Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật tại các khoa ngoại bệnh viện an bình

112 4 0
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật tại các khoa ngoại bệnh viện an bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAO NGỌC THANH TÍNH - KHĨA 2019-2021 - NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO NGỌC THANH TÍNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT TẠI CÁC KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO NGỌC THANH TÍNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT TẠI CÁC KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Khảo sát việc sử dụng kháng sinh khoa Ngoại bệnh viện An Bình” hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tuấn Dũng cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Cao Ngọc Thanh Tính iv BẢN TĨM TẮT Tổng quan: Nhiễm khuẩn vết mổ loại nhiễm khuẩn thường xuyên xảy bệnh viện, làm tăng gánh nặng y tế tỷ lệ tử vong Cách phòng tránh hiệu sử dụng kháng sinh dự phịng (KSDP) Vì công tác dược lâm sàng sử dụng kháng sinh phẫu thuật quan trọng Mục tiêu: khảo sát đánh giá việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật, đánh giá hiệu việc sử dụng kháng sinh thông qua tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả tất hồ sơ bệnh án thuộc ba khoa Ngoại tổng hợp, Sản, Chấn thương chỉnh hình giai đoạn từ 7/2020 đến 12/2020 thỏa tiêu chí: có định phẫu thuật có sử dụng kháng sinh, khơng sử dụng hồ sơ 18 tuổi Kết quả: Tỷ lệ sử dụng KSDP phẫu thuật phân loại sạch, nhiễm đạt 74,84% với tỷ lệ hợp lý chung đạt 38,2% Kháng sinh sử dụng nhiều ampicillin sulbactam (78,71%), sau phẫu thuật: 80,32% trường hợp sử dụng kháng sinh hợp lý Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước mổ phân loại nhiễm, bẩn 7,41% với tỷ lệ lựa chọn kháng sinh hợp lý 97,85%; kháng sinh sử dụng phổ biến ampicillin - sulbactam (58,33%), tất ca phân loại nhiễm, bẩn sử dụng kháng sinh sau mổ với tỷ lệ lựa chọn kháng sinh hợp lý chiếm 87,65%; số ca chưa xuống thang kháng sinh chiếm 7,41% Tỷ lệ NKVM 9,15% tổng số ca mổ Điều trị NKVM với loại kháng sinh phối hợp lựa chọn nhiều (71,42%) Kết luận: Tỷ lệ sử dụng KSDP sử dụng hợp lý thấp, tỷ lệ NKVM cao chứng tỏ việc sử dụng kháng sinh chưa thật hiệu bệnh viện cần xây dụng hướng dẫn cụ thể cho việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật v ABSTRACT Overview: Surgical site infections (SSI) are frequent hospital-acquired infections, they increase medical burden and mortality An effective way to prevent it is to use prophylactic antibiotics Therefore, clinical pharmacology for antibiotic use in surgery is very important Objectives: survey and evaluate the use of antibiotics in surgery, evaluate the effectiveness of antibiotic use through rate of surgical site infection and related factors Methods: a descriptive cross-sectional study of all medical records in three departments of General Surgery, Obstetrics and Gynecology, Orthopedic in the period from 7/2020 to 12/2020 satisfying the following criteria: having indication for surgery and antibiotic use; eliminate profiles under the age of 18 Results: The rate of using prophylaxis in surgery classified as clean and clean contaminated was 74.84% with the rate of reasonable use of 38.2% The most used antibiotic was ampicillin - sulbactam (78.71%), after surgery: 80.32% of cases using antibiotics was reasonable The rate of antibiotic use before surgery to classify contaminated and dirty was 7.41% with a reasonable antibiotic selection rate of 97.85%; the most commonly used antibiotic was ampicillin - sulbactam (58.33%); all cases used antibiotics after surgery with the rate of reasonable antibiotic selection accounting for 87.65%, the number of cases that did not de-escalate accounted for 7.41% The rate of SSI was 9.15% of the total number of surgeries Treatment of SSI with combinated antibiotics was the most chosen (71.42%) Conclusions: The rate of antibiotic use and reasonable use are still low, the rate of SSI is still high, showing that the use of antibiotics is not really effective, so the hospital needs to develop a specific guideline for the use of antibiotics in surgery vi MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ: 1.2 Sử dụng kháng sinh phẫu thuật: 11 1.3 Một số nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 32 2.3 Cách thức tiến hành: 33 2.4 Y đức nghiên cứu: 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Mục tiêu 1: khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm; nhiễm, bẩn tiến hành khoa Ngoại bệnh viện An Bình 42 3.2 Mục tiêu 2: đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn 52 3.3 Mục tiêu 3: khảo sát tỷ lệ NKVM đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKVM; đánh giá yếu tố liên quan đến NKVM 68 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Mục tiêu 1: khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm; nhiễm, bẩn tiến hành khoa Ngoại bệnh viện An Bình 74 vii 4.2 Mục tiêu 2: đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn 79 4.3 Mục tiêu 3: khảo sát tỷ lệ NKVM đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKVM; đánh giá yếu tố liên quan đến NKVM 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC a viii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc Ý nghĩa AHA American Heart Association Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ BYT Bộ Y tế Bộ Y tế ESBL Extended spectrum beta- Men beta-lactamase phổ rộng lactamase Healthcare associated infections Nhiễm trùng liên quan đến chăm HAIs sóc y tế IE Infective endocarditis Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng IV Tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch KSDP Kháng sinh dự phòng Kháng sinh dự phòng NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ MRSA Methicillin-resistant Tụ cầu vàng kháng methicillin Staphylococcus aureus MSSA Methicillin – sensitive Tụ cầu vàng nhạy cảm với Staphylococcus aureus methicillin TMP/SMX Trimethoprim/sulfamethoxazole WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại NKVM Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chọn mẫu .33 Hình 3.1 Sơ đồ chọn mẫu dân số 41 Hình 3.2 Biểu đồ cột phân bố độ tuổi 42 Hình 3.3 Biểu đồ trịn tỷ lệ giới tính 43 Hình 3.4 Tỷ lệ phân loại BMI mẫu nghiên cứu .44 Hình 3.5 Tỷ lệ bệnh mắc kèm .44 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ phân loại phẫu thuật 47 x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 1.2 Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp số loại phẫu thuật Bảng 1.3 Điểm ASA đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật Bảng 1.4 T – cut point số phẫu thuật 10 Bảng 1.5 Gợi ý kháng sinh dự phòng theo loại phẫu thuật 13 Bảng 1.6 Liều sử dụng dự phòng trước phẫu thuật số kháng sinh tổng hợp theo hướng dẫn Y tế, ASA Hội hồi sức cấp cứu chống độc 19 Bảng 1.7 Một số kháng sinh khuyến nghị điều trị nhiễm khuẩn xảy phẫu thuật phân loại nhiễm – bẩn .23 Bảng 1.8 Tóm tắt số nghiên cứu 25 Bảng 2.1 Các tiêu chí khảo sát đặc điểm bệnh nhân 33 Bảng 2.2 Các tiêu chí khảo sát đặc điểm phẫu thuật 36 Bảng 2.3 Các tiêu chí khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh 37 Bảng 2.4 Các phép kiểm thống kê sử dụng nghiên cứu 37 Bảng 2.5 Các tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật 38 Bảng 2.6 Các tiêu chí khảo sát nhiễm khuẩn vết mổ 39 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu .45 Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố điểm ASA mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian nằm viện 46 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 ruột thừa, viêm túi mật, áp xe…) Điểm ASA giúp đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân trước mổ với mức độ khỏe mạnh giảm dần từ tới 5, điểm cao nguy NKVM bệnh nhân lớn Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Huệ ghi nhận điểm ASA ≥ có nguy NKVM cao so với ASA < [8] Về KSDP, có khác biệt có ý nghĩa thống kê việc có sử dụng KSDP trước mổ, lựa chọn hợp lý liều hợp lý Hiệu KSDP giảm tỷ lệ NKVM khơng cịn bàn cãi, lựa chọn kháng sinh phù hợp với vị trí phẫu thuật liều hợp lý giúp kháng sinh đạt nồng độ ổn định vị trí phẫu thuật vào thời điểm bắt đầu rạch da Về sử dụng kháng sinh sau mổ hợp lý khơng cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có NKVM nhóm khơng xảy NKVM Kết lý giải phân loại sạch, nhiễm có đặc điểm khả xảy NKVM so với loại phẫu thuật nhiễm bẩn nên phân tích gộp hai loại phẫu thuật không thu kết trơng đợi Vì đề tài tiếp tục phân tích hồi quy logistic yếu tố có liên quan đến NKVM theo phân loại lớn sạch, nhiễm nhiễm, bẩn Đối với phẫu thuật phân loại sạch, nhiễm, yếu tố thời gian nằm viện trước mổ, thời gian nằm viện sau mổ, có sử dụng KSDP lựa chọn KSDP hợp lý có liên quan đến tỷ lệ NKVM Nghiên cứu tác giả Phạm Kim Huệ có kết thời gian nằm viện sau phẫu thuật có liên quan đến NKVM [8] Trong đó, NKVM phẫu thuật phân loại nhiễm, bẩn theo kết phân tích hồi quy logistic ghi nhận số đường huyết, thời gian nằm viện sau phẫu thuật, sử dụng kháng sinh điều trị hợp lý có liên quan đến NKVM Để ngăn ngừa NKVM ca nhiễm, bẩn, cần kiểm soát tốt đường huyết trước phẫu thuật nêu Thời gian nằm viện sau phẫu thuật dài nguy tiếp xúc với vi khuẩn bệnh viện lớn, dễ dẫn đến nhiễm trùng vết mổ Quan trọng phải lựa chọn kháng sinh hợp lý với liều lượng phác đồ phù hợp để diệt ổ nhiễm khuẩn tồn đọng phẫu thuật nhiễm, bẩn để từ giảm tỷ lệ NKVM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Tỷ lệ sử dụng KSDP bệnh viện An Bình cịn thấp Do ảnh hưởng trình sửa chữa xây dựng bệnh viện mà tỷ lệ NKVM cao, dẫn đến tỷ lệ sử dụng kháng sinh sau mổ để phòng ngừa NKVM cao ca phẫu thuật phân loại sạch, nhiễm Còn phẫu thuật phân loại nhiễm, bẩn; kháng sinh sử dụng tương đối hợp lý việc xuống thang kháng sinh bệnh nhân có chuyển biến tốt chưa thực triệt để Một số ca sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm chưa hiệu quả, dẫn đến việc phải thay đổi liệu trình kháng sinh sau liệu trình kháng sinh dài ngày, điều gây tăng nguy đề kháng kháng sinh Các yếu tố tuổi, giới tính, bệnh nhận định có ảnh hưởng đến khả NKVM Yếu tố phẫu thuật loại phẫu thuật, phân loại phẫu thuật, khoa phẫu thuật, điểm ASA ảnh hưởng đến tỷ lệ NKVM Việc sử dụng KSDP kháng sinh điều trị cách hợp lý từ định, liều dùng đến thời gian dùng góp phần giảm nguy NKVM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mục tiêu 1: khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn tiến hành khoa Ngoại bệnh viện An Bình - Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu: Độ tuổi trung bình 43,41 ± 16,51 tuổi, nữ chiếm đa số (74,32%), tỷ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm chiếm 44,9%, đái tháo đường tăng huyết áp ghi nhận bệnh có tỷ lệ mắc lớn tương ứng với 22,5% 37,14% - Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu: Phẫu thuật phân loại nhiễm chiếm đa số (61,8%), phân loại nhiễm, chiếm tỷ lệ 23% 12,04%; bẩn chiếm tỷ lệ thấp 3,2% - Đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật phân loại sạch, nhiễm: Tỷ lệ sử dụng KSDP đạt 74,84% Kháng sinh sử dụng nhiều ampicillin - sulbactam (78,71%) - Đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật phân loại nhiễm, bẩn: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước mổ 7,41% Kháng sinh sử dụng phổ biến ampicillin - sulbactam (58,33%) Thời điểm sử dụng kháng sinh ghi nhận 30 phút trước rạch da dùng đường IV Tất ca sử dụng kháng sinh sau mổ Mục tiêu 2: đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn: + Phẫu thuật phân loại sạch, nhiễm: - KSDP: 44,62% trường hợp lựa chọn kháng sinh hợp lý, tất trường hợp có thời gian dùng thời điểm dùng thuốc hợp lý - Kháng sinh sau phẫu thuật: 80,32% trường hợp sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật hợp lý Tỷ lệ sử dụng liều hợp lý chiếm 88,39% Thời gian sử dụng thuốc chưa hợp lý chiếm 54,8% + Phẫu thuật phân loại nhiễm, bẩn: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 - Kháng sinh trước mổ: Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh hợp lý 97,85% - Kháng sinh sau phẫu thuật: Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh hợp lý chiếm đa số (87,65%) dùng với liều hợp lý Số ca chưa xuống thang kháng sinh chiếm 7,41% Mục tiêu 3: khảo sát tỷ lệ NKVM đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKVM; đánh giá yếu tố liên quan đến NKVM - Tỷ lệ NKVM 9,15% tổng số ca mổ Điều trị NKVM với loại kháng sinh phối hợp lựa chọn nhiều (71,42%) - Đánh giá yếu tố liên quan đến NKVM:  Đối với phân loại sạch, nhiễm: thời gian nằm viện trước mổ, thời gian nằm viện sau mổ, việc có sử dụng KSDP lựa chọn KSDP hợp lý có liên quan đến tỷ lệ NKVM  Đối với phân loại nhiễm, bẩn: số đường huyết; thời gian nằm viện sau phẫu thuật sử dụng kháng sinh điều trị hợp lý có liên quan đến tỷ lệ NVKM KIẾN NGHỊ Đề xuất từ kết nghiên cứu: - Một số điểm ghi nhận từ nghiên cứu cần lưu ý: Đường huyết chưa kiểm sốt, mơi trường bệnh viện chưa kiểm sốt q trình xây dựng Ampicillin – sulbactam chưa có nhiều chứng nghiên cứu hiệu phòng ngừa NKVM, cefazolin khuyến cáo hướng dẫn BYT lại không sử dụng bệnh viện Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KSDP thấp so với nghiên cứu gần tỷ lệ dùng kháng sinh sau phẫu thuật nhóm phẫu thuật sạch, nhiễm cịn cao Từ đó, đề tài xin đưa số đề nghị: Bệnh viện nên xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phẫu thuật, ưu tiên sử dụng kháng sinh có nhiều chứng hiệu Kiểm soát tốt đường huyết bệnh nhân trước mổ để giảm nguy NKVM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Hạn chế đề tài: - Cách cho điểm ASA bác sĩ chưa thống nên điểm ASA mang tính chất tương đối - HSBA chưa ghi nhận bệnh nhân có hút thuốc hay khơng, số bệnh án không thực kiểm tra đường huyết trước mổ Chưa đánh giá thuốc ngoại trú bệnh nhân xuất viện - Nghiên cứu chưa đánh giá hết yếu tố có ảnh hưởng đến NKVM đặt ống catheter, mổ nội soi hay mổ hở, kinh nghiệm phẫu thuật viên, số lần mổ, số lượng bệnh nhân phòng nội trú… - Nghiên cứu đánh giá tình trạng NKVM thời gian bệnh nhân nằm viện - Nghiên cứu bị yếu tố môi trường (bụi) gây nhiễu nên kết phân tích hồi quy khơng xác Hướng phát triển đề tài: - Khảo sát với cỡ mẫu lớn bệnh viện hoàn thành việc xây dựng trở trạng thái hoạt động bình thường sau dịch COVID – 19 - Đánh giá can thiệp dược sĩ lâm sàng việc sử dụng KSDP kháng sinh điều trị phẫu thuật Ngoại khoa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Võ Hữu Ngoan, Phạm Văn Đông, Trần Minh Dũng et al (2017), "Nhiễm khuẩn vết mổ sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(3): p 68 - 71 Bộ Y tế (2018), "Dược thư quốc gia", Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế" Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2020), "HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 5631 ngày 31 tháng 12 năm 2020)" Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Huỳnh Lê Hạ, Bùi Hồng Ngọc (2018), "Đánh giá hiệu chương trình quản lý kháng sinh sử dụng kháng sinh dự phòng khoa ngoại bệnh viện Bình Dân", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(2): p 56 - 63 Hội hồi sức cấp cứu chống độc việt nam (2020), "Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh", URL: http://vnaccemt.org.vn/files/media/202005/Huong_dan_chung_su_dung_KS(Ba n_thao_sau_hop_Hoi_dong_KH).pdf Truy cập ngày 7/10/2021 Phạm Thị Kim Huệ ,Đặng Nguyễn Đoan Trang (2018), "Khảo sát việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật sạch, – nhiễm bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 09/2016 – 05/2017", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(1): p 83 – 87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Trần Đỗ Hùng ,Dương Văn Hoanh (2013), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật khoa Ngoại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ", Y học thực hành, 869(5): p 131 - 134 10 Nguyễn Quốc Kỳ, Tống Văn Khải, Nguyễn Thị Kim Chi (2015), "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan sản phụ sau mổ lấy thai bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai", URL: http://www.hics.org.vn/sites/default/files/attachment/19-tong_van_khai.pdf Truy cập ngày 9/7/2021 11 Lê Ngọc Thái Hịa, Lê Thị Tú Qun, Bùi Mạnh Cơn, Trần Văn Hải, Vũ Minh Đức (2019), "Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan khoa ngoại tổng hợp bệnh viện An Bình", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ tập 23(6): p 61-66 12 Lê Thị Anh Thư ,Nguyễn Văn Khôi (2010), "Đánh giá hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhiễm bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thực hành 13 Bùi Hồng Ngọc ,Nguyễn Tuấn Dũng cs (2018), "Đánh giá hiệu chương trình quản lý kháng sinh sử dụng kháng sinh dự phòng khoa Ngoại – Bệnh viện Bình Dân", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(1): p 148 – 154 14 Phạm Văn Tân (2016), "Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai", Luận án tiến sĩ y học, học viện Quân y 15 Nguyễn Việt Hùng ,Kiều Chí Thành (2010), "Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại bệnh viện tỷnh Ninh Bình", Tạp chí Y học thực hành, 759: p 2628 16 Phạm Thúy Trinh, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2010), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ khoa ngoại tổng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 hợp bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1): p 84 - 85 17 Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Minh Tâm, Huỳnh Thanh Tú (2018), "Khảo sát kết sử dụng kháng sinh dự phòng mổ lấy thai khoa phụ sản, bệnh viện quân y 103", Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 6-2018: p 101-5 18 Nguyễn Đình Xướng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Lan Phượng (2017), "Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan khoa ngoại thần kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2014 – 2016", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(3): p 130 - 137 Tiếng Anh: 19 Anderson DJ., Podgorny K., Berríos-Torres SI., et al (2014), "Strategies to prevent surgical site infections in acute care hospitals: 2014 update", Infect Control Hosp Epidemiol, 35(6): p 605-627 20 Anjum N., Ren J., Wang G et al (2017), "A Randomized Control Trial of Preoperative Oral Antibiotics as Adjunct Therapy to Systemic Antibiotics for Preventing Surgical Site Infection in Clean Contaminated, Contaminated, and Dirty Type of Colorectal Surgeries", Dis Colon Rectum, 60(12): p 1291-1298 21 Aroub Alkaaki ,Osman O Al-Radi et al (2019), "Surgical site infection following abdominal surgery: a prospective cohort study", Canadian Journal of Surgery, 62(2): p 111 - 117 22 Bratzler, D W., E P Dellinger, K M Olsen, T M Perl, P G Auwaerter, M K Bolon, D N Fish, L M Napolitano, R G Sawyer, D Slain, J P Steinberg, R A Weinstein (2013), "Clinical Practice Guidelines for Antimicrobial Prophylaxis in Surgery", Am J Health Syst Pharm, 70(3): p 195 - 283 23 Chinswangwatanakul V., Lohsiriwat V., et al Lohsiriwat D (2020), "Guidelines for the Prevention of Surgical Site Infection: The Surgical Infection Society of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 Thailand Recommendations (Executive Summary)", J Med Assoc Thai, 103: p 99-105 24 Cheston B Cunha, MD Burke A Cunha, MD, MACP (2016), "Antibiotic Essentials 14th edition ", The Health Science Publisher 25 Eugénie Bergogne-Bérézin Pierre Dellamonica (2004), "Antibiothérapie en practique clinique." 26 Eleftherios Ziogos ,Sotirios Tsiodras et al (2010), "Ampicillin/Sulbactam versus Cefuroxime as antimicrobial prophylaxis for cesarean delivery: a randomized study", BMC Infectious Diseases 10(341) 27 Emiroğlu M., Karaali C., et al Çalik B (2019), "Evaluation of Antibiotic Prophylaxis and Discharge Prescriptions in the General Surgery Department", Cureus., 11(6): p e4793 28 Gaynes Robert P., Culver David H., Horan Teresa C et al (2001), "Surgical site infection (SSI) Rates in the United States, 1992 – 1998: The National Nosocomial Infections Surveillance System Basic SSI Risk Index", Clinical Infecious Diseases, 33(Supplement 2)): p S69-77 29 Henderson E ,Love EJ (1995), "Incidence of hospital-acquired infections associated with caesarean section", J Hosp Infect, 29: p 245–55 30 Hall JC, Watts JM, Press L, O'Brien P, Turnidge J, McDonald P (1989), "SingleDose Antibiotic Prophylaxis in Contaminated Abdominal Surgery", Arch Surg, 124(2): p 244 - 247 31 Julie Van Schalkwyk el ( 2010), "Antibiotic prophylaxis in obstetric procedure", SCOG Clinical Practice Guideline, No 247 32 Kefale B., Tegegne GT., Degu A., Molla M., Kefale Y (2020), "Surgical Site Infections and Prophylaxis Antibiotic Use in the Surgical Ward of Public Hospital in Western Ethiopia: A Hospital-Based Retrospective Cross-Sectional Study.", Infect Drug Resist, 13: p 3627-3635 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 33 Martin ET, Kaye KS, Knott C et al (2016), "Diabetes and Risk of Surgical Site Infection: A Systematic Review and Meta-analysis", Infect Control Hosp Epidemiol, 37(1): p 88 - 89 34 McDonald M., Grabsch E., Marshall C et al (1998), "Single-versus multipledose antimicrobial prophylaxis for major surgery: a systematic review", Aust N Z J Surg, 68: p 388 35 Merzougui L., Harbi H., Barhoumi MH et al (2018), "Evaluation des pratiques d’antibioprophylaxie chirurgicale dans un Hopital Universitaire du Centre Tunisien [Evaluation of surgical antibiotic prophylaxis in a Tunisian University Hospital]", Pan Afr Med J., 30: p 191 36 Minei JP., Ban KA., Laronga C., et al (2017), "American College of Surgeons and Surgical Infection Society: surgical site infection guidelines", J Am Coll Surg., 224(1): p 59-74 37 O'Brien B., Richmond BK., Ubert A., Thompson S (2015), "Current treatment guidelines for postoperative surgical site infection: clinical considerations in the surgical care improvement project era", Am Surg, 81(4): p E179-E180 38 Oshima T., Takesue Y., et al Ikeuchi H (2013), "Preoperative oral antibiotics and intravenous antimicrobial prophylaxis reduce the incidence of surgical site infections in patients with ulcerative colitis undergoing IPAA", Dis Colon Rectum, 56(10): p 1149-55 39 Pierce NE ,Antonelli PJ (2016), "Efficacy of antibiotic prophylaxis prior to tympanoplasty for contaminated cholesteatoma", Laryngoscope, 126(10): p 2363-2366 40 Quattrocchi A., Barchitta M , Maugeri A., et al (2018), "Appropriateness of perioperative antibiotic prophylaxis in two Italian hospitals: a pilot study", Ann Ig, 30(5 Supple 2): p 36-44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 41 Ronald K Woods ,E Patchen Dellinger (1998), "Current guidelines for Antibiotic prophylaxis of Surgical wounds", Am Fam Physician, 57(11): p 2731 - 2740 42 Stijn Willem de Jonge, Gans SL., Atema JJ., Solomkin JS., Dellinger PE., Boermeester MA (2017), "Timing of preoperative antibiotic prophylaxis in 54,552 patients and the risk of surgical site infection: A systematic review and meta-analysis", Medicine (Baltimore), 96(29): p p e6903 43 Suzuki T., Sadahiro S., Tanaka A., Okada K., Kamata H., et al Ozaki T (2014), "Comparison between oral antibiotics and probiotics as bowel preparation for elective colon cancer surgery to prevent infection: prospective randomized trial", Surgery, 155(3): p 493-503 44 Stijn W de Jonge MD ,Quirine J J Boldingh et al (2020), "Effect of postoperative continuation of antibiotic prophylaxis on the incidence of surgical site infection: a systematic review and meta-analysis", The Lancet Infectious Diseases, 20(10): p 1182-1192 45 Umscheid CA, Berríos-Torres SI, Bratzler DW., et al (2017), "Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection", JAMA Surg, 152(8): p 784–791 46 World Health Organization (2018), "Global guidelines for the prevention of surgical site infection, second edition": p 13 - 68 47 Winfield RD, Reese S, Bochicchio K, Mazuski JE, Bochicchio GV (2016), "Obesity and the Risk for Surgical Site Infection in Abdominal Surgery", Am Surg, 82(4): p 331 - 336 48 Yalcin AN., Erbay RH., Serin S., Atalay H., Oner O., Yalcin AD (2007), "Perioperative antibiotic prophylaxis and cost in a Turkish University Hospital", Infez Med, 15(2): p 99-104 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 49 Ziogos E., Tsiodras S., Matalliotakis I., Giamarellou H., Kanellakopoulou K ( 2010), "Ampicillin/sulbactam versus cefuroxime as antimicrobial prophylaxis for cesarean delivery: a randomized study", BMC Infect Dis, 10(341) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a PHỤ LỤC PHỤ LỤC: PHIẾU LẤY MẪU Thông tin bệnh nhân Mã số bệnh án: …………… Ngày nhập viện: …………… Ngày viện: …………… Chẩn đốn: ………………………………………………………………………… Họ tên……………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Giới tính: Nam / Nữ Tuổi: ………… Thuốc lá: □ Chiều cao:…… Nghề nghiêp:…………… Cân nặng:…… Bệnh mắc kèm …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm ASA:……… Đường huyết:…………… Huyết áp:……… WBC(G/L)……… RBC (T/L)………… %Neu (G/L):…… AST:…………… ALT:……………… eGFR …… Ngày phẫu thuật:……………… Tái khám:………… Đối với sản phụ: Vỡ ối sớm: □ Con so □ Số lần mổ lấy thai: Lần đầu □ Con rạ □ ≥ lần □ Đặc điểm phẫu thuật Khoa điều trị: ……… Chẩn đoán:……………… Loại phẫu thuât: ………… Phân loại phẫu thuật: ………………………………………………………………… Thời gian phẫu thuật: ………………………………………………………………… Đặc điểm sử dụng kháng sinh Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh b Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Bổ sung liều phẫu thuật:…………… Khảo sát NKVM điều trị Đánh giá sau mổ: Bệnh nhân sốt □ Ngày sốt:… Nhiệt độ:…… Xét nghiệm bạch cầu □ Ngày XN: Ngày sốt:…… WBC (G/L):………… %Neu………… Tình trạng vết mổ: Thấm máu dịch □ Chân tấy đỏ, khơng chảy mủ □ Sưng, nóng, đỏ, đau □ Chân tấy đỏ, chảy mủ □ NKVM: □ Phân loại: …………… Vi khuẩn phân lập:……………………………………………………… Số nhóm kháng sinh điều trị:… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh c Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Thời gian sử dụng:……………… Đường dùng:……………… Kháng sinh sử dụng:…………………………………liều: …………………… Thời điểm sử dụng:………… Đường dùng:……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thời gian sử dụng:………………

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan