BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu 1 1 Từ xưa đến nay, trong giáo dục, vấn đề tự học vẫn, đã và đang là một vấn đề then chốt được đặt ra với cả người dạy và người học Herr[.]
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: 1.1 Từ xưa đến nay, giáo dục, vấn đề tự học vẫn, vấn đề then chốt đặt với người dạy người học Herrert Spencer cho rằng: “Chỉ có qua đường tự học, lồi người phát triển mạnh mẽ lên được” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” Hay ngạn ngữ Trung Quốc cho rằng: “Thầy giáo anh dắt anh đến cửa, đạt học hay khơng tùy người” Nếu khơng có tự học hoạt động người học hoạt động thụ động: thụ động tiếp thu tri thức, thụ động việc thực hoạt động, thực nhiệm vụ học tập… Nếu khơng có tự học, hoạt động giáo dục hoạt động phía người dạy Nếu khơng có tự học, thiết nghĩ hoạt động giáo dục “công nghệ” nhân bản, xã hội có nhiều thêm người thụ động, thiếu khả vận dụng, yếu kĩ sống cần thiết Dưới tác động công đổi cách mạng 4.0, giáo dục năm qua có đổi mạnh mẽ Từ việc dạy học theo cách truyền thống, lấy người dạy làm trung tâm truyền đạt tri thức, người học thụ động tiếp nhận vận dụng máy móc, nay, hoạt động trình hướng chủ thể – Người học Với nhận thức đó, giáo dục có chuyển tích cực Một khơng khí đổi sơi mặt trận giáo dục Đó việc áp dụng hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, kĩ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy; đổi sinh hoạt tổ chuyên môn cách chuyên đề dạy học tích cực Bên cạnh đó, nhằm phát huy tính tự chủ, tự giác, tích cực người học, nhà sư phạm thực việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh học, học Tự học xem cần thiết, tất yếu giáo dục theo định hướng phát triển lực cho người học Từ đó, giáo dục từ cấp địa phương đến trung ương có bước chuyển trước đáng kể, giúp cho xã hội người học vững tâm chuẩn bị cho cải cách giáo dục thời gian tới 1.3 Tổ chức hoạt động tự học học sinh tiến trình tổ chức hoạt động để hình thành kiến thức dựa sở tự nhận thức học sinh Tuy vận dụng, việc tổ chức hoạt động tự học học sinh tạo nên luồng gió khơng khí lớp học, khiến cho dạy trước nặng kiến thức, khơ khan trở nên sơi nổi, tích cực Điều tạo nên tiềm để xây dựng lớp học hạnh phúc tương lai 1.4 Đối với mơn Ngữ Văn, năm trở lại đây, tình trạng học sinh học cách thụ động trở thành phổ biến Tâm lý “Thi học” “Học để thi” khiến cho nhiều học sinh dựa dẫm vào tài liệu, đề cương yếu kĩ năng, hạn chế vốn từ Bên cạnh đó, ảnh hưởng không nhỏ thiết bị Khoa học công nghệ đại khiến học sinh dành thời gian cho việc tự học Kiến thức tiếp thu cách máy móc, mà có nghiền ngẫm, suy nghĩ, tự trải nghiệm học sinh Dạy Văn, học Văn đứng trước nguy bị quay lưng, lãng qn Thực trạng địi hỏi nhà sư phạm phải lưu tâm Nhiều câu hỏi đặt ra: Phải để nâng cao hứng thú học tập? Phải để tạo nên chủ động, tự giác cho người học? Những câu hỏi thúc người dạy học phải trách nhiệm hơn, sáng tạo trình giảng dạy Vấn đề phải khơi dậy ý thức, kĩ học từ thân người học 1.5 Trong số phân môn môn Ngữ Văn, mơn Đọc Văn chiếm thời lượng lớn có vai trò quan trọng Đây linh hồn học Ngữ Văn Kiến thức Đọc Văn không tái văn học sử nước nhà mà cịn góp phần bồi đắp lực cảm thụ, đời sống tình cảm phong phú Trong số học gây hứng thú, phát huy lực cảm thụ văn chương học sinh phải kể đến học “Vội vàng” nhà thơ Xuân Diệu Xuân Diệu nhà thơ lớn, có đóng góp bật văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông thể triết lý sống tích cực, góp phần giáo dục cho học sinh lối sống lạc quan, sống nhiệt huyết, biết trân trọng giây, phút đời người để khơng phải xót xa ân hận Với ý nghĩa đó, người biên soạn sách lựa chọn “Vội vàng” – thi phẩm xuất sắc, coi tuyên ngôn nghệ thuật tuyên ngôn sống tích cực nhà thơ để giới thiệu với người học Trải qua nhiều năm học, thi phẩm “Vội vàng” làm trịn vai việc đánh thức lực cảm thụ niềm say mê, hứng thú học Văn học sinh Tuy nhiên, tiếp cận thi phẩm diễn thụ động, mà ta thấy giá trị tự học thay học, tiếp nhận Thay nói tự hình thành tri thức mà nói Lĩnh hội tri thức; thay nói: tự cảm thụ thi phẩm mà nói: cảm thụ thi phẩm; thay nói: tơi tìm thơng điệp từ thi phẩm mà nói: Tơi nhận thông điệp từ thi phẩm Với điểm xuất phát từ xu hướng đổi phương pháp dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực, với mục tiêu hình thành lực tự học cho học sinh, người viết tiến hành triển khai đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “TỰ HỌC – CON ĐƯỜNG ĐÁNH THỨC TƯ DUY, KHƠI DẬY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (VẬN DỤNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY BÀI THƠ: “VỘI VÀNG” – XUÂN DIỆU) Qua đó, thực hóa phần việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trình dạy – học tạo nên thay đổi thái độ học tập học sinh, giúp học sinh hiểu sâu không nội dung học mà mở đường cho lực đọc – hiểu văn tương tự Tên sáng kiến: TỰ HỌC – CON ĐƯỜNG ĐÁNH THỨC TƯ DUY, KHƠI DẬY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (VẬN DỤNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY BÀI THƠ: “VỘI VÀNG” – XUÂN DIỆU) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai QuangVĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0972144867 E_mail: vananh.atvp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm phân mơn Đọc Văn chương trình Ngữ Văn 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 22 tháng 02 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: CHƯƠNG 1: TỰ HỌC – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Khái lược tự học 1.1 Khái niệm vai trò tự học 1.1.1 Khái niệm “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Tác giả Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” 1.1.2 Vai trị tự học * Tự học mục tiêu trình dạy học Từ lâu nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học Trong trình hoạt động dạy học, người thầy không dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, yêu cầu học sinh ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho hoc sinh tự khám phá, hình thành tri thức Cũng từ bước tự học nhà trường Phổ thông tạo tiền đề cho học sinh có lực tự học bậc học cao hơn, tự học nhà trường hay rộng tự học xã hội * Bồi dưỡng lực tự học phương thức tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Một phẩm chất quan trọng mà giáo dục cần định hướng học sinh tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh Các nhà sư phạm mong muốn đào tạo cá nhân động, sáng tạo, thích ứng với hồn cảnh Tính tích cực điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Trong hoạt động tự học biểu cố gắng, nỗ lực nhiều mặt cá nhân người học trình nhận thức Từ mà tạo nên hứng thú học tập học sinh Hơn hết, nhà sư phạm hiểu rằng: Giáo dục đổ đầy mà thắp lên lửa Ngọn lửa đam mê, sáng tạo người học có thắp lên hay không hoạt động tổ chức tự học cho học sinh * Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao Với lí nêu nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học hiệu khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực cho người học Đó chìa khóa để cứu cánh cho tình trạng lười học, chống đối học tập; bàn đạp để tạo nên lớp học hạnh phúc, thầy cô hạnh phúc 1.2 Các khả tự học hoạt động dạy học 1.2.1 Từ góc độ người thầy a Tự học – đường tự khám phá lĩnh hội tri thức người thấy Cô – men – xki ca ngợi: “Dưới ánh mắt trời, khơng có nghề cao quý nghề dạy học” Cao quý không mục tiêu giáo dục hướng tới cá nhân hội tụ: Đức – Trí – Thể - Mỹ mà quan trọng nhân cách nhiệt huyết người thầy Người thầy người “cầm tay, mở trí óc chạm đến trái tim” - Author Unknown Người thầy thấu hiểu, sẻ chia điểm tựa tinh thần cho học trò trước “trang sách đời”: “Một người thầy thực đặc biệt hiểu biết nhìn thấy tương lai đơi mắt học trị- Author Unknown Khơng cần có tầm hiểu biết phong phú, vốn tri thức vững vàng, người thầy cịn có vai trị định hướng nhận thức, tư tưởng cho học trò trước ngưỡng cửa tương lai Người thầy nến- “ngọn nến cháy để soi đường cho người khác” - Mustafa Kernal Ataturk Theo quan điểm giáo dục đại, đặt vấn đề giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, người thầy có vai trị định hướng, dẫn dắt để học sinh khám phá, lĩnh hội tri thức Với ý nghĩa đó, Người thầy thực hiểu biết không bắt bạn bước vào nhà tri thức thầy, mà hướng dẫn bạn đến ngưỡng tư tri thức bạn - Khalil Gibran Để dẫn dắt học sinh đến với ngưỡng cửa tư duy, tri thức, điều người thầy cần vốn tri thức đủ lớn, hệ thống kĩ linh hoạt, sáng tạo q trình giáo dục Đó “vốn tự có” mà người thầy ln ln phải tự tìm tịi, bồi đắp q trình giảng dạy Với tiêu chí: “Mỗi thầy giáo gương tự học sáng tạo”, người thầy cần cần không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn Tự học đường tự khám phá, lĩnh hội tri thức người thầy Trên sở đó, người thầy khả khái quát, tổng hợp, chọn lọc tri thức phù hợp, có tính liên hệ để học sinh khai phá Đây yêu cầu đầu tiên, chất mà người thầy phải nhận thức hoạt động giảng dạy Tự học giúp người thầy tự tin vào chuyên môn, vững vàng việc giải tình thực tiễn Qua tự học, người thầy tìm thấy niềm say mê, nhiệt huyết động lực giảng dạy Mỗi dạy, đơn vị kiến thức qua lăng kính người thầy có nhìn đa chiều, có nhiều hướng tiếp cận khoa học Có thể nói, tự học yếu tố sống cịn để tạo nên niềm tin – trách nhiệm – đam mê nghiệp giáo dục nhà sư phạm b Tự học – bước đột phá phương pháp, kĩ thuật tổ chức giảng dạy Một người thầy giỏi bách khoa tồn thư đón đợi học trò đến đọc mà phải la bàn hướng cho học trị q trình lĩnh hội tri thức Để làm trò vai trò định hướng, dẫn dắt, người thầy phải thực nhà sư phạm có khả tổ chức hoạt động học tập học sinh Trước đây, nhà sư phạm thường say sưa tổ chức hoạt động học tập buổi thuyết trình Ở đó, người thầy trung tâm, người rao giảng hay, đẹp, cao siêu tri thức Học sinh độc giả lắng nghe tiếp thu chiều Lý thuyết giáo dục đại đập tan quan niệm cố hữu xây dựng mơ hình: người học - trung tâm; giáo viên – người định hướng Để thay đổi khối trung tâm ấy, thiết phải tổ chức đa dạng loại hình phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Sự tác động phương pháp, kĩ thuật giúp học sinh phá vỡ lối mòn tư duy, phát huy lực tự thân, khơi dậy tính tự giác, chủ động Để làm điều địi hỏi người thầy phải tự tìm tịi, học hỏi, thử nghiệm vận dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học Bước tìm tịi, học hỏi, thử nghiệm đột phá hình thức tổ chức dạy học, thước đo khả tự học, sáng tạo người thầy Với cố gắng mang đến luồng gió hoạt động giảng dạy, người thầy vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy kĩ thuật dạy học đại Trong kể tới nhóm phương pháp kĩ thuật dạy học phổ biến sau: * Nhóm phương pháp, kĩ thuật dạy học tác động vào tư cá nhân: Các nhà sư phạm tìm tịi vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học như: “Kích não”, “tia chớp”, “bể cá”… Các kĩ thuật dạy học thưởng tác động đến đơn vị kiến thức nhỏ có tính liên hệ đồng đẳng với kiến thức học Đồng thời, việc vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi nhằm tạo nên tị mị, mong muốn tìm hiểu, giải đáp học sinh Tạm xếp nhóm phương pháp kĩ thuật dạy học có tác động đến tư cá nhân kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” Sơ đồ tư hay Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với sơ đồ tư duy, giáo viên tạo nên đơn giản hóa đơn vị kiến thức phức tạp * Nhóm phương pháp, kĩ thuật dạy học tác động đến tư nhóm Trong hoạt động dạy học, người thầy cần hiểu rằng: học sinh chủ thể, điểm khởi phát nhiều mối quan hệ tương tác Một mối quan hệ tương tác tương tác người học với người học Sức mạnh nhóm, sức mạnh tập thể tạo nên sức mạnh để khai phá vùng tri thức khó Chính thế, đột phá phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách giáo viên tìm tịi kĩ thuật dạy học tác động lên đồng thời nhóm đối tượng học sinh Giáo viên sử dụng kĩ thuật như: chia nhóm, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn… Các kĩ thuật giúp cho giáo viên khơi dậy tính đồng đội, khả chia sẻ hợp tác học sinh Bên cạnh đó, giáo viên vận dụng hình thức dạy học dự án, xây dựng chuyên đề dạy học để học sinh có hội làm việc nhóm hiệu Các hình thức, tổ chức dạy học tích cực sử dụng có hiệu hay khơng? Đó khâu tìm tịi, học hỏi, khả vận dụng người thầy Lý thuyết màu xám, có tinh thần đổi mới, có niềm say mê tự học người thầy tạo nên bước đột phá thực nghiệp trồng người Tự học thực khơng tạo nên khả tích cực, nguồn lượng tinh thần mạnh mẽ mà tạo nên khả sáng tạo dồi cho người thầy 1.2.2 Từ góc độ người học Xã hội ln vận động biến đổi không ngừng, nhận thức phát triển, người ta ln nhìn nhận lại vấn đề, nhiều chân giá trị thay đổi Ngày hơm qua, nhân loại ngợi ca thuyết địa tâm để ngày nay, người ta nhận thuyết nhật tâm khoa học khoa học Ngày hôm qua, người ta ngợi ca vai trò trung tâm, truyền thụ kiến thức người thầy; ngày hôm nay, người ta nhận rằng: người học đối tượng chính, chủ thể cần tập trung, đánh thức lực Tự học từ lâu trở thành yêu cầu với người học Tự học hình thức: chuẩn bị bài, học cũ, làm tập nhà Và tất yếu, kết sản phẩm đầu giáo dục phụ thuộc phần đóng góp đáng kể hoạt động tự học Xem xét khả tự học người học thấy cấp độ khả tự học học sinh sau: a Tự học yêu cầu bắt buộc Tự học yêu cầu mang tính bắt buộc trước hết phạm vi lớp học Khi người học chịu giám sát giáo viên thông qua hoạt động chuyển giao tập nhà, kiểm tra việc học bài, làm nhà Khi đó, hoạt động tự học mang tính bắt buộc Học sinh muốn hồn thành nhiệm vụ học tập, bắt buộc phải tự học, tự chuẩn bị nhà Dù bước tự học học sinh ghế nhà trường Học sinh thực bước tự học yêu cầu bắt buộc cảm thấy thiết việc tự học Tự học để hồn thành nhiệm vụ học tập, tự học để khơng bị tụt hậu so với tập thể Tự học cảm thấy bị thúc mong muốn đánh giá, nhìn nhận thầy cơ, bạn bè Bước tự học bắt đầu mở lề cấp độ tự học – tự học chủ động b Tự học chủ động, khơi dậy hứng thú, đam mê Tự học ý thức chủ động bắt nguồn tự việc học sinh bắt đầu với việc tự tìm hiểu, khám phá, giải yêu cầu học Khi tìm hiểu sâu hơn, có hiểu biết đạt kết ghi nhận thầy cơ, bạn bè, có nguồn lượng tinh thần thơi thúc cá nhân tiếp tục tự học Tự học lúc trở thành mong muốn, tự nguyện Chủ động tự học trở thành niềm hứng thú, đam mê tự khám phá, học hỏi Học sinh từ việc đơn giải tốn Hình học, từ niềm vui, nhẹ nhõm hồn thành tập lại say mê tìm hướng giải khác Càng say sưa tìm lời giải, học sinh lại củng cố thêm niềm yêu thích với mơn học c Tự học thói quen, kĩ Khi say mê, yêu thích tự nguyện tìm tịi, học hỏi, học sinh nhận thức tự học nhu cầu tự thân Hoạt động tự học diễn thường xuyên, liên tục, có kế hoạch có cách thức thực cụ thể Khi đó, tự học trở thành thói quen tích cực Thói quen trước tìm hiểu đơn vị kiến thức cần tìm kiếm, thu thập thơng tin; thói quen trình khám phá, hình thành tri thức liên tục tư duy, tìm tịi hướng mới; thói quen sau tiếp cận tri thức tự luyện tập 10