Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất có nguồn gốc từ nông lâm trường trên địa bàn huyện m’drắk, tỉnh đắk lắk

83 0 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất có nguồn gốc từ nông lâm trường trên địa bàn huyện m’drắk, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT CÓ NGUỒN GỐC TỪ NÔNG LÂM TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT CĨ NGUỒN GỐC TỪ NƠNG LÂM TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực hiện, có hỗ trợ Người hướng dẫn khoa học Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đào Thị Tài năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cô TS Vũ Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phịng Đào tạo, q thầy Trường Đại học Nơng Lâm - Đại Học Thái Nguyên, người giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk, Ủy ban nhân dân huyện M’Drắk phịng Tài Ngun Mơi trường, Tài Chính - Kế hoạch, Nông nghiệp PTNT; Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai; Chi cục Thống Kê; Ban lãnh đạo công ty TNHHMTV cà phê 715A, 715B, 715C; UBND xã Ea Riêng, Ea HM’Lay, Ea Doal hộ gia đình tham gia vấn hỗ trợ giúp thu thập số liệu, cung cấp thơng tin chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Trung tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đào Thị Tài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý, sử dụng đất đai nông, lâm trường giao lại cho địa phương 1.1.1 Vai trò đất đai phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước đất đai 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thực quản lý đất đai nông, lâm trường giao lại cho địa phương 10 1.2.1 Hệ thống văn pháp lý liên quan 10 1.2.2 Tổng quan quản lý đất đai nông, lâm trường giao lại cho địa phương Việt Nam tỉnh Đắk Lắk 13 1.3 Một số kết nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng đất nông lâm trường Việt Nam tỉnh Đắk Lắk 16 1.4 Một số kết luận từ tổng quan tài liệu 18 1.4.1 Những thành công đạt 18 1.4.2 Những tồn cần nghiên cứu 18 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 20 2.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện M’Drắk 20 2.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai nông trường giao lại cho địa phương huyện M’Drăk 20 2.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nông lâm trường giao lại cho địa phương 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 21 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 22 2.3.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm nguồn tài nguyên 27 3.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 30 3.1.4 Dân số, lao động, mức sống dân cư 32 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện M’Drắk 33 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện M’Drắk 35 3.2.1 Tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện M’Drắk 35 3.2.2 Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất 41 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện M’Drắk năm 2020 42 v 3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai nông trường giao lại cho địa phương huyện M’Đrăk 46 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất có nguồn gốc nơng lâm trường 46 3.3.2 Thực trạng quản lý đất đai có nguồn gốc nơng, lâm trường 52 3.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý, sử dụng đất đất có nguồn gốc nơng trường giai đoạn 2005-2020 56 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất có nguồn gốc nông trường giao lại cho địa phương 59 3.4.1 Một số tồn nguyên nhân quản lý đất đai có nguồn gốc nơng trường 59 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất có nguồn gốc nông trường giao lại cho địa phương 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 73 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất NĐ-CP : Nghị định Chính phủ NQ/TW : Nghị Trung ương NQ-QH : Nghị Quốc hội NN&MT : Nông nghiệp Môi trường PTNT : Phát triển nông thôn QĐ- : Quyết định QLĐĐ : Quản lý đất đai QLNN : Quản lý nhà nước TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TN&MT : Tài nguyên môi trường TTg : Thủ tướng Chính phủ TT- : Thơng tư UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện M’Drắk , tỉnh Đắk Lắk 45 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất có nguồn gốc nơng trường phân theo mục đích sử dụng năm 2020 47 Bảng 3.3 Diện tích giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng 49 Bảng 3.4 Thống kê diện tích đất công ty nông nghiệp quản lý, 50 Bảng 3.5 Thống kê diện tích đất cơng ty dự kiến giao lại 50 Bảng 3.6 Tình hình đo đạc cắm mốc ranh giới 52 Bảng Tình hình cấp giấy CNQSDĐ thiết lập hồ sơ địa 55 Bảng 3.8 Kết điều tra, vấn cán quản lý 57 Bảng 3.9 Kết điều tra, vấn 50 hộ gia đình 58 Bảng 3.10 Phương án sử dụng đất nông lâm trường giao lại cho địa phương 63 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk 24 Hình 3.2 Sơ đồ trạng sử dụng đất có nguồn gốc nông trường huyện M’Drăk năm 2020 46 Hình 3.3 Sơ đồ Phương án sử dụng đất có nguồn gốc nông lâm trường giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng huyện M’Drắk đến năm 2030 64 59 giải tranh chấp, xử lý vi phạm sách, pháp luật đất đai kéo dài, khơng thể dứt điểm Ngồi việc công ty nông nghiệp bỏ hoang số khu vực, không quản lý sử dụng dẫn đến người dân tự lấn chiếm để sử dụng2 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất có nguồn gốc nông trường giao lại cho địa phương 3.4.1 Một số tồn nguyên nhân quản lý đất đai có nguồn gốc nơng trường - Q trình triển khai lập phương án sử dụng đất có nguồn gốc nơng lâm trường chậm nên xảy tình trạng sử dụng đất đặc biệt đất hộ gia đình, nhân khơng quy hoạch, kế hoạch, nguyên nhân dẫn đến sử dụng đất sai mục đích, xây dựng trái phép… - Việc rà soát, đo đạc, lập đồ, cắm mốc xác định ranh giới chưa thực toàn diện tích, số khu vực khoanh vẽ đồ nên độ xác thấp dẫn đến việc giao đất chồng lấn đất công ty đất tổ chức, cá nhân khác sử dụng Bên cạnh việc xác định nguồn gốc đất đai gặp nhiều khó khăn đồ địa chưa xác theo quy định chuyên ngành, hộ gia đình cá nhân sau giao đất theo chương trình 134 (giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiếu đất); di dân tự do… thực chuyển nhượng trái phép qua nhiều chủ sử dụng… nên việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải tranh chấp, xử lý vi phạm sách, pháp luật đất đai kéo dài, khơng thể dứt điểm - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích giao lại cho địa phương cịn chậm (đạt 86% diện tích giao lại); đất nông trường sau xếp lại chuyển đổi loại hình tổ chức (cơng ty TNHH MTV), thay đổi chế độ sử dụng thu hẹp quy mô đất đai, chưa làm thủ tục điều chỉnh cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Có cơng ty cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước có diện tích cấp lớn diện tích nay3 quản lý, sử dụng, hồ sơ giao đất không sát thực tế (giao chồng lấn vào diện tích đất người dân sử dụng) Công ty 715 A có 1,59 trước nơi chứa nước thải dàn máy chế biến ướt cà phê, không sử dụng, bị người dân lấn chiếm 0,09 đất để hoang không dùng bị người dân lấn chiếm trồng nơng nghiệp; Cơng ty 715 B có 29,01 trước đất đồng cỏ bỏ hoang bị người dân lấn chiếm sản xuất nông nghiệp trồng rừng; Cơng ty 715C có 55,74 đất manh mún ngồi ranh đo đạc cắm mốc bị người dân lấn chiếm Công ty 715 C chênh lệch hồ sơ giao đất, cho thuê đất với diện tích thực tế quản lý sau thực dự án đo đạc căm mốc 157,77 60 - Công tác quản lý đất đai địa phương nhiều tồn tại; Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai chưa triển khai đồng khu vực, nhiều nơi cịn mang tính hình thức, hiệu quả, vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (đây khu vực có nơng trường trước công ty nông nghiệp nay) Các công ty nông nghiệp Nhà nước giao quản lý diện tích đất đai lớn (2.148,32 ha, chiếm 1,67% diện tích tự nhiên tồn huyện) song việc quản lý, sử dụng đất đai hiệu chưa cao, cịn tình trạng sử dụng đất sai mục đích (cơng ty 715 B sử dụng khơng mục đích 20 ha), để đất hoang hố, đất chưa sử dụng (Cơng ty 715 A có 1,59 ha) dẫn đến lấn chiếm, tranh chất đất đai 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất có nguồn gốc nơng trường giao lại cho địa phương 3.4.2.1 Nhóm giải pháp sách pháp luật Chính phủ Bộ ngành trung ương cần tiến hành rà soát quy định pháp luật đất đai, lâm nghiệp; sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số; để đảm bảo tính thống nhất, đồng toàn hệ thống văn pháp luật phù hợp với thực tiễn; tiếp tục hoàn thiện văn triển khai, hướng dẫn đạo địa phương, doanh nghiệp thực Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị số 112/2015/QH13 củaQuốc hội ; Nghị định 118/2014/NĐ-CP Chính phủ… Trong thời gian tới, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 văn hành theo hướng quy định quản lý, sử dụng đất nông lâm trường trả địa phương kể từ trước tới quy định tiếp nhận đất đai công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng, khu bảo tồn thiên nhiên trả địa phương Một số đề xuất cụ thể: - Đối với quy định thu hồi đất bàn giao địa phương nghiên cứu sửa đổi Điều 64 theo hướng bổ sung trường hợp thu hồi đất tổ chức, cá nhân, hộ gia đình lấn, chiếm đất nơng lâm trường Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 46 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ khoản Điều 15 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ thu hồi bàn giao đất địa phương theo hướng: Đối với diện tích đất ở, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp có người trực tiếp sử dụng có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận theo quy định lập thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng 61 đất; Đối với diện tích trả lại địa phương mà chưa có chủ sử dụng (đất cơng ty nơng, lâm nghiệp trước quản lý) UBND cấp xã lập phương án sử dụng đất, trình UBND cấp huyện phê duyệt để tổ chức thực hiện, ưu tiên giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất thiếu đất sản xuất Sửa đổi Điều 15 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP Chính phủ, Điều 46 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ theo hướng trình tự ưu tiên trước hết giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ thay ưu tiên cho sở hạ tầng - Đối với quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần thiết sửa đổi Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP theo hướng đất lấn chiếm nằm phương án sử dụng đất công ty thuộc quy hoạch rừng sản xuất công ty nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng thực giao khoán cho người dân thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất hợp đồng giao - Đối với quy định giao khoán đất đai cần có quy định biện pháp thiết thực ngăn ngừa tình trạng vi phạm hợp đồng khốn, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, đảm bảo cơng người nhận khoán người giao đất UBND tỉnh Đắk Lắk vào quy định pháp luật, ban hành văn bản, định liên quan đến công tác quản lý đất đai đất nông lâm trường (Phê duyệt quy hoạch, kế hoạch , phương án sử dụng đất có nguồn gốc nông lâm trường; Thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, lập khung giá đất…) phù hợp với thực tiễn địa phương, đạo đơn vị cấp để triển khai thực 3.4.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý đất đai - UBND tỉnh Đắk Lắk đạo tổ chức triển khai thực có hiệu Đề án tăng cường quản lý đất đai đất đai có nguồn gốc từ nông lâm trường công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp không thuộc diện xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng tổ chức nghiệp khác, hộ gia đình, cá nhân sử dụng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 - Sở Tài nguyên Môi trường Đắk Lắk, UBND huyện M’Drắk cần tăng cường công tác tra, kiểm tra để xử lý kịp thời vi phạm quản lý, sử dụng đất; phát tồn tại, bất cập, đề xuất giải pháp, sách để xử lý nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường địa bàn huyện M’Drắk; Xây dựng lộ trình giải dứt 62 điểm tình trạng tranh chấp đất đai, thu hồi tài sản, đất đai tài cho nhà nước theo quy định pháp luật; kiến nghị với UBND tỉnh Đắk Lắk kiên thu hồi diện tích đất vi phạm pháp luật theo quy định - UBND huyện M’Drắk sở Văn đạo UBND tỉnh; Sở Tài nguyên Môi trường đạo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện; UBND xã Ea Riêng, Ea H’Mlay, Ea M’Doal thực việc rà soát, xác định rõ ràng nguồn gốc sử dụng đất, hình thức sử dụng đất tình hình sử dụng đất diện tích đất có nguồn gốc từ nông lâm trường giao lại cho địa phương Tổ chức xây dựng phương án quản lý, sử dụng quỹ đất từ nông, lâm trường bàn giao địa phương trình UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức thực - UBND huyện M’Drắk sở phương án sử dụng đất có nguồn gốc từ nông lâm trường giao lại cho địa phương địa bàn huyện UBND tỉnh phê duyệt, đạo Phòng Tài nguyên Môi trường quan đơn vị có liên quan triển khai cơng tác đo đạc bổ sung, chỉnh lý đồ địa chính, cắm mốc ranh giới thực địa; hoàn thiện thủ tục, hồ sơ giao đất, cho thuê đất đồng bộ, thống với ranh giới đất thực địa; hoàn thành việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu địa đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường - UBND huyện M’Drắk xã Ea Riêng, Ea H’Mlay, Ea M’Doal tiếp tục tăng cường thực việc tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đất đai cán người dân; không ngừng củng cố phát triển đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; quan tâm cập nhật kịp thời văn pháp luật quán triệt đến đối tượng làm công tác quản lý, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực đất đai Đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức tổ chức, doanh nghiệp người dân - Các công ty 715A, 715B, 715C đẩy nhanh việc hoàn thành xây dựng phương án sử dụng đất cơng ty trình UBND tỉnh phê duyệt Phối hợp với Sở tài nguyên Môi trường, UBND huyện M’Drắk UBND xã Ea Riêng, Ea H’Mlay, Ea M’Doal tiến hành thực rà soát đồ, đo đạc cắm mốc ranh giới xây dựng hồ sơ quản lý mốc giới phần diện tích dự kiến tiếp tục giao lại cho địa phương quản lý sử dụng 63 3.4.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng phương án sử dụng đất Để đảm bảo việc đưa đất giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng cách có hiệu quả, vào quy hoạch sử dụng đất huyện M’Drắk thời kỳ 2021-2030, đề xuất giải pháp phương án sử dụng đất có nguồn gốc nông, lâm trường giao lại cho địa phương quản lý (kể đất giao trước đất dự kiến giao) sau: Bảng 3.10 Phương án sử dụng đất nông lâm trường giao lại cho địa phương ĐVT: Cấp đất cho STT Nguồn gốc đất Tổng đồng đai cộng bào thiếu đất Tổng diện tích I Diện tích thu hồi Giao đất, cơng nhận quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định hạn mức; cho thuê đất đối tượng vượt hạn mức Tổng Đất sản Đất xuất nông lâm nghiệp nghiệp Đất Đất NTTS, đất NN khác 34,8 Xây Đất sản dựng xuất, Đất phi cơng kinh nơng trình doanh phi nghiệp cơng nông cộng nghiệp 1.242,18 5,75 1.114,47 916,13 133,48 30,03 103,14 1.045,82 5,75 954,64 798,55 97,71 29,13 29,25 85,43 58,37 12,28 29,25 31,37 Công ty 715A 445,6 3,94 410,29 310,39 Công ty 715B 219,61 1,81 193,14 183,99 - 9,15 24,66 Công ty 715C 380,61 351,21 304,18 39,34 7,69 29,4 196,36 159,83 117,58 35,77 5,7 II Diện tích dự kiến thu hồi Công ty 715A 9,29 9,01 7,44 1,57 Công ty 715B 29,3 28,07 7,97 20 0,1 Công ty 715C 157,77 122,75 102,17 14,2 5,6 0,78 17,71 khác 1,82 17 1,82 17 0,28 1,23 0,78 16,48 1,54 17 (Nguồn: Tham khảo Quy hoạch sử dụng đất huyện M’Drắk giai đoạn 2021-2030) 64 Hình 3.3 Sơ đồ Phương án sử dụng đất có nguồn gốc nơng lâm trường giao lại cho địa phương quản lý, sử dụng huyện M’Drắk đến năm 2030 3.4.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học công nghệ, hướng dẫn ứng dụng phần mềm đồ Mapinfo, MicroStation, ArcGis, Arcvie, tích hợp với phần mềm đánh giá đất đai ALES… cho cán địa sở để thực cơng tác quản lý đất đai, thực cập nhật thông tin đất theo loại hình quy hoạch duyệt 65 - Thực ứng dụng công nghệ đo đạc đồ địa chính, cắm mốc ranh giới, xây dựng sở liệu địa có độ xác cao (Cơng nghệ thơng tin địa lý - Geographic Information Technologies – GIT)4 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác quản lý nhà nước đất đai nhu cầu xã hội sử dụng đất có việc quản lý sử dụng đất có nguồn gốc lâm trường giao lại cho địa phương - Tăng cường đầu tư để đại hóa sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin; đào tạo nguồn nhân lực… nhằm đảm bảo quản lý, sử dụng đất bền vững GIT bao gồm thành phần: viễn thám (RS), hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (GNSS), công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Công tác quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường địa bàn nước nói chung huyện M’Drắk – tỉnh Đắk Lắk nói riêng có chuyển biến tích cực số mặt như: Việc ban hành sách pháp luật tương đối đầy đủ; tồn diện; có tính hiệu lực cao; sở pháp lý quan trọng để quản lý đất có nguồn gốc nơng lâm trường bước vào nề nếp, với quy định pháp luật đất đai Thơng qua sách pháp luật tạo điều kiện cho nông lâm trường việc tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi mơ hình quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời việc chuyển giao lại phần diện tích đất sử dụng không hiệu cho địa phương quản lý sử dụng tạo điều kiện để khai thác có hiệu nguồn lực quan trọng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh (2) Thực tế nghiên cứu huyện M’Drắk phạm vi đề tài cho thấy diện tích đất có nguồn gốc nơng lâm trường địa bàn 3.194,14 ha, chiếm 2,49% diện tích tự nhiên tồn huyện; diện tích giao lại cho địa phương quản lý sử dụng chiếm 32,74%, phần lớn diện tích đưa vào sử dụng (99,8%, cho mục đích nơng nghiệp 81,53%, cho mục đích phi nơng nghiệp 18,26%) mục đích (ngoại trừ số hộ xây dựng trái phép đất nông nghiệp) Việc giao lại đất cho địa phương quản lý sử dụng đáp ứng nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Đối với diện tích nơng trường quản lý sử dụng (67,26% diện tích nghiên cứu) sau xếp lại thành công ty nông nghiệp cịn tình trạng diện tích bị bỏ hoang khơng sử dụng (1,59 ha); sử dụng khơng mục đích (20 ha); bị lấn chiếm (88,56 ha) (3) Kết điều tra cán quản lý người dân sử dụng đất vùng nghiên cứu khẳng định rằng: Vẫn cịn tình trạng sử dụng đất chưa mục đích; tranh chấp, lấn chiếm đất đai diễn ra; Việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chậm; công tác giải tranh chấp, xử lý vi phạm sách, pháp luật đất đai kéo dài, dứt điểm mà nguyên nhân chưa xác định rõ ràng mốc giới thực địa (đã đo đạc cắm mốc đất nông lâm trường đất giao lại cho địa phương có chênh lệch thực tế hồ sơ, ranh giới chưa rõ ràng); đồ địa cũ, thiếu chỉnh lý biến động, khơng có độ xác theo quy định chuyên ngành; phận dân cư chưa thực quy định 67 pháp luật (sử dụng đất khơng mục đích, lấn chiếm đất, sang nhượng trái phép…); việc giải tranh chấp, xử lý vi phạm sách, pháp luật đất đai kéo dài, dứt điểm (4) Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế, tồn công tác quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nơng lâm trường đề tài đề xuất 04 nhóm giải pháp thiết thực góp phần vào sở lý luận thực tiến việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất có nguồn gốc nơng lâm trường nước nói chung địa bàn huyện M’Drắk - tỉnh Đắk Lắk nói riêng thời gian tới Kiến nghị (1) Để quản lý sử dụng đất đai có nguồn gốc nơng lâm trường địa bàn huyện cách có hiệu địa phương cần thực đồng nhóm giải pháp mà đề tài đề xuất (2) Có thể thấy quản lý sử dụng đất nói chung quản lý sử dụng đất có nguồn gốc nơng lâm trường nói riêng vấn đề rộng lớn, tác động đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, với phạm vị đề tài dừng lại việc nghiên cứu số mặt công tác quản lý như: Công tác đo đạc, cắm mốc ranh giới; xây dựng phương án sử dụng đất quỹ đất bàn giao cho địa phương quản lý; Công tác giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính; mà chưa đề cập đến vấn đề tài đất, hiệu sử dụng đất (kinh tế xã hội - mơi trường)… Bên cạnh số liệu trạng sử dụng đất chưa có số liệu theo chuỗi thời gian đồng thời mặt không gian giới hạn địa bàn huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk nên có hạn chế định cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu sâu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phú Bảo (2020), Đánh giá công tác quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Trường Đại học nông lâm - Đại học Thái Nguyên Triệu Văn Bình (2021), Kết xếp, đổi nâng cao hiệu sử dụng đất đai có nguồn gốc từ nơng, lâm trường: Ý nghĩa phát triển sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), Nghị số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 Tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 về tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2020), Báo cáo kết thực Nghị số 112/2015/QH13 ngày 15/11/2015 Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội, Hà Nội Chi cục thống kế huyện M’Drắk (2020), Niên giám thống kê huyện M’Drắk năm 2020, M’Drăk Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 118/NĐ-CP ngày 17/12/2014, xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị số 106/NQ-CP ngày 14/8/2018, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Đắk Lắk, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Nghị số 22/NQ-CP ngày 01/3/2020, ổn định dân di cư tự quản lý, sử dụng quỹ đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án 69 tăng cường quản lý đất đai đất đai có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp không thuộc diện xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng tổ chức nghiệp khác, hộ gia đình, cá nhân sử dụng, Hà Nội 12 Cổng thông tin điện tử Đắk Lắk: http://WW.daklak.gov.vn 13 Lê Minh Đức (2017), Quản lý nhà nước đất đai lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Luận văn thạc sĩ - Học viện Hành quốc gia 14 Lê Hải Đường, Đỗ Tiến Dũng, Võ Thị Hồng Lan, “Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 22 (422), tháng 11/2020 15 Trương Thị Hạnh (2018), “Quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường Đắk Lắk - thực trạng, vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2018 16 Trần Xuân Miễn, Xuân Thị Thu Thảo Bùi Văn Phong (2016) “Thực trạng giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng đất nơng lâm trường địa bàn tỉnh Hịa Bình”, tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 6, tr.209-216 17 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2019), Quản lý nhà nước đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Luân án tiến sĩ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Phịng Tài ngun Môi trường huyện M’Drăk (2020), Kết kiểm kê đất đai năm 2019, M’Drăk 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị số 112/2015/NQ-QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Quảng (2016) “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất nông, lâm trường địa bàn tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Lắk (2020), “Báo cáo Về việc quản lý, 70 sử dụng đất có nguồn gốc thu hồi từ nơng trường, lâm trường, công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng, vườn quốc gia giao địa phương quản lý”, Đắk Lắk 23 Nguyễn Tiến Sỹ, Phan Thị Thanh Huyền, Luyện Hữu Cử (2016), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nơng, lâm trường quốc doanh 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 07/01/2010, việc phê duyệt Đề án tăng cường quản lý đất đai đất đai có nguồn gốc từ nơng lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp không thuộc diện xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng tổ chức nghiệp khác, hộ gia đình, cá nhân sử dụng, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Thanh (2020), “Sở hữu toàn dân đất đai - cống hiến xuất sắc V.I Lê-nin phát triển lý luận sở hữu đất đai C Mác “ , Tạp chí cơng sản online 26 Bùi Huy Tuấn (2019), Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nông, lâm trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2004-2018 Luận văn Thạc sỹ Quản lý đất đai 27 UBND tỉnh Đắk Lắk (2019), Quyết định số 1338/QĐ-UBND ngày 05/6/2019, việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện MD’rắk 28 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 958 /BC- UBTVQH13 ngày 16 tháng 10 năm 2015 Kết giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý sử dụng đất đai nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014, Hà Nội 29 Đặng Hùng Võ (2009), Cần sửa đổi bổ sung cho Luật đất đai năm 2003, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 148, ngày 10/6/2009, Hà Nội 30 Viện quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp (2005), Bản đồ nơng hóa thổ nhưỡng tỉnh Đắk Lắk, tỷ lệ 1/50.000, Hà Nội 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN LÝ VỀ ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CĨ NGUỒN GỐC TỪ NÔNG LÂM TRƯỜNG GIAO LẠI CHO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M’DRẮK - Tên người điều tra vấn: ……………………………………………………… - Chức vụ:………………………… Đơn vị công tác:………………………… ………………………………………………………………………………………… Tình hình thực sách pháp luật quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc nông lâm trường - Đã thực việc đo đạc, kiểm kê xác định tồn diện tích ranh giới đất từ nông lâm trường giao lại cho địa phương quản lý chưa? ☐ Đã thực ☐ Chưa thực Lý chưa thực hiện………………………………………………………………… - Đã thực việc cắm mốc phân định ranh giới giao mốc ngồi thực địa đất nơng lâm trường đất giao lại cho địa phương quản lý chưa? ☐ Có ☐ Chưa thực Lý chưa thực hiện………………………………………………………………… - Đã lập phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất diện tích đất giao lại cho địa phương quản lý chưa? ☐ Đã thực ☐ Chưa thực Lý chưa thực hiện………………………………………………………………… - Phương án Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất diện tích đất giao lại cho địa phương phù hợp với quy hoạch sử dụng đất duyệt không? ☐ Phù hợp ☐ Chưa phù hợp 72 Lý chưa phù hợp ………………………………………………………………… - Diện tích đất sau thu hồi đưa tồn diện tích đất vào sử dụng mục đích theo định giao, cho th khơng? ☐ Có ☐ Khơng Lý khơng đưa…………………………………………………………………… - Diện tích đất có nguồn gốc từ nông lâm trường sau thu hồi giao lại cho đối tượng sử dụng có thực với quy đinh pháp luật quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hay khơng? ☐ Có ☐ Không Lý do………………………………………………………………………………… - Việc tranh chấp, lấn chiếm đất đai Cơng ty có phải ranh giới, mốc giới đất chưa rõ ràng chưa cắm mốc ngồi thực địa? ☐ Phải ☐ Khơng phải Lý do………………………………………………………………………………… Ý kiến khác …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………….……… ……………, ngày…… tháng… năm 20… Người điều tra Người điều tra 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NÔNG LÂM TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M’DRẮK GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 - Tên người điều tra, vấn:……………………………………… - Địa chỉ: …………………………………………………………………… - Tên Công ty điều tra: ………………………………………………… - Địa công ty: ………………………………………………………… - Địa đất: ………………………………………………………………… - Loại hình sử dụng đất: ………………………………………………………… Tình hình quản lý, sử dụng đất Cơng ty: - Có diện tích tranh chấp khơng? Có ☐ Khơng ☐ …… - Có diện tích bị lấn chiếm khơng? Có ☐ Khơng ☐ …… - Có diện tích sử dụng làm đất ở, nhà khơng? Có ☐ Khơng ☐ …… - Có diện tích sử dụng làm mặt SXKD khơng? Có ☐ Khơng ☐ …… - Có diện tích đất chưa đưa vào sử dụng khơng? Có ☐ Khơng ☐ …… - Có diện tích đưa vào sử dụng lại bỏ hoang khơng? Có ☐ Khơng ☐ Ý kiến khác - Làm an ninh trật tự khu vực xung quanh: Có ☐ Khơng ☐ - Gây nhiễm mơi trường Có ☐ Khơng ☐ - Phá vỡ cảnh quan khu vực Có ☐ Khơng ☐ Ý kiến khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………… ………., ngày …….tháng …….năm 20…… Người điều tra Người điều tra

Ngày đăng: 24/04/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan