Mức độ nhiễm vi sinh của không khí trong nhà và một số yếu tố liên quan tại khu dân cư xã phước kiển, huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh

94 2 0
Mức độ nhiễm vi sinh của không khí trong nhà và một số yếu tố liên quan tại khu dân cư xã phước kiển, huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TRƢƠNG NHẬT HẠ MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH CỦA KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHU DÂN CƢ XÃ PHƢỚC KIỂN, HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TRƢƠNG NHẬT HẠ MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH CỦA KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHU DÂN CƢ XÃ PHƢỚC KIỂN, HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC ĐĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn đƣợc ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc cơng bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc chấp thuận mặt y đức nghiên cứu y sinh học từ Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu y sinh học Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh số 08/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 20 tháng 01 năm 2021 TÁC GIẢ TRẦN TRƢƠNG NHẬT HẠ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các hạt lơ lửng vi sinh chất lƣợng khơng khí nhà 1.3 Vi khuẩn vi nấm có hạt lơ lửng vi sinh khơng khí 1.4 Nguồn phát sinh số yếu tố liên quan đến tác nhân vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà 15 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Xử lý kiện 27 2.4 Thu thập kiện 34 2.5 Phân tích kiện 37 2.6 Y đức 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm nhà lấy mẫu, khu vực lấy mẫu hành vi sinh hoạt ngƣời sinh sống nhà 39 3.2 Số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà 42 3.3 Mối liên quan số yếu tố số vi sinh vật có khơng khí 45 3.4 Mối liên quan số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà với sức khỏe ngƣời sinh sống nhà 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53 4.2 Số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà 55 4.3 Mối liên quan số yếu tố số vi khuẩn, vi nấm trung bình có mét khối khơng khí nhà 59 4.4 Mối liên quan số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà xuất triệu chứng ngƣời sống nhà 61 4.5 Điểm mạnh nghiên cứu 62 4.6 Hạn chế nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 64 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI VÀ PHIẾU LẤY MẪU PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ KHU DÂN CƢ VÀ MẶT BẰNG NHÀ PHỐ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BA Blood Agar (Thạch máu) BRS Building-related symptoms (Các triệu chứng liên quan nhà ở) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) CFU Colony-forming unit (Số khuẩn lạc hình thành đơn vị) US EPA United States Environmental Protection Agency (Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ) IMA Index of Microbial Air Contamination (Chỉ số phơi nhiễm vi sinh) IPCRG International Primary Care Respiratory Group (Nhóm chuyên gia quốc tế chăm sóc sức khỏe hơ hấp ban đầu) PM Particulate matter (Chất dạng hạt hay bụi lơ lửng) PM1 Particulate matter (Chất dạng hạt, hay chất có đƣờng kính khí động học dƣới m) PM2.5 Particulate matter 2.5 (Chất dạng hạt, hay chất có đƣờng kính khí động học dƣới 2.5 m) PM10 Particulate matter 10 (Chất dạng hạt, hay chất có đƣờng kính khí động học dƣới 10 m) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VK Vi khuẩn VN Vi nấm VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng, chủng loại vi khuẩn vi nấm có khơng khí đƣợc khảo sát môi trƣờng nhà khác Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá khơng khí phịng mổ, phịng vơ trùng Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) năm 2003 14 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn WHO 902 (năm 2002) tiêu chuẩn châu Âu GMP 1997 phân loại cấp độ phòng theo mật độ vi sinh vật khơng khí 14 Bảng 1.4 Tổng hợp số tiêu chuẩn tham khảo quy định số lƣợng vi sinh vật có khơng khí nhà 15 Bảng 1.5 Phân loại đánh giá chất lƣợng khơng khí dựa yếu tố vi sinh theo số phơi nhiễm vi sinh IMA 15 Bảng 1.6 Tóm tắt nghiên cứu liên quan 23 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn tham khảo quy định số lƣợng vi sinh vật có khơng khí nhà 35 Bảng 3.1 Đặc điểm nhà lấy mẫu hành vi sinh hoạt ngƣời sinh sống nhà (n=33) 39 Bảng 3.2 Đặc điểm riêng khu vực lấy mẫu nhà (n=33) 40 Bảng 3.3 Đặc điểm vi khí hậu, nồng độ bụi mịn khơng khí khu vực lấy mẫu (n=99) 40 Bảng 3.4 Số vi khuẩn, vi nấm trung bình có mét khối khơng khí nhà (n=99) 42 Bảng 3.5 Số vi khuẩn, vi nấm trung bình có mét khối khơng khí nhà phân theo khu vực lấy mẫu (n=99) 42 Bảng 3.6 Số mẫu khơng khí nhà đạt chuẩn tham chiếu theo số tiêu chuẩn tham khảo (n=99) 43 Bảng 3.7 Số vi khuẩn, vi nấm trung bình có khơng khí nhà đƣợc tính theo số IMA (CFU/dm2/giờ) (n=99) 43 .i Bảng 3.8 Đánh giá chất lƣợng mẫu khơng khí nhà theo tiêu chuẩn IMA (n=99) 43 Bảng 3.9 Đánh giá chất lƣợng mẫu khơng khí nhà phân theo khu vực khảo sát theo tiêu chuẩn IMA (n=99) 44 Bảng 3.10 Mối tƣơng quan yếu tố vi khí hậu, bụi mịn số vi khuẩn, vi nấm, vi sinh vật có khơng khí nhà (n=99) 45 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm nhà ở, hành vi sinh hoạt số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí phịng khách (n=33) 45 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm nhà ở, hành vi sinh hoạt số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí nhà vệ sinh (n=33) 47 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm nhà ở, hành vi sinh hoạt số vi khuẩn, vi nấm có khơng khí phịng ngủ (n=33) 48 Bảng 3.14 Đặc điểm ngƣời sống nhà triệu chứng xuất thông qua tự đánh giá (n=33) 49 Bảng 3.15 Đánh giá mối liên quan số vi khuẩn có khơng khí nhà xuất triệu chứng ngƣời sống nhà (n=33) 51 Bảng 3.16 Đánh giá mối liên quan số vi nấm có khơng khí nhà xuất triệu chứng ngƣời sống nhà (n=33) 52 MỞ ĐẦU Con ngƣời dành phần lớn quỹ thời gian ngày cho môi trƣờng nhà nhƣ nhà ở, văn phòng, trƣờng học, siêu thị, nhà hàng, phƣơng tiện giao thơng,…[41, 70] Do đó, khơng khí bên mơi trƣờng có mối liên hệ mật thiết với tình trạng sức khoẻ Nhiều chất gây nhiễm khơng khí ngồi trời đƣợc tìm thấy khơng khí nhà với nồng độ cao từ 2-5 lần, chí có chất cịn gấp 100 lần [24, 73] Những tác động khơng khí nhà bị ô nhiễm không đơn dừng lại quy trách cho 3,8 triệu ngƣời tử vong năm, nhiều nghiên cứu Mỹ cho thấy, phơi nhiễm với khơng khí nhà nhiễm bẩn làm giảm suất lao động, gây thất thoát từ 30 đến 170 tỉ đô năm cho kinh tế, đồng thời cải thiện khơng khí nơi làm việc, đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu suất lên 8%, tƣơng đƣơng 6500 đô cho nhân viên năm [25, 47, 58] Chính vậy, chất lƣợng khơng khí nhà dần trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu nhƣ cộng đồng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định chất lƣợng khơng khí nhà có vai trị quan trọng nhƣ yếu tố định sức khoẻ Tại họp cập nhật hƣớng dẫn chất lƣợng khơng khí nói chung vào năm 2006, chun gia khuyến cáo cần phải phát triển hƣớng dẫn dành riêng cho chất lƣợng khơng khí nhà [58] Năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới khu vực châu Âu đƣa hƣớng dẫn dựa ba nhóm tác nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí nhà, bao gồm khói chất đốt sinh khối, chất hoá học tác nhân vi sinh [76] Trong đó, tác nhân vi sinh bao gồm loại vi khuẩn, vi nấm tồn thông qua hạt lơ lửng khơng khí Con ngƣời phơi nhiễm xuất triệu chứng hơ hấp, dị ứng, hen ảnh hƣởng đến hệ miễn dịch, đặc biệt đối tƣợng nhƣ trẻ em, ngƣời già, phụ nữ mang thai, ngƣời có vấn đề hơ hấp bệnh lý phổi Tác nhân vi sinh thƣờng đƣợc đề cập nghiên cứu tiến hành môi trƣờng bệnh viện sở y tế khả gây nhiễm khuẩn, dẫn đến hàng loạt hậu nghiêm trọng [5, 7, 30, 57] Bên cạnh đó, tác nhân đƣợc khảo sát khơng khí lớp học hay văn phịng cơng sở, nơi ngƣời dành khoảng tám tiếng ngày để học tập làm việc [33-35, 45] Tuy nhiên, nhà ở, nơi ngƣời có thời gian tiếp xúc với mơi trƣờng khơng hai khu vực việc khảo sát tác nhân vi sinh lại chƣa đƣợc trọng, nhƣ chƣa có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể Tại Việt Nam, nghiên cứu nhiễm khơng khí nhà tác nhân vi sinh dừng lại mức độ khảo sát đánh giá thực trạng Tƣơng tự với giới, nghiên cứu thƣờng đƣợc thực bệnh viện sở chăm sóc y tế, đặc biệt mơi trƣờng địi hỏi vơ trùng nhƣ phịng phẫu thuật [1, 5, 7] Đối với môi trƣờng khác, cụ thể nhà ở, nghiên cứu Hà Nội bƣớc đầu so sánh lƣợng tác nhân vi sinh khơng khí kiểu nhà có cấu trúc khác [4] Kết cho thấy, nhà phố có số vi khuẩn vi nấm cao so với số tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí tham khảo đƣợc từ quốc gia giới cao hẳn kiểu nhà chung cƣ khu vực Tuy tác giả khơng lí giải ngun nhân hay đề cập đến yếu tố liên quan nhƣng lƣợng tác nhân vi sinh nhà xuất phát từ nguồn nhƣ khơng khí bên ngồi, thân ngƣời thói quen sinh hoạt sống Ngồi ra, chúng cịn chịu ảnh hƣởng từ đặc điểm khí hậu điều kiện thời tiết mơi trƣờng xung quanh Do đó, với mong muốn tìm biện pháp giúp cải thiện chất lƣợng khơng khí nhà ở, trƣớc hết định tiến hành nghiên cứu “Mức độ nhiễm vi sinh khơng khí nhà số yếu tố liên quan khu dân cƣ xã Phƣớc Kiển, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm khảo sát lƣợng tác nhân vi sinh có khơng khí nhà loại hình nhà phố với điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, khu dân cƣ đƣợc lựa chọn có vị trí cách xa trung tâm thành phố nằm lùi vào so với tuyến đƣờng giao thơng chính, hạn chế phần nguồn nhiễm đến từ khơng khí ngồi trời, giúp nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố liên quan xuất phát từ thói quen sinh hoạt ngƣời dân, tạo tiền đề xây dựng định hƣớng thực nghiên cứu đánh giá can thiệp sâu với mục đích giảm thiểu tác nhân vi sinh gây nhiễm khơng khí nhà Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Li Yanju, Yanhui Ge, Chunbin Wu, Dexing Guan, Jinbao Liu, Fuyang Wang (2020) "Assessment of culturable airborne bacteria of indoor environments in classrooms, dormitories and dining hall at university: a case study in China" Aerobiologia, 36 46 Lis D O., J S Pastuszka, R L Górny (1997) "[The prevalence of bacterial and fungal aerosol in homes, offices and ambient air of Upper Silesia Preliminary results]" Rocz Panstw Zakl Hig, Wystepowanie aerozolu bakteryjnego i grzybowego w mieszkaniach, biurach i środowisku zewnetrznym Górnego Slaska Wyniki Wstepne., 48 (1), 59-68 47 MacNaughton P., J Pegues, U Satish, S Santanam, J Spengler, J Allen (2015) "Economic, Environmental and Health Implications of Enhanced Ventilation in Office Buildings" Int J Environ Res Public Health, 12 (11), 14709-22 48 Mandal Jyotshna, Helmut Brandl (2011) "Bioaerosols in indoor environment-a review with special reference to residential and occupational locations" The Open Environmental & Biological Monitoring Journal, (1) 49 McGill Grainne, John Moore, Tim Sharpe, Damian Downey, Lukumon Oyedele (2015) "Airborne bacteria and fungi concentrations in airtight contemporary dwellings" 50 Meadow J F., A E Altrichter, S W Kembel, J Kline, G Mhuireach, M Moriyama, et al (2014) "Indoor airborne bacterial communities are influenced by ventilation, occupancy, and outdoor air source" Indoor Air, 24 (1), 41-8 51 Medicine Institute of (2004) Damp Indoor Spaces and Health (No 978-0-309-091930), The National Academies Press, Washington, DC, 368 52 Meeting W H O Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical Preparations., Organization World Health (2002) WHO Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical Preparations : thirty-sixth report World Health Organization Geneva 53 Najotra D K., A S Malhotra, P Slathia, S Raina, A Dhar (2017) "Microbiological Surveillance of Operation Theatres: Five Year Retrospective Analysis from a Tertiary Care Hospital in North India" Int J Appl Basic Med Res, (3), 165-168 54 Napoli C., V Marcotrigiano, M T Montagna (2012) "Air sampling procedures to evaluate microbial contamination: a comparison between active and passive methods in operating theatres" BMC Public Health, 12, 594 55 Nazaroff W W (2016) "Teaching indoor environmental quality" Indoor Air, 26 (4), 515-6 56 Norbäck D., J H Hashim, G H Cai, Z Hashim, F Ali, E Bloom, et al (2016) "Rhinitis, Ocular, Throat and Dermal Symptoms, Headache and Tiredness among Students in Schools from Johor Bahru, Malaysia: Associations with Fungal DNA and Mycotoxins in Classroom Dust" PLoS One, 11 (2), e0147996 57 Onmek Nutthajit, Jinda Kongcharoen, Ailada Singtong, Angkana Penjumrus, Siripich Junnoo (2020) "Environmental Factors and Ventilation Affect Concentrations of Microorganisms in Hospital Wards of Southern Thailand" Journal of Environmental and Public Health, 2020, 7292198 58 Organization World Health (2018) Household air pollution and health, https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/household-air-pollution-andhealth, 12/07/2020 59 Pasquarella C., O Pitzurra, A Savino (2000) "The index of microbial air contamination" J Hosp Infect, 46 (4), 241-56 60 Pasquarella C., E Saccani, G E Sansebastiano, M Ugolotti, G Pasquariello, R Albertini (2012) "Proposal for a biological environmental monitoring approach to be used in libraries and archives" Ann Agric Environ Med, 19 (2), 209-12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Pastuszka J S., W Mucha, A Wlazło, D Lis, E Marchwińska-Wyrwał, A Mainka (2019) "The Study of the Sterilization of the Indoor Air in Hospital/Clinic Rooms by Using the Electron Wind Generator" Int J Environ Res Public Health, 16 (24) 62 Ponsoni Karina, Maria Stella Gonỗalves Raddi (2010) "Indoor Air quality related to occupancy at an air-conditioned public building" Brazilian Archives of Biology and Technology, 53, 99-103 