1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên quan giữa bệnh lý tĩnh mạch mạn tính và thoái hóa khớp gối ở người cao tuổi

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN CHÂU TUẤN MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH LÝ TĨNH MẠCH MẠN TÍNH VÀ THỐI HĨA KHỚP GỐI Ở NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN CHÂU TUẤN MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH LÝ TĨNH MẠCH MẠN TÍNH VÀ THỐI HÓA KHỚP GỐI Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Nội khoa (Lão Khoa) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN -oOo - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Châu Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thối hóa khớp gối .4 1.1.1 Định nghĩa .4 1.1.2 Dịch tễ học .4 1.1.3 Sinh lý bệnh học .5 1.1.4 Yếu tố nguy 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 1.1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán THKG 1.1.8 Phân độ nặng x-quang THKG .10 1.1.9 Đánh giá hoạt động chức bệnh nhân THKG – Thang điểm WOMAC 11 1.1.10 Đánh giá mức độ đau theo thang đánh giá đau mắt (Visual Analog Scale – VAS) .12 1.2 Bệnh lý tĩnh mạch mạn tính 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Dịch tễ học 13 1.2.3 Giải phẫu học .14 1.2.4 Sinh lý bệnh học 14 1.2.5 Yếu tố nguy 15 1.2.6 Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng 17 1.2.7 Cận lâm sàng .17 1.2.8 Chẩn đoán bệnh lý tĩnh mạch mạn 18 1.2.9 Phân giai đoạn lâm sàng bệnh lý tĩnh mạch mạn 18 1.3 Bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG .22 1.3.1 Theo y văn 22 1.3.2 Các nghiên cứu liên quan 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Dân số mục tiêu 26 2.1.2 Dân số chọn mẫu 26 2.1.3 Tiêu chuẩn nhận vào 26 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu .29 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.5 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 32 2.2.6 Định nghĩa biến số .33 2.2.7 Các biến số nghiên cứu 38 2.2.8 Kiểm soát sai lệch số liệu 41 2.2.9 Phương pháp quản lý xử lý số liệu 42 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .44 3.1.1 Đặc điểm nhân 44 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh tĩnh mạch mạn tính .47 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng THKG 48 3.2 So sánh tỉ lệ bệnh tĩnh mạch nhóm bệnh nhân có khơng có THKG 49 3.3 Mối liên quan bệnh lý tĩnh mạch THKG .50 3.3.1 Triệu chứng bệnh tĩnh mạch THKG 50 3.3.2 Dấu hiệu lâm sàng bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG 52 3.3.3 Đặc điểm siêu âm tĩnh mạch THKG 53 3.3.4 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng x-quang THKG bệnh lý tĩnh mạch mạn tính .54 3.3.5 Mối liên quan bệnh tĩnh mạch thối hóa khớp gối xét mối liên quan với yếu tố khác .55 3.4 Ảnh hưởng số yếu tố nguy bệnh tĩnh mạch THKG (giới tính, cân nặng) lên mối liên quan bệnh tĩnh mạch THKG 59 3.4.1 Mối liên quan bệnh tĩnh mạch mạn tính THKG theo giới 59 3.4.2 Mối liên quan bệnh tĩnh mạch THKG theo cân nặng .60 3.5 Khảo sát ảnh hưởng bệnh lý tĩnh mạch lên mức độ đau hoạt động chức bệnh nhân THKG cao tuổi 61 3.5.1 So sánh mức độ đau hạn chế hoạt động chức bệnh nhân THKG có khơng có bệnh lý tĩnh mạch 61 3.5.2 Khảo sát tương quan WOMAC với biểu lâm sàng bệnh tĩnh mạch mạn tính .62 3.5.3 Khảo sát mức độ đau theo nhóm tuổi bệnh nhân THKG có kèm bệnh tĩnh mạch 62 3.5.4 Khảo sát mức độ đau hạn chế hoạt động chức theo giới bệnh nhân THKG có kèm bệnh tĩnh mạch 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .64 4.1.1 Đặc điểm nhân học .64 4.1.2 Đặc điểm bệnh tĩnh mạch mạn tính .68 4.1.3 Đặc điểm THKG 69 4.2 So sánh tỉ lệ bệnh lý tĩnh mạch mạn tính nhóm bệnh nhân có THKG khơng có THKG 70 4.3 Mối liên quan bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG bệnh nhân cao tuổi 72 4.3.1 Mối liên quan triệu chứng bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG .72 4.3.2 Mối liên quan dấu hiệu lâm sàng bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG 74 4.3.3 Mối liên quan dấu hiệu siêu âm doppler mạch máu THKG 80 4.3.4 Mối liên quan triệu chứng THKG bệnh tĩnh mạch mạn tính 80 4.3.5 Mối liên quan dấu hiệu x-quang THKG bệnh tĩnh mạch mạn tính 82 4.4 Ảnh hưởng bệnh tĩnh mạch lên bệnh nhân THKG đánh giá qua thang điểm WOMAC VAS 84 4.4.1 So sánh mức độ đau bệnh nhân THKG có khơng có bệnh tĩnh mạch mạn tính 84 4.4.2 So sánh mức độ giới hạn hoạt động bệnh nhân THKG có khơng có bệnh tĩnh mạch .85 4.4.3 Ảnh hưởng tuổi giới lên mức độ đau hạn chế hoạt động chức bệnh nhân THKG có đồng mắc bệnh tĩnh mạch mạn tính .86 KẾT LUẬN 88 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 90 KIẾN NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ACR The American College of Rheumatology Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ ADL Activities of Daily Living Hoạt động chức ngày BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BV ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM CEAP Clinical, Etiological, Anatomical, Pathophysiological EULAR The European League Against Rheumatism Liên đoàn chống Thấp khớp Châu Âu IADL Instrumental Activities of Daily Living Hoạt động chức sinh hoạt ngày K/L Kellgren – Lawrence KTC 95% Khoảng tin cậy 95% OR Odd ratio Tỉ số số chênh THK Thối hóa khớp THKG Thối hóa khớp gối VAS Visual Analog Scale WOMAC The Western Ontario and McMaster Universities Osteoarthritis Index ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán THKG theo ACR 1986 Bảng 1.2: Phân độ Kellgren – Lawrence THK 10 Bảng 1.3: Phân giai đoạn lâm sàng theo CEAP 19 Bảng 1.4: Điểm độ nặng lâm sàng bệnh tĩnh mạch 21 Bảng 1.5: Các nghiên cứu khảo sát bệnh lý tĩnh mạch THKG 23 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân 44 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng THKG 48 Bảng 3.3: Mối liên quan triệu chứng bệnh tĩnh mạch mạn THKG .50 Bảng 3.4: Mối liên quan dấu hiệu lâm sàng bệnh tĩnh mạch mạn THKG 52 Bảng 3.5: Mối liên quan dấu hiệu siêu âm dopper mạch máu THKG 53 Bảng 3.6: Mối liên quan triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng THKG bệnh tĩnh mạch mạn tính 54 Bảng 3.7: Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát THKG yếu tố liên quan 55 Bảng 3.8: Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát THKG yếu tố liên quan 57 Bảng 3.9: Mối liên quan bệnh lý tĩnh mạch mạn tính THKG theo giới 59 Bảng 3.10: Mối liên quan bệnh tĩnh mạch THKG theo cân nặng 60 Bảng 3.11: So sánh giá trị theo thang đo WOMAC VAS bệnh nhân THKG có khơng có bệnh lý tĩnh mạch .61 Bảng 3.12: So sánh mức độ đau hạn chế hoạt động chức theo nhóm tuổi bệnh nhân có đồng mắc THKG bệnh tĩnh mạch .62 Bảng 3.13: So sánh mức độ đau hạn chế hoạt động chức nam nữ nhóm bệnh nhân THKG có kèm bệnh tĩnh mạch 63 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu .32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 Salive M E (2013), "Multimorbidity in older adults", Epidemiol Rev, 35, 7583 88 Santler B., Goerge T (2017), "Chronic venous insufficiency – a review of pathophysiology, diagnosis, and treatment", JDDG: Journal der Deutschen Dermatologischen Gesellschaft, 15 (5), 538-556 89 Scanzello C R (2017), "Role of low-grade inflammation in osteoarthritis", Curr Opin Rheumatol, 29 (1), 79-85 90 Schiphof D., Boers M., Bierma-Zeinstra S MA (2008), "Differences in descriptions of Kellgren and Lawrence grades of knee osteoarthritis", Annals of the rheumatic diseases, 67 (7), 1034-1036 91 Shapiro L M., McWalter E J., Son M S., et al (2014), "Mechanisms of osteoarthritis in the knee: MR imaging appearance", Journal of magnetic resonance imaging : JMRI, 39 (6), 1346-1356 92 Silverwood V., Blagojevic-Bucknall M., Jinks C., et al (2015), "Current evidence on risk factors for knee osteoarthritis in older adults: a systematic review and meta-analysis", Osteoarthritis Cartilage, 23 (4), 507-15 93 Spector T D., MacGregor A J (2004), "Risk factors for osteoarthritis: genetics", Osteoarthritis and Cartilage, 12, 39-44 94 Stamm T A., Pieber K., Crevenna R., et al (2016), "Impairment in the activities of daily living in older adults with and without osteoporosis, osteoarthritis and chronic back pain: a secondary analysis of populationbased health survey data", BMC musculoskeletal disorders, 17, 139139 95 Stratford P W., Kennedy D M (2004), "Does parallel item content on WOMAC's pain and function subscales limit its ability to detect change in functional status?", BMC Musculoskelet Disord, 5, 17 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 96 Swain S., Sarmanova A., Coupland C., et al (2020), "Comorbidities in Osteoarthritis: A Systematic Review and Meta-Analysis of Observational Studies", Arthritis Care Res (Hoboken), 72 (7), 9911000 97 Veronese N., Cooper C., Reginster J Y., et al (2019), "Type diabetes mellitus and osteoarthritis", Seminars in Arthritis and Rheumatism, 49 (1), 919 98 Vuylsteke M E., Colman R., Thomis S., et al (2016), "The influence of age and gender on venous symptomatology An epidemiological survey in Belgium and Luxembourg", Phlebology, 31 (5), 325-33 99 White D K., Master H (2016), "Patient-Reported Measures of Physical Function in Knee Osteoarthritis", Rheumatic diseases clinics of North America, 42 (2), 239-252 100 Wittens C D A H, Davies A H., Bækgaard N., et al (2015), "Management of chronic venous disease: clinical practice guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS)", European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 49 (6), 678-737 101 Yezierski R P (2012), "The effects of age on pain sensitivity: preclinical studies", Pain Med, 13 Suppl (Suppl 2), S27-36 102 Zhang W., Doherty M., Peat G., et al (2010), "EULAR evidence-based recommendations for the diagnosis of knee osteoarthritis", Ann Rheum Dis, 69 (3), 483-9 103 Zhang Y M., Wang J., Liu X G (2017), "Association between hypertension and risk of knee osteoarthritis: A meta-analysis of observational studies", Medicine, 96 (32), e7584-e7584 104 Zhang Y., Jordan J M (2010), "Epidemiology of osteoarthritis", Clinics in geriatric medicine, 26 (3), 355-369 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 105 Zheng H., Chen C (2015), "Body mass index and risk of knee osteoarthritis: systematic review and meta-analysis of prospective studies", BMJ open, (12), e007568-e007568 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên (viết tắt): Số thứ tự: Ngày thu thập số liệu: Mã số: A Thơng tin chung A1 Giới tính Nam Nữ A2 Năm sinh …………………… A3 Cân nặng (kg) …………………… A4 Chiều cao (cm) …………………… A5 Tiền gia đình có bệnh lý tĩnh mạch Khơng Có A6 Nghề nghiệp Đứng nhiều ngày, không di chuyển nhiều Đứng nhiều ngày, di chuyển nhiều Không đứng lâu ngày A7 Số lần mang thai A8 Trình độ học vấn/Lớp cao học Không học Cấp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lần lần ≥ lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Cấp Cấp 3, Đại học sau đại học Phụ thuộc ADL (cần hỗ trợ hoạt động: tắm rửa, mặc quần áo, vệ sinh, di chuyển, ăn uống, tiêu tiểu tự chủ) Khơng Có A10 Phụ thuộc IADL (cần hỗ trợ hoạt động dùng điện thoại, mua sắm, chuẩn bị thức ăn, quản lý nhà cửa, giặt quần áo, sử dụng phương tiện công cộng, tự quản lý thuốc dùng, quản lý tài chính) Khơng Có A11 Số bệnh lý kèm theo …………………… A12 Số thuốc dùng …………………… A13 Đang dùng thuốc giảm đau A14 Tình trạng gia đình Sống Sống với người thân A15 Nơi sinh sống TP Hồ Chí Minh Khác A9 Không Paracetamol NSAIDs Paracetamol/Tramadol B Các triệu chứng bệnh tĩnh mạch mạn B1 Có triệu chứng đau, nặng vùng cẳng chân? Khơng Có B2 Có bị phù mu chân? Khơng Có B3 Có thường xun bị vọp bẻ? Khơng Có B4 Có cảm giác thường bị ngứa vùng cẳng chân? Khơng Có B5 Có cảm giác tê, châm chích, kiến bị? Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Có C Các dấu hiệu lâm sàng/cận lâm sàng bệnh tĩnh mạch mạn C1 Có dấu hiệu dãn mao mạch Khơng Có C2 Có dãn tĩnh mạch nơng Khơng Có C3 Có phù chân Khơng Có C4 Có biến đổi da, xơ da hóa mỡ Khơng Có C5 Có lt tĩnh mạch lành Khơng Có C6 Có loét tĩnh mạch tiến triển Khơng Có C7 Suy tĩnh mạch mạn tính (C3 – C6) Khơng Có C8 Suy van tĩnh mạch nơng/siêu âm Khơng Có C9 Suy van tĩnh mạch sâu/siêu âm Khơng Có C10 Suy van tĩnh mạch xun/siêu âm Khơng Có C11 Độ nặng bệnh lý tĩnh mạch theo thang …………………… điểm VCSS C12 Thời gian mắc bệnh tĩnh mạch …………………… D Triệu chứng lâm sàng thối hóa khớp gối D1 Đau khớp gối Khơng Có D2 Cứng khớp buổi sáng ≤ 30 phút Không Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D3 Giới hạn hoạt động chức Không Có D4 Lạo xạo khớp gối Khơng Có D5 Giới hạn vận động khớp gối Khơng Có D6 Phì đại xương Khơng Có D7 Ấn đau khớp gối Khơng Có D8 Sờ khớp gối nóng Khơng Có D9 Chẩn đốn thối hóa khớp gối Khơng THKG (P) THKG (T) THKG hai bên D3 Thối hóa khớp gối x-quang theo K/L Độ Độ Độ Độ Độ D4 Thời gian mắc bệnh THKG …………………… E Ảnh hưởng bệnh lý tĩnh mạch mạn lên thối hóa khớp gối 0: Khơng; 1: Nhẹ; 2: Trung bình; 3: Nặng; 4: Rất nặng Đau (WOMAC 1): Mức độ đau thực hoạt động E1 Đi mặt phẳng E2 Leo cầu thang E3 Ngủ tối E4 Nghỉ ngơi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM E5 Đứng thẳng E6 Tổng WOMAC Cứng khớp (WOMAC 2): Mức độ cứng khớp E7 Buổi sáng, ngủ dậy E8 Trong ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi E9 Tổng WOMAC Hạn chế hoạt động (WOMAC 3): Mức độ khó khăn thực hoạt động E10 Xuống cầu thang E11 Leo lên cầu thang E12 Đang ngồi đứng lên E13 Đứng E14 Cúi người E15 Đi mặt E16 Lên/Xuống xe ô tô E17 Đi mua sắm/Đi chợ E18 Mang vớ E19 Dậy khỏi giường E20 Cởi/Tháo vớ E21 Nằm xuống giường E22 Vào/Ra nhà tắm E23 Ngồi E24 Vào/Ra nhà vệ sinh E25 Làm việc nhà nhẹ (quét dọn, lau bụi, nấu ăn,…) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM E26 Làm việc nhà nặng (nhấc túi xách chứa rau nặng, cuộn bạt lớn,…) E27 Tổng WOMAC E28 Tổng điểm (WOMAC total) E29 Mức độ đau theo VAS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Thang điểm WOMAC cho Thối hóa khớp Khơng Nhẹ (1 (0 điểm) điểm) Trung Nặng (3 Rất bình (2 điểm) nặng (4 điểm) Mức độ đau khi… Đi mặt phẳng Leo cầu thang Ngủ tối Nghỉ ngơi Đứng thẳng Tổng điểm WOMAC Mức độ cứng khớp… Buổi sáng, ngủ dậy Trong ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi Tổng điểm WOMAC Mức độ khó khăn khi… Xuống cầu thang Leo lên cầu thang Đang ngồi đứng lên Đứng Cúi người Đi mặt Lên/Xuống xe ô tô Đi mua sắm/Đi chợ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn điểm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mang vớ 10 Dậy khỏi giường 11 Cởi/Tháo vớ 12 Nằm xuống giường 13 Vào/Ra nhà tắm 14 Ngồi 15 Vào/Ra nhà vệ sinh 16 Làm việc nhà nhẹ (quét dọn, lau bụi, nấu ăn,…) 17 Làm việc nhà nặng (nhấc túi xách chứa rau nặng, cuộn bạt lớn,…) Tổng điểm WOMAC Điểm WOMAC tổng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Mối liên quan bệnh lý tĩnh mạch mạn tính thối hóa khớp gối người cao tuổi Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Châu Tuấn Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão khoa – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU • Mục đích nghiên cứu Bệnh lý tĩnh mạch mạn tính thối hóa khớp gối hai vấn đề sức khoẻ thường gặp dân số người cao tuổi Các nghiên cứu ghi nhận dấu hiệu bệnh lý tĩnh mạch mạn tính thường gặp bệnh nhân thối hóa khớp gối bệnh lý tĩnh mạch mạn làm tăng cảm giác đau làm hạn chế hoạt động bệnh nhân thối hóa khớp gối Hiện nghiên cứu thực với cỡ mẫu nhỏ chưa có nghiên cứu dân số cao tuổi Việt Nam tiến hành để đánh giá mối liên quan hai bệnh lý Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát mối liên quan bệnh lý tĩnh mạch mạn thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi Tìm câu trả lời cho vấn đề góp phần vào dự phịng giúp điều trị toàn diện cho bệnh nhân cao tuổi • Phương thức tiến hành Ơng/Bà giới thiệu tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu Ông/Bà giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp từ nghiên cứu viên Sau hiểu tồn thơng tin, Ông/Bà mời tham gia vào nghiên cứu Bước 1: Nếu Ơng/Bà đồng ý, chúng tơi mời Ơng/Bà ký vào phiếu đồng thuận tham gia tiến hành nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bước 2: Nghiên cứu viên xin thu thập số thơng tin từ Ơng/Bà để phục vụ cho nghiên cứu nghề nghiệp, tình trạng gia đình, số bệnh lý kèm theo số loại thuốc ông bà dùng Bước 3: Ông/Bà thăm khám trực tiếp nghiên cứu viên triệu chứng liên quan bệnh lý tĩnh mạch mạn tính thối hóa khớp gối, tổng thời gian khoảng 15 phút Ơng/Bà vấn thêm số câu hỏi để đánh giá mức độ đau hạn chế hoạt động liên quan đến thối hóa khớp gối Đồng thời, xin ghi nhận kết siêu âm doppler tĩnh mạch chi x-quang khớp gối Ông/Bà thơng qua hồ sơ bệnh án (Nếu Ơng/Bà có thực hiện) Ơng/Bà có quyền khơng đồng ý dừng tiến hành bước nghiên cứu chúng tơi mà hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền lợi điều trị Ơng/Bà • Các bất lợi Quy trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian Ơng/Bà khoảng 10 đến 15 phút • Lợi ích tham gia nghiên cứu Ơng/Bà đánh giá tình trạng thối hóa khớp gối bệnh lý tĩnh mạch mạn có Bên cạnh đó, Ơng/Bà giải đáp thắc mắc có liên quan đến hai vấn đề Sự tham gia Ơng/Bà góp phần quan trọng vào thành công nghiên cứu, giúp cải thiện chất lượng điều trị cho Ơng/Bà nói riêng cho người cao tuổi nói chung • Người liên hệ - Bác sĩ Nguyễn Châu Tuấn - Số điện thoại: 090 849 8410 - Email: nguyenchautuan2412@gmail.com • Ơng/Bà có bắt buộc tham gia vào nghiên cứu không? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc định hồn tồn phụ thuộc vào Ơng/Bà thân nhân Dù Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu khơng, Ơng/Bà giữ lại trang thơng tin Nếu Ông/Bà thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, xin vui lịng điền thơng tin ký tên vào phiếu gia nghiên cứu Ngay Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc khơng cần phải có lý Xin tin tưởng định không tham gia rút khỏi nghiên cứu thời điểm khơng ảnh hưởng đến chăm sóc điều trị mà Ơng/Bà nhận • Việc Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà từ nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối, có người thực nghiên cứu có quyền truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến Ơng/Bà dùng cho mục đích nghiên cứu • Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích viết báo cáo chi tiết Nếu Ông/Bà thân nhân muốn muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến Ơng/Bà thân nhân Ơng /Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký bệnh nhân / thân nhân bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Chữ ký:………………… Và / Hoặc Họ tên thân nhân: ………………………………… Là: ………………… bệnh nhân Chữ ký: ………………… Ngày………….tháng ………….năm ………… Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy mẫu chấp thuận: Ngày………….tháng ………….năm ………… Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân thân nhân bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân gia đình, bệnh nhân gia đình hiểu rõ nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w