qua các năm trong giai đoạn 2017-2020, nhưng lượng tăng hàng năm được lên kế hoạch là không đều và có xu hướng giảm Xét chung cả giai đoạn thì chỉ tiêu này trên kế hoạch tăng trưởng 30,54%, đây là con số còn khá khiêm tốn do ảnh hưởng của dịch bệnh.
- Trong giai đoạn 2017-2020, BIDV thực hiện chù trương chuyển dịch cơ cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn Tuy nhiên, trong giai đoạn này, chi nhánh vẫn xác định việc cho vay DNVVN tập trung vào cả nhừng khoản vay ngắn hạn và những khoản vay trung, dài hạn Điều này thế hiện tham vọng rất lớn của ngân hàng trong việc bao quát thị trường.
- Quy trình lập kế hoạch cho vay Quá trình lập kế hoạch cho vay KH bao gồm: nghiên cứu chiến lược cho vay, chính sách cho vay KH DNNVV của Hội sở; phân tích xác định mục tiêu cho vay theo giai đoạn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; xác định và lựa chọn các giải pháp cho vay; lập kế hoạch cho vay; quyết định kế hoạch cho vay: theo thẩm quyền đối với chi nhánh.
Việc lập kế hoạch cho vay của chi nhánh bao gồm:
Bước 1: Phăn tích chinh sách và định hướng của Trụ sở chính và chỉ tiêu đã được giao cho chỉ nhánh
Lựa chọn từ phân khúc khách hàng mục tiêu từ hội sờ Phân tích chính sách của hội sở để tìm ra mục tiêu cho vay của chi nhánh, thế mạnh về sản phấm Từ đó định hướng cho việc thực hiện cho vay Một kế hoạch cho vay tốt luôn gắn kết với mục tiêu và định hướng của hội sở, cần làm rõ vai trò và nhiệm vụ của chi nhánh trong tình hình chung.
Bước 2: Phân tích môi trường kỉnh doanh và nội tại của chi nhánh
Môi trường kinh doanh bao gồm vĩ mô và vi mô - các yếu tố pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hóa, công nghệ Môi trường chính trị pháp luật điều tiết hoạt động kinh doanh cơ bản, môi trường công nghệ thể hiện sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, môi trường kinh tế thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, tiết kiệm và đầu tư
Môi trường vi mô gồm các nhân tố liên quan mật thiết với chi nhánh nhưc ác đối thủ cạnh tranh, nhu cầu khách hàng, nhà cung cấp Chi nhánh cần tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh, so sánh với điểm mạnh và điểm yếu của chi nhánh để tìm ra lợi thế cạnh tranh khi tiếp cận với khách hàng Môi trường nội tại là môi trường bên trong bao gồm con người, sản phẩm, kênh phân phối, quảng cáo của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định mục tiêu cho vay DNNVV
Mục tiêu cho vay được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu như tốc độ tàng trưởng DNNVV, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, các chỉ tiêu này có thế thay đối tùy theo từng thời kỳ.
Bước 4: Lập phương án cho vay DNNVV
Ke hoạch được thành lập và chỉ đạo theo định hướng của hội sở Triển khai theo các phân khúc khách hàng tiềm năng từng thời kỳ Các chiến dịch cho vay DNNVV thường được ban hành cùng các gói lài suất ưu đài, các ưu đài và và các sản phẩm khác trong từng thời kỳ.
Bảng 3.5: Kế hoạch cho vay DNNVV của BID V Hà Thành năm 2021
Chỉ tiêu Kế hoach năm 2021 e
Tăng trưởng theo kếhoạch Hội sở giao (hiện CN Hà thành
Dư nợ tín dụng được giao là 9%) Tăng trưởng huy động vốn phù họp với sửdụng vốn, dựkỉến
Huy động vốn tăng trưởng khoảng 9%
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất 3.500 tỷđồng
Tỷ lệ chi trả cổ tức Dưkiến 7% •
3.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNNVVtại BIDV ỉ.2.2.1 Các chính sách cho vay đối với DNNVV tại BỈDV Hà Thành a Chính sách sản phẩm
Nguồn vốn của Quỹ PTDNNVV tập trung hướng đến đối tượng DNNVV trong các lĩnh vực được chú trọng như: khởi nghiệp sáng tạo, liên kết ngành, chuỗi giá trị Đây là sự hỗ trợ tài chính lớn từ Chính phủ, giúp các doanh nghiệp hiện thực hóa các ý tường, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh Với cơ chế hỗ trợ lãi suất hấp dẫn hơn trước đây, sự hợp tác giữa BIDV và Quỹ PTDNNVV hứa hẹn sẽ có hiệu quả vượt bậc, mang lại đà phát triển mạnh mẽ cho doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng và hướng tới mục tiêu cộng đồng 01 triệu doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới như mục tiêu Chính phủ đề ra Đẻ được hưởng nguồn vốn của Quỹ PTDNNVV, các DNNVV đủ điều kiện tham gia chương trình có thể nộp hồ sơ vay vốn trực tiếp tại các Chi nhánh của B1DV cũng như tại Quỹ PTDNNVV. Được biết BIDV là ngân hàng đầu tiên được Quỹ PTDNNVV Việt Nam lựa chọn triển khai chương trình này, với quy mô và vị thế là ngân hàng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam BIDV đã tham gia tích cực, triển khai tốt nhất nguồn vốn hồ trợ của Quỹ với thị phần giải ngân chiếm đến 55% số vốn đã giải ngân của Quỹ Các khoản vay, dự án do BIDV giải ngân đều có chất lượng tín dụng tốt, được cộng đồng doanh nghiệp nhở và vừa ghi nhận, tạo đà phát triển cho các DNNNV trong các năm qua.
Bảng 3.6: Sản phẩm cho vay DNVVN của BIDV - CN Hà
Thành stt Tên sản Điều kiện vay vốn TSBĐ phẩm
1 Vay bổ □ Loại tiền cho vay: VNĐ, USD và các chấp nhận tài sản sung von đồng ngoại tệ khác hình thành từ vốn lưu động □ Tỷ lệ cho vay: tối đa 85% tổng chi phí vay hoặc các tài
□ Chi phí mua sắm máy móc, trang thiết bị, sản khác theo quy phương tiện vận tải, chi phí xây văn phòng, đinh * của
2 Vay đầu □ Loại tiền cho vay: VNĐ, USD hoặc các Tài sản hình thành tư dư • án loại ngoại tệ khác từ nguồn vốn vay
□ Tỷ lệ cho vay: 85% nhu cầu vốn mới hoăc • các tài
□ Thời gian cho vay: Tối đa 15 năm sản khác theo quy đinh của BIDV •
3 Cho vay □ Tỷ lệ cho vay: 85% tổng chi phí đầu tư Không có dư • án đãc • cho dư• án thù □ Thời gian vay: linh hoạt theo dòng tiền và thời gian thực hiện dự án
□ Được ngân hàng tư vấn và cung cấp sản phẩm hỗ trợ trong suốt thời gian thực hiện dư•
4 Cho vay án□ Thời gian vay dài Sử dụng chính tài đầu tư tài □ Được tài trợ vốn vay tối đa 90% nhu cầu sản hình thức từ sản cố vốn của dư• án vốn vay bao gồm 9 định gián cả 9 0 /X tô /X đê 4- /X -| làm V tài K • tiếp sản đảm bảo
5 Vay thấu □ Loại tiền vay: VND hoặc USD Không có chi □ Thủ tục đơn giản có thế thực hiện ngay tại vãn phòng của doanh nghiệp hoặc tại điểm giao dịch cùa BIDV.
6 Chiết □ Loại tiền vay: VNĐ hoặc ngoại tệ theo đúng Chính giấy tờ có khâu giây loại tiền ghi trên giấy tờ có giá giá tờ cỏ giá □ Tỷ lệ vay: tối đa 100% mệnh giá của giấy tờ có giá
□ Thời gian vay: nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn còn còn lại của giấy tờ có giá
Nguôn: Thông tin từ chi nhánh
Tuy nhiên thực tiễn đã chứng minh có sự chậm trễ cũng như sai sót của những quy trình trên dẫn đến tính chậm trễ trong xử lý hồ sơ cho khách hàng, đòi hỏi các chuyên viên cần trau dồi nghiệp vụ để hoàn thành tốt công việc. b Chính sách lãi suất
Khi vay kinh doanh BIDV, khách hàng sẽ quan tâm hàng đầu đến vấn đề lãi suất áp dụng cho khoản vay vốn của mình tại ngân hàng.
Đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý cho vay DNNVV tại BIDV Hà Thành
Thứ nhất, công tác lập kế hoạch cho vay DNVVN đà phát huy được vai trò của mình đối với ngân hàng trong thực tế Nó đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được của ngân hàng và đã được sự quan tâm thích đáng của ngân hàng Đây cũng chính là bước trung gian biến ý tưởng thành hiện thực Lập kế hoạch đã chi tiết hoá ý tưởng, đã chi tiết hoá những cái chung chung mang tính chất định tính thành những con số cụ thể Công tác lập kế hoạch cho vay DNVVN của BIDV -
CN Hà Thành đã thế hiện như một công cụ quan trọng trong quản lý cho vay DNVVN của ngân hàng trong những năm qua là khá trôi chảy, thuận lợi, mặc dù ngân hàng đã phải trải qua nhiều biến động và khó khăn.
Công tác lập kế hoạch cho vay DNVVN của ngân hàng ngoài việc phát huy tác dụng là phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của ngân hàng Thông qua việc lựa chọn các phương án tối ưu mà ngân hàng đã tiết kiệm nguồn lực của tồ chức và sử dụng nguồn lực một cách có trọng tâm, trọng điểm Công tác lập kế hoạch đã định hướng được cho sự phát triển của ngân hàng, sự định hướng này thể hiện thông qua các kế hoạch cụ thể về sản phẩm, khách hàng , nó đà vạch ra con đường đi cụ thể cho hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng.
Thứ hai, quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNVVN được thực hiện tương đối tốt:
- Vê chính sách sản phâm: các sản phâm cho vay DNVVN ngày càng được cải tiến đáp ứng nhu cầu đa dạng cùa khách hàng.
- về chính sách lãi suất: Chi nhánh thường xuyên nắm bắt kịp thời các văn bản chỉ đạo điều hành về lãi suất của NHNN Việt nam, của BIDV Hội sở, diễn biến thị trường, thu nhập, tâm lý của người dân đê điêu hành lãi suât cho vay DNVVN phù hợp, nhằm đưa ra cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng công cụ lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
- về chính sách mạng lưới: về cơ bản, mạng lưới các điểm giao dịch của B1DV - Chi nhánh Hà Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh có thể tiếp xúc với phần lớn khách hàng tiềm năng trên địa bàn.
- về chính sách xúc tiến hỗn hợp: Chi nhánh đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu trên địa bàn, là nơi tin cậy về các dịch vụ ngân hàng của khách hàng. Chi nhánh đã đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, hoạt động quan hệ công chúng nhằm nâng cao mức độ nhận biết của khách hàng về ngân hàng.
Thứ ba, hoạt động thanh tra - kiếm tra việc thực hiện kế hoạch cho vay
DNVVN được BIDV - Chi nhánh Hà Thành thực hiện tương đối bài bản với hệ thống công cụ rõ ràng, bước đầu đã đảm bào kế hoạch cho vay DNVVN được thực hiện tốt với chi phí thấp và mức độ an toàn cao.
3.3.1 Điểm mạnh về quản lý cho vay DNNVVtại BIDVHà Thành
Hệ thống quản lý cho vay doanh nghiệp nhở và DNNVV tại BIDV Hà Thành khi triến khai đã đạt được những thành tựu nhất định qua các nhóm chỉ tiêu a Lập kế hoạch cho vay
Bộ máy quản lý cho vay của DNNVV cùa BIDV Hà Thành được xây dựng cụ thể và theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo chức năng riêng biệt và chuyển môn hóa của từng bộ phận Nhóm chỉ tiêu về lập KH cho vay:BIDV Hà Thành xây dựng kế hoạch có mục tiêu cụ thể, rõ ràng, và được lên kế hoạch sớm để chủ động trong thực hiện Chi nhánh luôn chủ động phân tích môi trường KD để đặt ra những kế hoạch khả thi, đa dạng hóa các phương án và chương trình hành động.
54 b về tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay
BIDV Hà Thành đã có sự phân công rõ ràng trách nhiệm và chức năng tại từng bộ phận, cá nhân thuận lợi cho triển khai thực hiện kế hoạch Đảm bảo cung cấp đầy đủ, có chất lượng các dịch vụ hồ trợ khách hàng trong suốt quá trình cho vay, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, tạo uy tín trên địa bàn. c về kiểm soát cho vay
BIDV Hà Thành thực hiện lập báo cáo kinh doanh theo tuần giúp cho Ban lãnh đạo nắm được việc thực hiện triển khai kế hoạch tại đơn vị, từ đó kịp thời đôn đốc cán bộ nhân viên thực hiện tốt hơn cũng như điều chỉnh những điểm chưa phù hợp trong chính sách để tiếp tục triển khai.
Hoạt động kiểm soát được thực hiện dựa trên sự hồ trợ của hệ thông công nghệ thông tin tiên tiến, đảm bảo tính chính xác và dễ theo dõi, quản lý.
3.3.2 Hạn chế về quản lỷ cho vay DNNVVtại BIDVHà Thành
Nhìn nhận một cách khách quan về quản lý cho vay DNNVV giai đoạn 2017 -
2019, bên cạnh các kết quả đạt được, hoạt động quản lý cho vay của BIDV Hà Thành vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau:
+ về bộ máy quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa Đối với những hồ sơ thuộc thẩm quyền chi nhánh, sự phối hợp giữa các phòng ban chưa thực sự nhịp nhàng đôi khi tạo nên sự chẫm trễ cho khách hàng Đối với những hồ sơ vượt thẩm quyền chi nhánh, sự không thống nhất trong quan điểm tín dụng cùa đơn vị kinh doanh và bộ phận Phê duyệt tín dụng tại Trụ sở chính cũng tạo nên những hạn chế nhất định, đặc biệt là thời gian phê duyệt khoản cấp tín dụng.
+ về lập kế hoạch cho vay cloanh nghiệp nhỏ và vừa
Các chính sách chưa thực sự linh hoạt theo phân khúc khách hàng, chính sách xúc tiến khách hàng, chính sách thị trường chưa đúng, chưa có kế hoạch dài hạn, chưa xác định các giải pháp khả thi.
+ về tô chức thực hiện:
Phân công công việc theo quy trình cho vay còn gặp những vân đê vê tương tác giữa các bộ phận Ngoài ra, BIDV Hà Thành còn gặp các vấn đề, điểm yếu về truyền thông như chưa có kênh truyền thông có hiệu quả và phạm vi rộng, các
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN
Định hướng hoạt động của BIDV Hà Thành đến năm 2022
4.1.1 Định hướng cho vay DNNVVcủa BIDVđến năm 2022
- Tiếp tục tiếp cận các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, có phưong án kinh doanh hiệu quả để cho vay, đồng thời có chính sách ưu đãi lãi suất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Đối với các DNVVN đang có quan hệ vay vốn thì ngân hàng thường xuyên kiểm tra và giám sát việc sử dụng vốn vay và đôn đốc khách hàng trả nợ vay đúng hạn.
- Mở rộng thị phần tín dụng theo hướng đầu tư khép kín gồm: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu, gắn nghiệp vụ tín dụng với thanh toán kể cả thanh toán quốc tế; chuyển đổi tín dụng sản xuất với tín dụng lưu thông và tín dụng tiêu dùng trong mỗi khách hàng.
- Tăng cường tháo gỡ và hoàn thiện quy chế bảo đảm tiền vay, thực hiện cho vay bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế và tạo điều kiện cho các DNVVN có thể tiếp cận vốn vay cùa Ngân hàng.
- Tích cực giám sát các món vay và tìm ra biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản nợ khó đòi, nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn trên tồng dư nợ ở mức cho phép Đồng thời phải đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng và tuân thủ đúng pháp luật, quy định, quy chế tín dụng.
Từ những định hướng cho vay DNVVN trên, các yêu cầu đặt ra cho hoạt động quản lý cho vay DNVVN tại Ngân hàng Techcombank, như sau:
- Ngân hàng cần xây dựng một kế hoạch, chính sách tiếp thị các DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội một cách khoa học, có hiệu quả.
- Tăng cường đào tạo nâng cao trinh độ nghiệp vụ, tiếp thị của cán bộ tín dụng trong việc khai thác tìm kiếm, thấm định, cho vay khách hàng DNVVN.
- Xây dựng chỉnh sách chăm sóc, duy trí khách hàng DNVVN hiện hữu của toàn hệ thống, tăng cường các hiện pháp giám sát và tìm ra các hiện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu.
4.1.2 Định hướng hoàn thiệnquản lỷcho vay DNNVVtại BIDVHà Thành
Với mục tiêu trở thành ngân hàng phát triển toàn diện, hoạt động đa năng, kết hợp với các điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm "An toàn - Phát triến - Quản lý - Bền vững" Trong bối cảnh nền kinh tế việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng với những cơ hội phát triển và không ít thách thức thì BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã xây dựng cho mình chiến lược phát triển trong giai đoạn 2020 - 2022 như sau:
- Tăng trường cho vay phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, đảm báo quản lý kinh doanh của ngân hàng Phấn đấu tăng trưởng thị phần tín dụng, tiếp tục đổi mới công tác tiếp thị khách hàng, tăng cường mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn, các doanh nghiệp làm ăn có quản lý.
- Châp hành nghiêm túc các quy chê cho vay mới ban hành và chỉ đạo của ban lãnh đạo trong từng thời kỳ nhằm tãng trưởng dư nợ đối với mọi thành phần kinh tế nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn, quản lýcho vay và thu hồi được vốn gốc và lãi.
- Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ CBTD, bố trí cán bộ hợp lý, đúng người đúng việc để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng người, tạo lập bộ máy thống nhất, hoạt động có quản lý, hoàn thiện chất lượng cho vay.
- Xử lý dứt diêm các khoản nợ tôn đọng, nợ xâu Trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định, quản lý tài sản nợ- tài sản có hữu hiệu đế đạt quản lý kinh doanh cao.
- Củng cố và duy trì công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để kịp thời phát hiện và sửa chữa những sai sót trong nghiệp vụ, ngăn chặn các hành vi vi phạm quy định và vi phạm pháp luật.
Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay DNNVV tại BIDV Hà Thành đến năm 2022
4.2.1 Hoàn thiện về bộ máy quản lý cho vay DNNWtại BIDVHà Thành
4.2.1.1 Thành lập bộ phận xử lỵ khiếu nại, thắc mắc cho DNNVV
❖ Căn cứ của giải pháp
Tại BIDV Hà Thành hiện nay, cán bộ tín dụng vẫn là bộ phận giải đáp thắc mắc và xử lý khiếu nại cho khách hàng vay vốn là DNNVV, điều này làm thời gian xử lý khiếu nại thắc mắc của khách hàng không được giải quyết nhanh chóng, lại thiếu chuyên nghiệp thêm vào đó làm mất thời gian bán hàng của cán bộ tín dụng.
❖ Nội dung của giải pháp
Thành lập bộ máy xử lý khiếu nại, thắc mắc cho DNNVV, phân công rõ nhiệm vụ đối với cán bộ xử lý khiếu nại chuyên trách Cán bộ được phân công đảm bảo thời gian xử lý khiếu nại nhanh gọn, nâng cao sự hài lòng từ các DNNVV Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho chuyên viên tín dụng có nhiều thời gian hơn trong công tác bán hàng và phát triển khách hàng mới.
4.2 ỉ.2 Chuyên môn hóa các bộ phận, phòng ban
❖ Căn cứ của giải pháp
Yêu cầu khi hoàn thiện bộ máy quản lý thực chất là nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nếu hiệu lực của bộ máy quản lý không được nâng cao, các hoạt động quàn lý không mang lại hiệu quả cụ thể cho sản xuất kinh doanh thì mục đích của đối mới bộ máy quản lý không đạt được Tại BIDV Hà Thành, các phòng ban đà được chuyên môn hóa, tuy nhiên chưa rõ ràng và cụ thể, nhiều cán bộ trong các phòng ban vẫn phải đảm nhận nhiều mảng công việc khác nhau.
❖ Nội dung của giải pháp
Việc sắp xếp tố chức bộ máy quản lý phải đảm bảo các yêu cầu đặt ra, tổ chức các phòng chức năng theo hướng chuyên tinh, gọn nhẹ, đồng thời phải hết sức coi trọng các bộ phận có quan hệ trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng Đảm bảo tính tin cậy khi ra các quyết định quản lý Sự lớn mạnh của Ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào bộ máy quản lý, để đạt được điều này thì BIDV Hà Thành cần phải thực hiện:
- Giữa các khâu và các câp quản lý phải được thiêt lập các môi liên hệ họp lý về số lượng và cấp quản lý.
- Phải đảm bảo tính chính xác của các thông tin, đảm bảo sự phối hợp tốt giữa các nhiệm vụ và các hoạt động của các bộ phận phòng ban trong BIDV.
- Phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất cứ tình huống nào xảy ra trong
Ngân hàng cũng như môi trường bên ngoài của Ngân hàng như những chính sách, pháp luật, sự thay đối của các loại hình kinh doanh
4.2.1.3 Nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác cho vay DNNVV
❖ Căn cứ của giải pháp
Hiện nay, mặc dù chất lượng nhân sự đầu vào của BIDV tương đối tốt (chỉ tuyển sinh viên 04 trường đại học là Đại học Kinh tế quốc dân, đại học Ngoại thương, học viện Tài chính và học viện Ngân hàng), tuy nhiên sinh viên mới ra trường không có kinh nghiệm làm việc gặp nhiều khó khăn trong công tác thẩm định và tiếp cận khách hàng.
❖ Nội dung của giải pháp
BIDV Hà Thành cần đề xuất với Trụ sở chính về công tác tuyển dụng đào tạo và đãi ngộ nhân sự để tạo ra lực lượng nhân sự có chất lượng cao nhất Có thể tuyển dụng nhân sự có kinh nghiệm từ các ngân hàng khác đế giảm thiếu thời gian đào tạo đối với cán bộ tín dụng Bên cạnh đó, B1DV Hà Thành cũng chủ động khai thác các nguồn tuyển dụng để có lực lượng ứng viên tốt nhất đề xuất lên Trụ sở chính.
4.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch cho vay DNNVVtại BIDVHà Thành
4.2.2.1 Hoàn thiện các chính sách cho vay
❖ Căn cứ của giải pháp
Chính sách cho vay là yếu tố quan trọng trong hoạt động cho vay của NHTM. Một ngân hàng có chính sách cho vay tốt khả năng thu hút và phát triến khách hàng vay sẽ nâng cao đáng kể Hiện tại, BIDV Hà Thành cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt bởi các chính sách từ các TCTD khác trên địa bàn Vì vậy, đòi hởi B1DV Hà Thành phải xây dựng cho mình một chính sách hợp lý, thu hút được sự quan tâm của DNNVV.
❖ Nội dung của giải pháp
Chính sách về thị trường khách hàng
Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành cần lập kế hoạch về tín dụng chi tiết nhằm sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn huy động, linh động trong hoạt đông tín dụng, giảm thiều rủi ro, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn vay.
Toàn bộ quá trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa cần được BIDV Hà
Thành xây dựng kế hoạch cho từng giai đoạn, cho từng phân khúc khách hàng cụ thể Giai đoạn 2020 - 2022, nền kinh tế được dự báo là vẫn phải đối mặt với những khó khăn Tốc độ tăng trưởng tín dụng bị hạn chế bời những chính sách vĩ mô từ Ngân hàng Nhà nước BIDV Hà Thành vì thế sẽ vẫn quan tâm nhiều hơn đến những khách hàng truyền thống của mình, sau đó là ưu tiên xem xét cho vay đối với những đối tượng được sự hỗ trợ từ Chính phủ, từ các tổ chức tín dụng có uy tín như Bên cạnh là việc thực hiện đa dạng hóa khách hàng cho vay.
Thực thi các chính sách lãi suất cho vay, phí suất tín dụng linh hoạt và phù họp với từng khách hàng, từng khoản vay Điều này là thực sự cần thiết trong hoàn cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gắt gao, quyết liệt hơn.
- Chính sách về sản phẩm cho vay Đa dạng hóa các hình thức cho vay Trước nhu cầu vốn ngày càng cấp thiết của DNNVV và các loại hình Doanh nghiệp khác, Ngân hàng cần có các biện pháp để mở rộng, tìm kiếm các hình thức, phương thức cho vay mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cùa các thành phần kinh tế Nên thiết lập các sản phẩm mới đặc thù như cho vay đầu tư bất động sản du lịch, cho vay thanh toán qua khu chế xuất Qua đó, góp phần nâng cao được uy tín cũng như doanh số cho vay, hiệu quả cho vay của Ngân hàng.
- Chính sách về lãi suất
BIDV Hà Thành cần nghiên cứu và trình các chính sách về lãi suất cụ thể của địa bàn cũng như đặc thù DNNVV lên cấp Trụ sở chính để có tạo chủ trương và tiền đề phù hợp đảm bảo tính cạnh tranh về lãi suất đối với các TCTD khác trên địa bàn.
- Chính sách vê rủi ro
BIDV Hà Thành cần bám sát các yêu cầu và chỉ đạo về quản trị rủi ro theo đúng chỉ tiêu của Trụ sở chính BIDV đế giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu đã và đang phát sinh trong hoạt động cho vay.
4.2.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng
❖ Căn cứ của giải pháp
Thông tin có thế được thu thập từ 3 nguồn chủ yếu là: phỏng vấn trực tiếp, thông qua các trung gian mua hoặc tìm kiếm, thông qua các thông tin có được báo cáo từ người vay Ngân hàng sử dụng các thông tin này nhằm đánh giá khả năng tài chính của khách hàng, khả năng sinh lời của dự án, lịch sử kinh doanh và trả nợ của khách hàng (nếu khách hàng có vay vốn) và những rủi ro có thể xảy ra nếu khách hàng không trả hoặc trả không đầy đù, giá trị tài sản bảo đảm phát mãi Vì vậy, chất lương thông tin tín dụng được nâng cao giúp ích rất nhiều trong việc Ngân hàng đưa ra quyết định cho vay đối với khách hàng.
❖ Nội dung của giải pháp
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 76 1 Đối với Ngân hàng nhà nước
Đê quản lý cho vay DNVVN đạt kêt quả tôt là mục tiêu hướng tới cùa tât cả các TCTD trong đó có BIDV - CNHà Thành Xuyên suốt quá trình hoạt động BIDV luôn áp dụng các chuấn mực định hướng theo thông lệ quốc tế, các quy trình nghiệp vụ luôn được điều chỉnh sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phục vụ khách hàng, phòng tránh rủi ro và hiệu quả cao trong hoạt động cho vay bán lẻ Cùng với nó BIDV luôn phát động các phong trào thi đua sáng kiến khoa học cải tiến quy trình nghiệp vụ cũng như tranh thủ ý kiến của các chi nhánh trong quá trình hoạt động thực tiễn để cải tiến, khẳc phục các hạn chế, vướng mắc. Bên cạnh đó B1DV cũng tham khảo các quy trình nghiệp vụ của các tố ức tín dụng khác cũng như bám sát chỉ đạo, hướng dẫn của NHNN Việt Nam để đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật và của cơ quan quản lý Nhà nước chủ quản. Nói về ý kiến hay cao hơn nữa là các nghiên cứu khoa học về lĩnh vực hoạt động ngân hàng đặc biệt là mảng cho vay bán lẻ có lẽ là không thể liệt kê hết và cá nhân học viên tự nhận thấy không đù điều kiện để trải nghiệm hay bày tỏ ý kiến của cá nhân về mảng nghiệp vụ rất rộng này Tuy nhiên với điều kiện hiện tại sau khi tham gia chương trinh đào tạo thạc sỹ, cụ thế là chuyên ngành Quản lý kinh tế và chính sách Kết hợp với thực tiễn khi công tác tại đơn vị Bản thân học viên tự nhận thấy tâm huyết và mong muốn đóng góp công sức vào quá trình quản lý hoạt động cho vay bán lẻ tại Chi nhánh.
Xin chân thành cảm ơn sâu sắc!