63 Radler Francisco, Francisco Radler de Aquino Neto, Luiz De, Góes Siqueira (2000) "Guidelines for indoor air quality in offices in Brazil" Proceedings of the Sixth International Conference on Healthy Buildings., Espoo, Finland, 64 Roger Stern Ian Dale, Sandro Leidi, (2001) OECD glossary of statistical terms, 65 Sabariego S., C Díaz de la Guardia, F Alba (2000) "The effect of meteorological factors on the daily variation of airborne fungal spores in Granada (southern Spain)" Int J Biometeorol, 44 (1), 1-5 66 Salin J T., M Salkinoja-Salonen, P J Salin, K Nelo, T Holma, P Ohtonen, et al (2017) "Building-related symptoms are linked to the in vitro toxicity of indoor dust and airborne microbial propagules in schools: A cross-sectional study" Environ Res, 154, 234-239 67 Satish B (2007) "Indoor Air Quality Audit based on Singapore National Environment Agency (NEA) Guidelines" PR Log (Press Release), Singapore, 68 Severson Kari M, Michael Mallozzi, Adam Driks, Katherine L Knight (2010) "B cell development in GALT: role of bacterial superantigen-like molecules" The Journal of Immunology, 184 (12), 6782-6789 69 Sivagnanasundaram Premina, R W K Amarasekara, R M D Madegedara, Anuradha Ekanayake, D N Magana-Arachchi (2019) "Assessment of Airborne Bacterial and Fungal Communities in Selected Areas of Teaching Hospital, Kandy, Sri Lanka" BioMed Research International, 2019, 7393926 70 Spalt E W., C L Curl, R W Allen, M Cohen, S D Adar, K H Stukovsky, et al (2016) "Time-location patterns of a diverse population of older adults: the MultiEthnic Study of Atherosclerosis and Air Pollution (MESA Air)" J Expo Sci Environ Epidemiol, 26 (4), 349-55 71 Srikanth Padma, Suchithra Sudharsanam, Ralf Steinberg (2008) "Bio-aerosols in indoor environment: composition, health effects and analysis" Indian journal of medical microbiology, 26 (4), 302 72 Stockwell R E., E L Ballard, P O'Rourke, L D Knibbs, L Morawska, S C Bell (2019) "Indoor hospital air and the impact of ventilation on bioaerosols: a systematic review" J Hosp Infect, 103 (2), 175-184 73 Taylor Eldred, Mengnjo Wirmvem, Victor Sawyerr, Satoshi Nakai (2015) "Diurnal Concentrations and Variation of Carbon Monoxide in Indoor and Outdoor Air of Residential Homes in Western Sierra Leone" Environment and Pollution, 4, 10-18 74 United States Environmental Protection Agency Introduction to Indoor Air Quality, https://www.epa.gov/indoor-air-quality-iaq/introduction-indoor-air-quality, 13/07/2020 75 Wanner H, A Verhoeff, A Colombi, B Flannigan, S Gravesen, A Mouilleseaux, et al (1993) "Indoor air quality and its impact on man: report no 12: biological particles in indoor Environments" Brussels-Luxembourg: ECSC-EEC-EAEC, 76 World Health Organization (2009) WHO guidelines for indoor air quality, https://www.euro.who.int/en/health-topics/environment-and-health/airquality/policy/who-guidelines-for-indoor-air-quality, 12/07/2020 77 World Health Organization (2009) WHO Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee IN Atkinson, J., Chartier, Y., Pessoa-Silva, C L., Jensen, P., Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Li, Y., Seto, W H (Eds.) Natural Ventilation for Infection Control in Health-Care Settings Geneva, 78 World Health Organization (2009) Natural ventilation for infection control in healthcare settings, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/44167/9789241547857_eng.pdf?se quence=1, 13/01/2021 79 World Health Organization (2009) WHO guidelines for indoor air quality: dampness and mould, https://www.euro.who.int/ data/assets/pdf_file/0017/43325/E92645.pdf?ua=1, 12/01/2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính chào anh/chị, Tơi Trần Trƣơng Nhật Hạ, học viên cao học chuyên ngành Y tế công cộng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành luận văn thạc sỹ với đề tài đánh giá mức độ nhiễm vi sinh khơng khí nhà số yếu tố liên quan khu dân cƣ xã Phƣớc Kiển, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Con ngƣời dành phần lớn quỹ thời gian ngày cho mơi trƣờng nhà Ba nhóm tác nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí nhà bao gồm khói chất đốt sinh khối, chất hoá học tác nhân vi sinh Tại nhà ở, nơi ngƣời có thời gian tiếp xúc với mơi trƣờng dài việc khảo sát tác nhân vi sinh chƣa đƣợc thực nhiều chƣa có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể Với mong muốn tìm biện pháp giúp cải thiện chất lƣợng khơng khí nhà ở, trƣớc hết chúng tơi định tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ nhiễm vi sinh khơng khí nhà riêng loại hình nhà phố điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh, nhƣ khảo sát số yếu tố vi khí hậu hành vi sinh hoạt ảnh hƣởng đến tác nhân vi sinh có khơng khí nhà Vai trị anh/chị Nghiên cứu đƣợc tiến hành cách thu thập mẫu không khí số yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi mịn) khu vực phịng khách, phịng ngủ nhà vệ sinh tầng Sau chúng tơi tiến hành vấn ngẫu nhiên ngƣời 18 tuổi sinh sống có mặt nhà số câu hỏi soạn sẵn thói quen sinh hoạt ngày tình trạng sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia Anh/chị tham gia dựa tinh thần tự nguyện, đƣợc quyền tự định không bị ép buộc tham gia Chúng tiến hành lấy mẫu vấn anh/chị đồng ý Anh/chị có quyền từ chối, dừng tham gia nghiên cứu lúc Lợi ích tham gia nghiên cứu: Anh/chị biết đƣợc tình trạng nhiễm vi sinh khơng khí nhà sinh sống, đƣợc giải thích thắc mắc liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ vấn đề nhiễm khơng khí nhà Ngồi ra, xin gửi đến anh/chị phần quà nhỏ từ nghiên cứu viên Sau tiến hành khảo sát, phát tình trạng nhiễm vi sinh khơng khí nhà nghiêm trọng ảnh hƣởng đến sức khỏe, thông báo cho anh/chị, đồng thời báo cho Ban Quản Lý khu dân cƣ để có biện pháp đánh giá chuyên biệt, tìm biện pháp cải thiện tình trạng khơng khí nhà Bất lợi tham gia nghiên cứu: Khi tiến hành lấy mẫu không khí nhà, khu vực lấy mẫu, chúng tơi ln cần có mặt anh/chị chủ nhà ngƣời 18 tuổi sống nhà để đảm bảo trƣớc hết vấn đề an ninh cho gia đình anh/chị nhƣ giúp thực đƣợc đầy đủ nghiên cứu Thời gian hoàn thành khoảng 45-60 phút anh/chị Tính bảo mật Thơng tin mà anh/chị cung cấp đƣợc tách khỏi thơng tin cá nhân hồn tồn giữ bí mật Bộ câu hỏi phiếu thu thập thơng tin mẫu khơng khí nhà khơng chứa tên hay thơng tin nhận dạng khác tất thông tin mà anh/chị cung cấp đƣợc khóa tủ vịng năm năm trƣớc đƣợc tiêu hủy Ngƣời liên hệ Nếu anh/chị cần thêm thơng tin nghiên cứu, xin vui lịng liên hệ: Họ tên nghiên cứu viên: Trần Trƣơng Nhật Hạ Số điện thoại liên lạc: 0978777927 Email: nhatha.ydp10@gmail.com Cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia vào nghiên cứu này, trân trọng tham gia anh/chị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận bảng thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _/ / _2021 _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho anh/chị anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _/ / _2021 _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI VÀ PHIẾU LẤY MẪU ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM Mã số: KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Thời gian khảo sát: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VÀ PHIẾU THU THẬP MẪU MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH CỦA KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHU DÂN CƢ XÃ PHƢỚC KIỂN, HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 PHẦN I BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN A THÔNG TIN CỦA NGƢỜI SINH SỐNG TRONG NHÀ Đặc điểm STT A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 Nghề nghiệp Câu trả lời Mã hoá Ghi Nam Nữ TIỀN SỬ NGHỀ NGHIỆP A4 A5 Đã làm việc toàn thời gian (từ 30 giờ/tuần trở lên) tháng hơn? Đã làm công việc môi trƣờng nhiều bụi lớn 01 năm? (Nếu có, cụ thể cơng việc gì?) A6 Anh/chị có sử dụng phƣơng tiện để bảo vệ trƣớc nhiễm bụi q trình làm việc? (Nếu có, phương tiện gì?) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Có Khơng Có Khơng Nếu KHƠNG, đến câu A7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Đặc điểm Câu trả lời Mã hố Ghi HÚT THUỐC LÁ A7 A8 Anh/chị có hút thuốc lá/thuốc lào/xì gà/ khơng? Có Khơng Nếu KHÔNG, đến câu A11 Đã bỏ hút thuốc Tình trạng hút thuốc anh/chị nhƣ nào? Thỉnh thoảng hút Hút hàng ngày A9 Anh/chị hút thuốc bao lâu? A10 Vị trí anh/chị thƣờng hút thuốc đâu? A11 A12 Bên nhà Bên nhà Cả hai Ngƣời nhà với anh/chị có hút thuốc lá/thuốc lào/xì gà/… khơng? Có Khơng Bên ngồi nhà Vị trí họ thƣờng hút thuốc đâu? Bên nhà Cả hai TIỀN SỬ BỆNH LÝ Hen suyễn COPD A13 Anh/chị có đƣợc bác sĩ điều dƣỡng chẩn đoán mắc bệnh lý liên quan đến hô hấp sau? Lao phổi Viêm phổi Viêm phế quản cấp Viêm phế quản mạn Khí phế thủng Ung thƣ phổi Khác (ghi rõ) A14 Anh/chị có đƣợc bác sĩ điều dƣỡng chẩn đoán mắc bệnh lý sau? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đái tháo đƣờng Bệnh tim mạch Đột quỵ Nếu KHÔNG, đến câu A13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Đặc điểm Câu trả lời Mã hoá Ghi Bệnh nhãn khoa HIV Khác (ghi rõ) A15 Có gia đình anh/chị mắc bệnh hen suyễn khơng? A16 Nếu có, có thành viên gia đình anh/chị mắc bệnh hen suyễn? A17 Họ có tổng cộng hen phế quản cấp vòng tháng vừa qua? A18 Có hen phế quản cấp mà thành viên mắc bệnh hen suyễn nặng phải trải qua vịng tháng vừa qua? Có Khơng Nếu KHÔNG, đến câu B1 B TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC STT Đặc điểm B1 Anh/chị có ho vài lần vào hầu hết ngày đêm khơng? B2 Anh/chị có ho khạc đàm mủ vào hầu hết ngày đêm không? B3 Nếu có, anh/chị thƣờng ho khạc đàm mủ đâu? B4 Anh/chị thƣờng ho khạc đàm mủ vào thời gian nào? B5 Việc ho khạc đàm mủ xảy lúc anh/chị làm việc không? B6 Anh/chị có cảm thấy khị khè thở rít lồng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Câu trả lời Mã hố Ghi Có Khơng Có Khơng Nếu KHƠNG, đến câu B6 Trong nhà Ngồi nhà Ngày Đêm Có Khơng Có Nếu KHƠNG, đến câu B10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đặc điểm STT ngực? B7 Nếu có, anh/chị thƣờng cảm thấy tiếng khị khè thở rít lồng ngực đâu? B8 Anh/chị thƣờng cảm thấy tiếng khị khè thở rít lồng ngực vào thời gian nào? B9 Tiếng khị khè thở rít lồng ngực có xảy lúc anh/chị làm việc/tập thể dục khơng? B10 Anh/chị có khó thở vội leo dốc nhỏ khơng? B11 Anh/chị có phải chậm ngƣời đồng trang lứa khó thở không? B12 Phải dừng lại để thở sau đƣợc khoảng 100 mét sau vài phút đƣờng bằng? B13 Thấy khó thở mức làm khơng thể rời khỏi nhà khó thở thực hoạt động thƣờng ngày nhƣ mặc quần áo? B14 Anh/chị có giai đoạn khó thở tăng tăng mức độ ho khan ho có đàm tháng vừa qua không? Câu trả lời Mã hố Khơng Trong nhà Ngồi nhà Ngày Đêm Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Ho B15 Trong vịng tháng qua, anh/chị thƣờng xun có triệu chứng sau sinh hoạt nhà? Khị khè Khó thở Đau đầu Đau mắt Ngứa mắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Nếu KHÔNG, đến câu B15 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Đặc điểm Câu trả lời Mã hoá Ghi Chảy nƣớc mắt Nhiễm trùng tai Nghẹt mũi Chảy mũi 10 Đau họng 11 Khàn tiếng 12 Ngứa da 13 Tức ngực 14 Buồn nôn 15 Chóng mặt 16 Mệt mỏi 17 Cáu gắt 18 Khác (ghi rõ) 19 B16 Sau khỏi nhà, triệu chứng anh/chị có giảm bớt khơng? Có Khơng (Nếu có, triệu chứng nào?) C ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ HÀNH VI SINH HOẠT STT Đặc điểm C1 Có ngƣời sinh sống nhà anh/chị? C2 Số ngƣời có mặt nhà? C3 Gia đình anh/chị có ni chó mèo khơng? C4 Anh/chị có nấu ăn khu vực bếp nhà khơng? C5 Nếu có, nhiên liệu anh/chị dùng để nấu ăn gì? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời Mã hóa Quan sát Ghi Có Khơng Có Khơng Nếu KHƠNG đến câu C6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Đặc điểm Trả lời Mã hóa Khơng sử dụng C6 Biện pháp thơng khí đƣợc sử dụng phịng khách? Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Máy lạnh Khác (ghi rõ) Không sử dụng C7 Trong ngày, anh/chị sử dụng biện pháp thông khí chủ yếu cho khu vực phịng khách? Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Máy lạnh Khác (ghi rõ) C8 Trong ngày, anh/chị có sử dụng máy lạnh cho khu vực phịng khách khơng? C9 Có trồng phịng khách khơng? C10 Vị trí nhà vệ sinh tầng đâu? Có Khơng Có Khơng Bên ngồi nhà Bên nhà Không sử dụng C11 Biện pháp thơng khí đƣợc sử dụng nhà vệ sinh tầng trệt? Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Khác (ghi rõ) C12 Anh/chị sử dụng biện pháp thơng khí chủ yếu cho khu vực nhà vệ sinh? C13 Có trồng nhà vệ sinh khơng? C14 Biện pháp thơng khí đƣợc sử dụng phịng Khơng sử dụng Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Khác (ghi rõ) Có Khơng Khơng sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Quan sát Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Đặc điểm ngủ chính? Trả lời Mã hóa Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Máy lạnh Khác (ghi rõ) Không sử dụng C15 Anh/chị sử dụng biện pháp thơng khí chủ yếu cho khu vực phịng ngủ chính? Mở cửa sổ/cửa Quạt thơng khí Máy lạnh Khác (ghi rõ) C16 Trong ngày, anh/chị có sử dụng máy lạnh cho khu vực phịng ngủ khơng? C17 Có trồng phịng ngủ khơng? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Có Không Quan sát Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN II PHIẾU THU THẬP MẪU CÁC CHỈ SỐ VI KHÍ HẬU, BỤI MỊN, VI SINH VẬT CỦA MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC KHU VỰC LẤY MẪU Chỉ số Phòng khách Nhiệt độ (OC) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Bụi PM1 (µg/m3) Bụi PM2.5 (µg/m3) Bụi PM10 (µg/m3) Số khúm vi khuẩn (khúm/hộp) Số khúm vi nấm (khúm/hộp) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhà vệ sinh Phịng ngủ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH VỀ SƠ ĐỒ KHU DÂN CƢ LẤY MẪU VÀ MẶT BẰNG CHUNG CỦA CÁC CĂN NHÀ PHỐ KHẢO SÁT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan