Tính giá trị và tin cậy của thang đo utbas 6 phiên bản tiếng việt ở người lớn việt nam nói lắp

84 2 0
Tính giá trị và tin cậy của thang đo utbas 6 phiên bản tiếng việt ở người lớn việt nam nói lắp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BÍCH HẠNH TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA THANG ĐO UTBAS-6 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Ở NGƯỜI LỚN VIỆT NAM NÓI LẮP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ BÍCH HẠNH TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA THANG ĐO UTBAS-6 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Ở NGƯỜI LỚN VIỆT NAM NÓI LẮP NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN PGS.TS SALLY HEWAT TS RACHAEL UNICOMB TS LAURA HOFFMAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học thạc sĩ Kỹ thuật phục hồi chức (Chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu) nhờ giúp đỡ người quan trọng Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Dự án Phát triển đào tạo Ngôn ngữ trị liệu Việt Nam Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV), VietHealth USAID tài trợ tài chính, hỗ trợ chun mơn, điều phối tồn khóa học Thầy cơ, đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa học Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Hạnh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ CHUYÊN MÔN VIỆT-ANH .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nói lắp .3 1.2 Dịch tễ học nói lắp .5 1.3 Ảnh hưởng nói lắp đến người 1.4 Lo âu xã hội nói lắp .9 1.5 Thang đo Suy Nghĩ Niềm Tin Vơ Ích Nói Lắp 10 1.6 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tính giá trị tin cậy công cụ đo lường 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu .17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.4 Thu thập kiện .18 2.5 Xử lý kiện 20 2.6 Phân tích kiện 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ .24 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.2 Tạo phiên UTBAS-6 tiếng Việt .24 3.3 Tính giá trị thang đo UTBAS-6 tiếng Việt 40 3.4 Tính tin cậy thang đo UTBAS-6 tiếng Việt .45 i Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Những đặc tính mẫu nghiên cứu 47 4.2 Phiên UTBAS-6 tiếng Việt tuân thủ quy trình chuyển ngữ 47 4.3 Tính giá trị thang đo UTBAS-6 phiên tiếng Việt 48 4.4 Tính tin cậy thang đo UTBAS-6 phiên tiếng Việt 51 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 53 4.6 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu .53 KẾT LUẬN .55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CI Cumulative incidence Tỉ lệ mắc tích lũy CVI Content validity index Chỉ số giá trị nội dung The Fear of Negative Evaluation scale Intraclass Correlation Coefficient International Classification of Functioning, Disability and Health Thang đo Nỗi sợ đánh giá tiêu cực Phân loại quốc tế Hoạt động chức năng, Khuyết tật Sức khỏe I-CVI Item CVI Chỉ số giá trị nội dung câu S-CVI Scale-level CVI Chỉ số giá trị nội dung thang đo FNE ICC ICF S-CVI/Ave The average of CVI Hệ số tương quan nội lớp Trung bình số giá trị nội dung thang đo Mức đồng thuận chung chuyên gia số giá trị nội dung thang đo Thang tự đánh giá mức độ lo lắng S-CVI/UA The Universal Agreement among experts of S-CVI STAI State-Trait Anxiety Inventory SUDS Subjective Units of Distress Scale Thang đo đơn vị lo lắng chủ quan UNFPA United Nations Fund for Population Activities Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UTBAS Unhelpful Thoughts and Beliefs about Stuttering Những suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp UTBAS-6 Brief version of Unhelpful Thoughts and Beliefs about Stuttering scale Thang đo Những suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp phiên rút gọn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Giá trị bề mặt Face validity Giá trị hội tụ Convergent validity Giá trị nội dung Content validity Giá trị phân tán Divergent validity Giá trị ý niệm Construct validity Hệ số kappa điều chỉnh Modified kappa statistic coeffient Hệ số tương quan nội lớp Intraclass Correlation Coefficient Nghiên cứu ngôn ngữ sớm Victoria Early Language Victoria Study Sự liên quan Relevance Sự rõ ràng Clarity Tỉ lệ bệnh mắc Prevalence Thang đo biểu lo âu trẻ em hiệu chỉnh Revised Children’s Manifest Anxiety Scale Thang đo lo lắng Beck Beck Anxiety Inventory Xác suất đồng thuận tình cờ Probability of chance agreement i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo UTBAS-6 Bảng 1.2 Cách tính điểm UTBAS-6 Bảng 2.1 Giá trị kappa điều chỉnh Bảng 2.2 Nguyên tắc thực hành để diễn giải hệ số tương quan Bảng 2.3 Nguyên tắc thực hành để diễn giải hệ số tương quan nội lớp Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n = 34) Bảng 3.2 Hai phiên tiếng Việt dịch xuôi từ thang đo UTBAS-6 gốc tiếng Anh Bảng 3.3 Phiên dịch xuôi tổng hợp V3 Bảng 3.4 Thang đo UTBAS-6 tiếng Việt phiên V4 Bảng 3.5 Hai phiên dịch ngược Bảng 3.6 Phiên dịch ngược tổng hợp E3 Bảng 3.7 Phiên dịch ngược tiếng Anh sau điều chỉnh E4 Bảng 3.8 Giá trị nội dung thang đo UTBAS-6 tiếng Việt Bảng 3.9 Giá trị bề mặt thang đo UTBAS-6 tiếng Việt (n=10) Bảng 3.10 Giá trị hội tụ giá trị phân tán thang đo UTBAS-6 tiếng Việt Bảng 3.11 Tương quan ba thang đo thang đo UTBAS-6 tiếng Việt (n=34) Bảng 3.12 Cronbach’s alpha thang đo UTBAS-6 tiếng Việt (n=34) Bảng 3.13 Hệ số tương quan nội lớp thang đo UTBAS-6 tiếng Việt Bảng 4.1 Cronbach’s alpha thang đo UTBAS-6 tiếng Việt nghiên cứu khác i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nói lắp mơ hình Phân loại quốc tế Hoạt động chức năng, Khuyết tật Sức khỏe (ICF) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Grobler Anton and Joubert Yvonne T (2018), "Psychological Capital: Convergent and discriminant validity of a reconfigured measure", South African Journal of Economic and Management Sciences, 21 (1), pp 1-14 22 Hugh-Jones S and Smith P K (1999), "Self-reports of short- and long-term effects of bullying on children who stammer", Br J Educ Psychol, 69 ( Pt 2) pp 141-58 23 Hurst I Melanie and B Cooper Eugene (1983), "Employer attitudes toward stuttering", Journal of Fluency Disorders, (1), pp 1-12 24 Iverach L., Heard R., Menzies R., Lowe R., O'brian S., Packman A and Onslow M (2016), "A Brief Version of the Unhelpful Thoughts and Beliefs About Stuttering Scales: The UTBAS-6", J Speech Lang Hear Res, 59 (5), pp 964972 25 Iverach L., Jones M., O'brian S., Block S., Lincoln M., Harrison E., Hewat S., Menzies R G., Packman A and Onslow M (2009), "Screening for personality disorders among adults seeking speech treatment for stuttering", J Fluency Disord, 34 (3), pp 173-86 26 Iverach L., Jones M., O'brian S., Block S., Lincoln M., Harrison E., Hewat S., Menzies R G., Packman A and Onslow M (2010), "Mood and substance use disorders among adults seeking speech treatment for stuttering", J Speech Lang Hear Res, 53 (5), pp 1178-90 27 Iverach L., Menzies R., Jones M., O'brian S., Packman A and Onslow M (2011), "Further development and validation of the Unhelpful Thoughts and Beliefs About Stuttering (UTBAS) scales: relationship to anxiety and social phobia among adults who stutter", Int J Lang Commun Disord, 46 (3), pp 286-99 28 Jackson E S., Yaruss J S., Quesal R W., Terranova V and Whalen D H (2015), "Responses of adults who stutter to the anticipation of stuttering", J Fluency Disord, 45 pp 38-51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Jager J., Putnick D L and Bornstein M H (2017), "II MORE THAN JUST CONVENIENT: THE SCIENTIFIC MERITS OF HOMOGENEOUS CONVENIENCE SAMPLES", Monogr Soc Res Child Dev, 82 (2), pp 13-30 30 Klein J F and Hood S B (2004), "The impact of stuttering on employment opportunities and job performance", J Fluency Disord, 29 (4), pp 255-73 31 Koedoot C., Bouwmans C., Franken M C and Stolk E (2011), "Quality of life in adults who stutter", J Commun Disord, 44 (4), pp 429-43 32 Koenraads S P C., El Marroun H., Muetzel R L., Chang S E., Vernooij M W., Baatenburg De Jong R J., White T., Franken M C and Van Der Schroeff M P (2019), "Stuttering and gray matter morphometry: A population-based neuroimaging study in young children", Brain Lang, 194 pp 121-131 33 Koo T K and Li M Y (2016), "A Guideline of Selecting and Reporting Intraclass Correlation Coefficients for Reliability Research", J Chiropr Med, 15 (2), pp 155-63 34 Langevin Marilyn and Koreen Bortnick (1998), "Teasing/bullying experienced by children who stutter: Toward development of a questionnaire", Contemporary Issues in Communication Science and Disorders, American Speech-Language-Hearing Association, 25 (Spring), pp 8-20 35 Lynn Mary R (1986), "Determination and quantification of content validity", Nursing research, 36 Månsson Hans (2000), "Childhood stuttering: Incidence and development", Journal of fluency disorders, 25 (1), pp 47-57 37 Mcallister J., Collier J and Shepstone L (2012), "The impact of adolescent stuttering on educational and employment outcomes: evidence from a birth cohort study", J Fluency Disord, 37 (2), pp 106-21 38 Mckinnon D H., Mcleod S and Reilly S (2007), "The prevalence of stuttering, voice, and speech-sound disorders in primary school students in Australia", Lang Speech Hear Serv Sch, 38 (1), pp 5-15 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Menzies R G., Onslow M., Packman A and O'brian S (2009), "Cognitive behavior therapy for adults who stutter: a tutorial for speech-language pathologists", J Fluency Disord, 34 (3), pp 187-200 40 Montag C., Bleek B., Reuter M., Müller T., Weber B., Faber J and Markett S (2019), "Ventral striatum and stuttering: Robust evidence from a case-control study applying DARTEL", Neuroimage Clin, 23 pp 101890 41 Mooney Sibhan and Peter Smith (1995), "Bullying and the Child Who Stammers", British Journal of Special Education, 22 pp 24-27 42 Mukaka M M (2012), "Statistics corner: A guide to appropriate use of correlation coefficient in medical research", Malawi Med J, 24 (3), pp 69-71 43 Neef N E., Anwander A and Friederici A D (2015), "The Neurobiological Grounding of Persistent Stuttering: from Structure to Function", Curr Neurol Neurosci Rep, 15 (9), pp 63 44 Neef N E., Bütfering C., Auer T., Metzger F L., Euler H A., Frahm J., Paulus W and Sommer M (2018), "Altered morphology of the nucleus accumbens in persistent developmental stuttering", J Fluency Disord, 55 pp 84-93 45 O'brian S., Jones M., Packman A., Menzies R and Onslow M (2011), "Stuttering severity and educational attainment", J Fluency Disord, 36 (2), pp 86-92 46 Onslow M (2019), Stuttering and its treatment: Eleven lectures, Australian stuttering research centre, 47 Ooki S (2005), "Genetic and environmental influences on stuttering and tics in Japanese twin children", Twin Res Hum Genet, (1), pp 69-75 48 Perrot Bastien, Bataille Emmanuelle and Hardouin Jean-Benoit (2018), "validscale: A Command to Validate Measurement Scales", The Stata Journal, 18 (1), pp 29-50 49 Rautakoski P., Hannus T., Simberg S., Sandnabba N K and Santtila P (2012), "Genetic and environmental effects on stuttering: a twin study from Finland", J Fluency Disord, 37 (3), pp 202-10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Reilly S., Onslow M., Packman A., Cini E., Conway L., Ukoumunne O C., Bavin E L., Prior M., Eadie P., Block S and Wake M (2013), "Natural history of stuttering to years of age: a prospective community-based study", Pediatrics, 132 (3), pp 460-7 51 Reilly S., Onslow M., Packman A., Wake M., Bavin E L., Prior M., Eadie P., Cini E., Bolzonello C and Ukoumunne O C (2009), "Predicting stuttering onset by the age of years: a prospective, community cohort study", Pediatrics, 123 (1), pp 270-7 52 Rodrigues Isabel B., Adachi Jonathan D., Beattie Karen A and Macdermid Joy C (2017), "Development and validation of a new tool to measure the facilitators, barriers and preferences to exercise in people with osteoporosis", BMC musculoskeletal disorders, 18 (1), pp 540-540 53 Sadler G R., Lee H C., Lim R S and Fullerton J (2010), "Recruitment of hardto-reach population subgroups via adaptations of the snowball sampling strategy", Nurs Health Sci, 12 (3), pp 369-74 54 Shultz Kenneth S, Whitney David J and Zickar Michael J (2020), Measurement theory in action: Case studies and exercises, Routledge, 55 Smith K A., Iverach L., O'brian S., Kefalianos E and Reilly S (2014), "Anxiety of children and adolescents who stutter: a review", J Fluency Disord, 40 pp 22-34 56 Sowman P F., Ryan M., Johnson B W., Savage G., Crain S., Harrison E., Martin E and Burianová H (2017), "Grey matter volume differences in the left caudate nucleus of people who stutter", Brain Lang, 164 pp 9-15 57 Spencer E., Packman A., Onslow M and Ferguson A (2009), "The effect of stuttering on communication: a preliminary investigation", Clin Linguist Phon, 23 (7), pp 473-88 58 St Clare T., Menzies R G., Onslow M., Packman A., Thompson R and Block S (2009), "Unhelpful thoughts and beliefs linked to social anxiety in stuttering: development of a measure", Int J Lang Commun Disord, 44 (3), pp 338-51 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Tavakol Mohsen and Dennick Reg (2011), "Making sense of Cronbach's alpha", International journal of medical education, pp 53 60 Tsang S., Royse C F and Terkawi A S (2017), "Guidelines for developing, translating, and validating a questionnaire in perioperative and pain medicine", Saudi J Anaesth, 11 (Suppl 1), pp S80-s89 61 United Nations Fund for Population Activities (2019), Population and Housing census, https://vietnam.unfpa.org/vi/news/kết-quả-tổng-điều-tra-dân-số-và- nhà-ở-năm-2019 62 Van Borsel J., Brepoels M and De Coene J (2011), "Stuttering, attractiveness and romantic relationships: the perception of adolescents and young adults", J Fluency Disord, 36 (1), pp 41-50 63 Van Borsel John (2014), "Acquired stuttering: A note on terminology", Journal of Neurolinguistics, 27 (1), pp 41-49 64 Webb Penny, Bain Chris and Page Andrew (2017), Essential epidemiology: an introduction for students and health professionals, Cambridge University Press, 65 Webster W G (1988), "Neural mechanisms underlying stuttering: evidence from bimanual handwriting performance", Brain Lang, 33 (2), pp 226-44 66 World Health Organization (2001), International classification of functioning, disability, and health, https://www.who.int/classifications/icf/en/ 67 World Health Organization (2019), Social phobias (International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems), https://icd.who.int/browse10/2019/en#/F40.1 68 World Health Organization (2019), Stuttering (International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems), https://icd.who.int/browse10/2019/en#/F98.5 69 Yairi E (1983), "The onset of stuttering in two- and three-year-old children: a preliminary report", J Speech Hear Disord, 48 (2), pp 171-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Yairi E., Ambrose N and Cox N (1996), "Genetics of stuttering: a critical review", J Speech Hear Res, 39 (4), pp 771-84 71 Yairi E and Lewis B (1984), "Disfluencies at the onset of stuttering", J Speech Hear Res, 27 (1), pp 154-9 72 Yairi Ehud and Ambrose Nicoline (2013), "Epidemiology of stuttering: 21st century advances", Journal of fluency disorders, 38 (2), pp 66-87 73 Yaruss J S (2007), "Application of the ICF in fluency disorders", Semin Speech Lang, 28 (4), pp 312-22 74 Yaruss J S (2010), "Assessing quality of life in stuttering treatment outcomes research", J Fluency Disord, 35 (3), pp 190-202 75 Yaruss J S and Quesal R W (2004), "Stuttering and the International Classification of Functioning, Disability, and Health: an update", J Commun Disord, 37 (1), pp 35-52 76 Zamanzadeh V., Ghahramanian A., Rassouli M., Abbaszadeh A., Alavi-Majd H and Nikanfar A R (2015), "Design and Implementation Content Validity Study: Development of an instrument for measuring Patient-Centered Communication", J Caring Sci, (2), pp 165-78 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THƠNG BÁO TUYỂN ĐỐI TƯỢNG TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa q vị, Tác động nói lắp người không dừng lại hành vi quan sát được, cịn liên quan đến trải nghiệm nhận thức tiêu cực nói lắp Điều ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống, đặc biệt chức xã hội sức khỏe tâm thần người nói lắp Chúng thực dự án nghiên cứu nói lắp người lớn Việt Nam nhằm tìm hiểu suy nghĩ trải nghiệm họ Kết từ nghiên cứu góp phần giúp nhà trị liệu lượng giá, can thiệp cho người lớn nói lắp Việt Nam nhằm cải thiện chất lượng sống người nói lắp tương lai Nhóm nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Việt Nam thuộc đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh giảng viên người Úc thuộc đại học Newcastle, đại học Charles Sturt Nghiên cứu gồm bảng khảo sát vấn trực tuyến Một đường dẫn khảo sát (dưới hình thức google forms) gửi đến email q vị Việc hồn thành khảo sát quý vị từ 10 – 15 phút Bên cạnh việc thực khảo sát qua email, quý vị đồng ý tham gia vấn, nghiên cứu viên vấn quý vị trực tiếp trực tuyến qua zoom/viber/skype/messenger Nội dung vấn câu hỏi liên quan đến trải nghiệm quý vị nói lắp suốt trình trưởng thành Cuộc vấn diễn khoảng 60 phút Quý vị chọn tham gia nghiên cứu Sự tham gia quý vị đóng góp to lớn giúp cải thiện chất lượng sống cho người nói lắp Trân trọng cảm ơn tham gia hợp tác quý vị./ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính thưa Ơng/Bà, Tác động nói lắp người không dừng lại hành vi quan sát được, cịn liên quan đến trải nghiệm nhận thức tiêu cực nói lắp Điều ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống, đặc biệt chức xã hội sức khỏe tâm thần người nói lắp Chúng tơi thực dự án nghiên cứu nói lắp người lớn Việt Nam nhằm tìm hiểu suy nghĩ trải nghiệm họ Kết từ nghiên cứu góp phần giúp nhà trị liệu lượng giá, can thiệp cho người lớn nói lắp Việt Nam nhằm cải thiện chất lượng sống người nói lắp tương lai Nhóm nghiên cứu hướng dẫn giảng viên người Úc (thuộc đại học Newcastle, Charles Sturt) giảng viên Việt Nam (thuộc đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Dự án bao gồm 04 nghiên cứu: Tên đề tài TT Tính giá trị tin cậy thang đo suy Nghiên cứu viên Trần Thị Bích Hạnh nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp (UTBAS-6) phiên tiếng Việt người lớn nói lắp Việt Nam Tính giá trị tin cậy thang đo nỗi sợ đánh giá tiêu cực phiên rút gọn (BFNE) tiếng Việt người lớn nói lắp Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trương Thị Quỳnh Ngân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tên đề tài TT Mức độ lo lắng tình nói khác Nghiên cứu viên Lê Thùy Dung người lớn nói lắp Việt Nam Trải nghiệm ảnh hưởng nói lắp người Nguyễn Trần Thị Ý Nhi lớn nói lắp Việt Nam Chúng tơi mời ông/bà tham gia nghiên cứu Trong nghiên cứu tơi với đề tài “Tính giá trị tin cậy thang đo suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp (UTBAS-6) phiên tiếng Việt người lớn nói lắp Việt Nam” Đây thang đo tiếng Anh, đó, để sử dụng cho người Việt Nam, cần phải chuyển ngữ sang tiếng Việt Nghiên cứu thực nhằm mục đích sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức người nói lắp thơng qua việc hồn thành thang đo Những suy nghĩ niềm tin vô ích nói lắp phiên tiếng Việt, xác định tính giá trị độ tin cậy thang đo sử dụng cho người lớn Việt Nam nói lắp Người tham gia nghiên cứu - Người Việt Nam 18 tuổi nói lắp phát triển, có khả đọc viết tiếng Việt - Nói lắp chẩn đoán đồng thuận người tham gia nhà Ngôn ngữ trị liệu Tiến hành nghiên cứu Người tham gia quan tâm đến nghiên cứu nhận thông tin dành cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Bản thông tin chấp thuận bao gồm việc chấp thuận cụ thể cho nghiên cứu việc chia sẻ thông tin người tham gia cho nghiên cứu viên khác nghiên cứu đề cập Sau ông/ bà đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên gửi email đến ông/bà đường dẫn khảo sát trực tuyến thang đo Những suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp phiên tiếng Việt dạng google form Ơng/Bà từ 10 – 15 phút để hoàn thành câu hỏi, sau hồn tất xin ơng/bà vui lịng bấm nộp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau tuần kể từ lúc ông/bà gửi kết lần thứ nhất, nghiên cứu viên gởi đường dẫn khảo sát thứ hai Các bất lợi tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng bất lợi đến thể chất, tinh thần tình trạng sức khỏe người tham gia nghiên cứu - Người tham gia nghiên cứu khơng có rủi ro tài Các lợi ích tham gia nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phát triển thang đo Những suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp phiên tiếng Việt có giá trị tin cậy sàng lọc rối loạn lo âu xã hội người lớn Việt Nam nói lắp Đây hội để ơng/bà hiểu rõ nói lắp ảnh hưởng Từ tạo tiền đề để phát triển phương pháp can thiệp hiệu quả, góp phần cải thiện chất lượng sống người nói lắp Bên cạnh đó, hội để tiếng nói người nói lắp lắng nghe, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng nước nói lắp người lớn Việt Nam Lợi ích khác nghiên cứu giúp hệ người Việt Nam nói lắp sau hiểu trải nghiệm tới thân họ trải qua Người liên hệ Nghiên cứu viên: Trần Thị Bích Hạnh Cơ quan công tác: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: +84 984 495 480 Email: ttbhanh.chktphcn19@ump.edu.vn Sự tự nguyện tham gia Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng/bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm Tính bảo mật - Thông tin ông/bà lưu trữ bí mật an tồn - Thơng tin ông/bà phục vụ cho nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng khơng lợi ích cá nhân khác Trân trọng cảm ơn./ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất thắc mắc Tôi nhận Bản thơng tin cho nghiên cứu “Tính giá trị tin cậy thang đo Những suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp (UTBAS-6) phiên tiếng Việt người lớn nói lắp Việt Nam” Tơi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý cho phép nghiên cứu viên chuyển thông tin đến nhà nghiên cứu thực nghiên cứu sau (Vui lòng đánh dấu X vào ô  tương ứng với nghiên cứu mà ông/bà đồng ý tham gia đây):  Khảo sát – thang đo Nỗi sợ đánh giá tiêu cực phiên rút gọn (BFNE) tiếng Việt người lớn nói lắp Việt Nam (Trương Thị Quỳnh Ngân)  Khảo sát – mức độ lo lắng tình nói khác người lớn nói lắp Việt Nam (Lê Thùy Dung)  Phỏng vấn – Tìm hiểu trải nghiệm ảnh hưởng nói lắp người lớn nói lắp Việt Nam (Nguyễn Trần Thị Ý Nhi) Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Thông tin liên lạc: email , số điện thoại _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà _ ông/bà _ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA Ông/bà vui lịng trả lời thơng tin sau: (Đánh dấu X vào ô  tương ứng với câu trả lời) Tên (viết tắt):…………………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi/Năm sinh: ………………………………………………………………… Tình trạng nhân:  Chưa kết hôn  Đã kết hôn  Đã ly Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng, đại học  Sau đại học Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa (tên tỉnh/thành phố):…………………………………………… Nếu bạn không sinh sống Việt Nam, cho biết bạn rời khỏi Việt Nam bao lâu?  Trên 12 tháng  Dưới 12 tháng Ngôn ngữ mẹ đẻ:………………………………………………………………… 10 Khoảng thời gian phát nói lắp:…………………………………………… 11 Trước đây, bạn có mắc bệnh lý liệt kê không?  Tai biến mạch máu não  Chấn thương sọ não  Bệnh lý thối hóa thần kinh  Liệt dây  Phẫu thuật vùng đầu cổ  Khác:………………………………………………………… Cảm ơn bạn cung cấp thông tin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang đo suy nghĩ niềm tin vơ ích nói lắp: Phiên rút gọn Tơi khơng thành cơng nói lắp 5 Mọi người cho tơi cỏi tơi nói lắp 5 Mọi người nghĩ khác thường 5 Tôi khơng muốn ngồi - người khơng thích 5 5 Thậm chí cố gắng nói khơng có nghĩa lý - khơng nói 5 Tôi không giải thích hết quan điểm Mọi người hiểu lầm 5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Thang UTBAS-6 tiếng Việt Sử dụng thang đo sau đây, đọc mục bên khoanh trịn vào số mơ tả xác quan điểm bạn: (1) mức độ THƯỜNG XUYÊN bạn có suy nghĩ này, (2) mức độ bạn TIN vào suy nghĩ này, (3) mức độ LO LẮNG mà suy nghĩ gây nên cho bạn = không không Mức độ Mức độ TIN Mức độ LO LẮNG = THƯỜNG vào suy mà suy nghĩ = chút XUN tơi có nghĩ này gây nên cho tơi = thường xuyên nhiều suy nghĩ = ln ln hồn tồn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới Năm sinh Địa N H V A Nam 1989 Nghệ An H.H B Nam 1999 Tiền Giang T Q Đ Nam 1997 TP Hồ Chí Minh N V G Nam 1984 TP Hồ Chí Minh T Q H Nam 1981 Đà Nẵng C T T H Nữ 1997 Đăk Lăk T T T H Nữ 1991 TP Hồ Chí Minh Đ V H Nam 1992 Hà Nam T H K Nam 2002 TP Hồ Chí Minh 10 L X L Nam 1990 Phú Yên 11 N D L Nam 2001 Hà Tĩnh 12 D T P L Nữ 2000 Hà Nội 13 M T T L Nam 1993 Hà Nam 14 V T N Nam 1993 Quảng Ngãi 15 V G N Nữ 1997 TP Hồ Chí Minh 16 N T N Nam 1994 TP Hồ Chí Minh 17 N H P Nữ 1994 TP Hồ Chí Minh 18 N B P Nam 1989 Hà Nội 19 T X P Nam 1996 Đăk Lăk 20 P.L Q Nữ 1997 TP Hồ Chí Minh 21 N C Q Nam 1995 Đăk Lăk 22 N X Q Nam 1988 Phú Yên 23 Đ M Q Nam 2001 TP Hồ Chí Minh 24 P M T Nam 2001 TP Hồ Chí Minh 25 L Đ T Nam 1992 TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Đ C T Nam 1992 TP Hồ Chí Minh 27 H Đ T Nam 2000 Quảng Nam 28 N H T Nam 1988 Đà Nẵng 29 C M T Nam 1989 TP Hồ Chí Minh 30 H B T Nữ 1985 TP Hồ Chí Minh 31 C A T Nam 1997 Vĩnh Yên 32 N C Ư Nam 1989 Nghệ An 33 L T V Nam 1994 Phú Yên 34 Đ T H Y Nữ 2001 Kiên Giang Tổng cộng: 34 đối tượng TP Hồ Chí Minh, ngày Trưởng khoa Trưởng môn Kỹ thuật PHCN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng năm Người lập bảng

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24