1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

1 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Trong năm qua giáo dục tiểu học thực đổi toàn diện, đồng nội dung, chương trình giáo dục đổi phương pháp dạy học Chương trình mơn Tiếng Việt có thay đổi đáng kể nội dung cấu trúc chương trình Một số nội dung khó lược bỏ xếp lại cho phù hợp với khối lớp, mức độ kiến thức có thay đổi Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, phân môn Luyện từ câu, phần nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn cách khoa học có hệ thống Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa mảng kiến thức quan trọng phân môn Luyện từ câu Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh thường nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa khó học sinh Mặt khác, dạy từ nhiều nghĩa từ đồng âm giáo viên có sách tham khảo, chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề Khi học sinh học tập trực tuyến, không gian học tập bị hạn chế, tương tác thầy cô học sinh bị giảm đáng kể, làm để tiết học diễn cách hiệu quả, học sinh có hứng thú học tập phát huy tính tích cực tốn mà thầy cô quan tâm Trăn trở vấn đề trên, qua nhiều năm dạy lớp 5, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích : - Giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Giúp học sinh thiết lập mối quan hệ từ với vật tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật biểu thị từ - Giúp học sinh có lực sử dụng từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói viết, để từ em sử dụng vốn từ làm công cụ giao tiếp tư Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5A7 - Trường Tiểu học Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: a Nghiên cứu lí thuyết qua sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo phân môn Luyện từ câu b Nghiên cứu thực trạng việc giảng dạy giáo viên phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng bậc Tiểu học nói chung c Dựa vào khả sử dụng từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói viết, để từ em sử dụng vốn từ làm công cụ giao tiếp tư Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ, quy tắc họat động ngơn ngữ), đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi Tiếng Việt cịn cơng cụ giao tiếp tư Mơn Tiếng Việt cịn trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học Tiếng Việt công cụ để học môn học khác Các kĩ nghe, nói, đọc, viết phương tiện, điều kiện thiết yếu q trình học tập Chính thế, giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, mặt khác phải có kiến thức Tiếng Việt vững vàng khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ Qua thực tế giảng dạy, qua dự đồng nghiệp cho thấy việc dạy học mảng kiến thức nghĩa từ nhiều vấn đề cần phải quan tâm, bàn cãi Giáo viên thường truyền thụ kiến thức từ nhiều nghĩa từ đồng âm cách máy móc, rập khn sơ sài, kiến thức bó hẹp phạm vi sách giáo khoa, thực nhiều giáo viên chưa hiểu cách thấu đáo, chưa phân biệt trường hợp cụ thể Giáo viên hướng dẫn học sinh giải số tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa chưa thuyết phục, chưa hiểu chất Khi thể tiết dạy giáo viên ý đến đối tượng học sinh có khả tiếp thu tốt, lại đa số học sinh khác thụ động ngồi nghe, học sinh làm việc tẻ nhạt, thiếu hứng thú, chưa tạo hiệu cho học Đứng trước thực trạng kinh nghiệm thân đúc kết qua nhiều năm dạy lớp 5, mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa”nhằm giúp học sinh tháo gỡ lầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Thực trạng việc dạy - học từ đồng âm từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên: Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy, qua dự trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: Khi dạy học Tiếng Việt lớp 5, việc giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa thường gặp nhiều khó khăn, phần kiến thức đưa vào chương trình mức độ đơn giản Phần nghĩa từ dừng khái niệm, thông qua tập thực hành giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức Chương trình chưa điểm giống khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Do không học sinh mà giáo viên cảm thấy lúng túng, nhầm lẫn trường hợp phức tạp Chính thế, gây khơng tranh cãi giáo viên Nhiều giáo viên né tránh tập phức tạp Hơn nữa, phần kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa đưa vào chương trình lớp với thời lượng ít, luyện tập không nhiều nên phần lớn giáo viên chưa thực trọng, kiến thức thiếu chắn, chưa có đầu tư thích đáng nên hiệu dạy chưa cao 2.2 Thực trạng việc học học sinh: Từ đồng âm dạy tiết tuần chương trình Tiếng Việt lớp 5, em học khái niềm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu có từ đồng âm Bài luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng chương trình dành cho phần kiến thức cịn Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ Dạng tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khơng có khả tư trừu tượng em cịn hạn chế Chính thế, học sinh làm tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, học sinh mơ hồ, định tính, phần lớn học sinh chưa hiểu chất khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Một số gia đình bố mẹ chưa có thời gian để theo sát việc học tập trình học online - Một số HS rụt rè, chưa mạnh dạn * Kết thực trạng việc dạy học phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa trường Tiểu học Nam Trung Yên Năm học 2021 – 2022 phân công phụ trách lớp 5A7 Ngay tuần học tiến hành kiểm tra kĩ phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa , thống kê phân loại lỗi em cụ thể sau: Bài 1: Trong từ gạch chân dòng sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? a) Không nên ăn1 quả xanh b) Tàu vào bến ăn2 than c) Càng xa nhớ nhà1 d) Nhà2 tơi đầu xóm *Kết quả: Nhiều học sinh xác định sai Tập trung vào lỗi sau: - Học sinh xác định từ ăn2 dùng theo nghĩa gốc (ăn = lấy, bỏ vào) - Học sinh khẳng định từ nhà1 dùng theo nghĩa gốc (nhà = nơi ở) Bài 2: Em đặt câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển từ *Kết quả: Học sinh chủ yếu mắc lỗi diễn đạt ý khơng rõ ràng cụ thể Vì thế, người đọc khó xác định “từ văn cảnh” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Nhiều học sinh làm tập sau: - Trường hợp 1: a) Cu Bin đi.                         (nghĩa gốc) b) Ông em đi.                        (nghĩa chuyển) Đúng ra, trường hợp này, em phải đặt từ “đi” văn cụ thể hơn: a) Cu Bin đi1 đựơc vài bước.                                (nghĩa gốc) b) Vì bệnh nặng, ơng em đi2 hôm qua.                (nghĩa chuyển) (đi1: tự di chuyển từ chỗ đến chỗ khác bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp.) (đi2: mất, chết, qua đời.) - Trường hợp 2: a) Em đi1 học sớm ngày.      (nghĩa gốc) b) Bố đi2 cơng tác           (nghĩa chuyển) Cịn trường hợp này, lẽ từ đi1 phải hiểu theo nghĩa chuyển (hay gọi nghĩa chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển) Bài 3: Đặt câu theo nghĩa khác từ chín cho biết từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Kết quả: Nhiều học sinh làm sau: a) Bài thi cuối kì, em chín1 mơn tốn ( nghĩa gốc) b) Bạn nên suy nghĩ cho chín2 nói           (nghĩa chuyển) Thực ra, hai từ “chín” câu khơng phải từ nhiều nghĩa mà chúng từ đồng âm, nghĩa hai từ khơng có mối liên hệ với           (chín1: số tự nhiên đứng liền sau số 8)           (chín2: suy nghĩ kĩ để đạt hiệu cao) Bài 4: Các từ in đậm câu thơ sau tượng từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Rằm xuân1 lồng lộng trăng soi Sông xuân2 nước lẫn màu trời thêm xuân3 Kết quả: Nhiều học sinh hiểu nhầm xuân1 giống xuân2 xuân3 (tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống) nên xác định sai cho tượng đồng âm Thực chất, từ xuân1 mùa đầu tiên, tươi đẹp, đầy sức sống năm.(nghĩa gốc), xuân2 xuân3 đặc điểm sông, trời:tươi đẹp, sáng trong, đầy sức sống (nghĩa chuyển) Như phải tượng từ nhiều nghĩa nghĩa từ xuân có điểm giống nhau: tươi đẹp, đầy sức sống Bài 5: a) Đặt câu có hai từ non đồng âm với b) Đặt câu có hai từ cổ tượng từ nhiều nghĩa Kết quả: Với tập dạng học sinh không làm yêu cầu Hầu hết em đặt thành câu khác nhau, câu chứa từ Vào tháng tiến hành khảo sát kết học tập em kiểm tra kết cụ thể thực trạng học trực tuyến sau: TSHS 46 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 10 21,7% 22 47,8% 14 30,4% Qua bảng số liệu nhận thấy khả học tập tiếp nhận kiến thức em Hầu hết tỷ lệ em nhiều, sinh chưa phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển vận dụng đặt câu sai nhiều Vậy để vừa hài hòa việc dạy học trực tuyến chất lượng học tập phải đảm bảo điều cấp bách cần thiết cần khẩn trương có biện pháp ưu việt khắc phục để nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Và biện pháp Tôi thực nêu rõ ràng đây: Các hình thức hỗ trợ dạy học trực tuyến 2.1 Xây dựng nội quy lớp học *Đối với học sinh: Đọc sách giáo khoa thực hoạt động trước buổi học theo yêu cầu giáo viên Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước học bắt đầu Vào lớp học giờ, đăng nhập trước từ 2-5 phút để đảm bảo kết nối sẵn sàng trước buổi học bắt đầu Luôn bật camera tắt micro suốt thời gian học, bật micro giáo viên cho phép để phát biểu Ngồi học ngắn tập trung học lớp, không làm việc riêng, giải nhu cầu cá nhân vào giải lao, trang phục lịch Hiểu thực kí hiệu phần mềm dạy học trực tuyến Không bật thiết bị, chương trình khác máy tính làm việc riêng học Bảo mật ID lớp học, không cho người khác thông tin để đăng nhập vào lớp học *Đối với phụ huynh học sinh: Với đối tượng học sinh tiểu học, để nội quy lớp học đạt hiệu cao, bên cạnh nghiêm túc thực HS cần phối hợp PHHS Cha mẹ hướng dẫn hỗ trợ nhiều mặt để việc học đạt kết tốt GV đưa số nội quy PHHS sau: Sắp xếp vị trí ngồi học cho khơng gian phù hợp: yên tĩnh, riêng tư, thoải mái Hướng dẫn hỗ trợ chuẩn bị bài, thực hoạt động trước buổi học theo yêu cầu giáo viên Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đảm bảo đường truyền internet Hỗ trợ kĩ thuật trước học (nếu cần) Nếu phụ huynh tham gia học con, vui lòng ngồi vị trí phù hợp giữ yên lặng suốt buổi học Chủ động trao đổi với giáo viên để hỗ trợ trường hợp không vào lớp học trực tuyến cần giảng giải thêm *Đối với giáo viên: GV người tổ chức buổi học, người có vai trị nhiệm vụ quan trọng tạo nên thành công buổi học Bản thân đặt số nội quy cho để học trực tuyến phát huy hết giá trị Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, giáo án, đồ dùng dạy học trước học bắt đầu Truy cập vào lớp học trước 10-15 phút để kiểm tra đường truyền internet vấn đề phát sinh Chuẩn bị không gian giảng dạy phù hợp: yên tĩnh, riêng tư Trang phục lịch Thực điểm danh đầu cuối học Hướng dẫn học sinh hiểu nắm cách sử dụng kí hiệu phần mềm dạy học trực tuyến hướng dẫn HS thao tác tham gia lớp học Giữ liên lạc với PHHS để hỗ trợ trường hợp không vào lớp học chưa hiểu cần giảng giải thêm 2.2 Tổ chức hoạt động học tập phong phú :GV cần thiết kế hoạt động học tập cho HS tương tác với GV cách nhiều học trực tuyến, HS phải lắng nghe quan sát GV qua hình địi hỏi HS phải tập trung cao mà đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học không tập trung lâu 2.3.Khen thưởng động viên kịp thời HS vào học giờ, chuẩn bị sách vở, gửi cho cô hạn, HS hoàn thành hạn Đặc biệt, GV ý lưu tâm đến HS rụt rè hay nhút nhát 2.4 Huy động đồng hành PHHS Hàng ngày sau học bài, GV giao nhiệm vụ học tập cho HS sau PHHS gửi lại cho GV qua Zalo Gmail Nhờ mà GV nắm tình hình học tập HS GV kịp thời giải đáp khúc mắc PHHS để GV PH có hướng nhìn, đồng hành hoạt động học tập HS 2.5 Chuẩn bị tốt sở vật chất như: máy tính, điện thoại thơng minh, máy tính bảng ; đường truyền internet Các biện pháp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước thực trạng trên, để góp phần vào việc giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, thực số biện pháp sau:          - Dạy cho học sinh nắm vững khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - So sánh từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Nhận biết từ nghĩa từ nhiều nghĩa - Phát mối liên hệ nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ nhiều nghĩa 10 - Phân biệt tượng đồng âm với tượng nhiều nghĩa văn cảnh cụ thể - Đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Cảm nhận tác dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cảm thụ văn học 4.1 Cung cấp khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trước hết, dạy "Từ đồng âm", "Từ nhiều nghĩa" trọng đến việc dạy cho học sinh nắm vững khái niệm hai loại từ Cụ thể: - Từ đồng âm: Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa (SGK Tiếng Việt - tập - trang 51) Dạy bài: Từ đồng âm (SGK – Tiếng Việt – Tập – Trang 51) Từ đồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm Bài “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” giảm tải, thời lượng dạy nội dung cịn Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm, cần đặt từ vào lời nói câu văn 17 - Ngoài số từ cịn có thêm nghĩa khác Các nghĩa có sau (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ), suy từ nghĩa gốc - Muốn hiểu nghĩa xác từ dùng, phải tìm nghĩa văn cảnh - Ngồi ra, có số từ mang tính chất trung gian nghĩa gốc nghĩa chuyển chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển Ví dụ : Tơi sang nhà hàng xóm Trong ví dụ từ có nghĩa (người) tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, không kể Nghĩa từ khơng hồn toàn giống nghĩa gốc (hoạt động bàn chân di chuyển từ nơi đến nơi khác) Nhưng có mối quan hệ với nghĩa gốc (di chuyển từ nơi đến nơi khác ) Theo tài liệu “Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học” (Tác giả Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng), Khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa hiểu sau: + Nghĩa gốc: Là nghĩa bản, tảng cho phát triển nghĩa từ Trong từ điển, nghĩa gốc nói đến 18 + Nghĩa chuyển: Là loại nghĩa hình thành từ nghĩa gốc, có mối quan hệ mật thiết với nghĩa gốc Trong từ điển, nghĩa chuyển nói đến sau nghĩa gốc Khi gặp hai nhiều nghĩa từ văn cảnh, muốn biết từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, hướng dẫn học sinh thông qua cách nhận biết trực quan sau: - Từ có ý nghĩa cụ thể hơn: Nghĩa từ vật, tượng tính chất, hành động cụ thể, mà em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa gốc - Từ có nghĩa trừu tượng hơn: nghĩa từ vật, tượng hành động, tính chất mà em khơng thể cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa chuyển nghĩa gốc (nghĩa đen) Từ có mối liên hệ víi nhiều nghĩa chuyển ( nghĩa bóng) Nếu hai nghĩa cụ thể, khó phân biệt nghĩa cụ thể hơn, nghĩa trừu tượng hơn, hướng dẫn học sinh dựa vào dấu hiệu sau: - Nếu nghĩa từ nói đến thân người (hoặc động vật), tính chất, hành động người từ dùng theo nghĩa gốc - Nếu nghĩa từ nói đến đồ vật, vật có hình dáng, tính chất, hành động gần giống người từ dùng theo nghĩa chuyển Các từ mang nghĩa gốc nêu nghĩa khác phải cách diễn giải Còn phần nhiều từ mang nghĩa chuyển nêu nghĩa cách thay từ khác (mang nghĩa phụ) Ví dụ 2:                     Mùa xuân1 là tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân2 19 Ta thấy rằng: xuân2 dùng theo nghĩa chuyển xn thay tươi đẹp Ví dụ 3: Chân1 anh khắp chân2 trời góc bể chân1: phận cuối thể, giúp nâng đỡ thể, giúp thể di chuyển (mang nghĩa gốc) chân2: phận cuối vật (mang nghĩa chuyển) Ví dụ 4: a) Bữa tối, nhà em thường ăn1 cơm muộn               b) Xe ăn2 xăng quá!            c) Mẹ người làm công ăn3 lương - ăn1: hoạt động từ đưa thức ăn vào miệng Hành động “ăn” câu a, hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) Từ ăn1 dùng theo nghĩa gốc - ăn2: hoạt động tiêu thụ lượng để máy móc hoạt động Hành động “ăn” câu b, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Nên từ ăn dùng theo nghĩa chuyển - ăn3 : hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ ăn dùng theo nghĩa chuyển Như vậy, từ “ăn” hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) từ dùng theo nghĩa gốc Từ “ăn” hành động (không dùng miệng) Từ dùng theo nghĩa chuyển Ví dụ 5: Từ tai a) Lắng tai1 nghe lấy lời mẹ cha b) Chiếc ấm này, tai2 sứt - tai1: quan hai bên đầu người, động vật Từ “tai” dùng phận thể người Từ tai1 dùng theo nghĩa gốc.          - tai2: phận vật có hình dáng giống tai Từ “tai” phận vật Từ tai2 dùng theo nghĩa chuyển Qua minh chứng trên, khắc chốt lại cho học sinh nắm vững mối liên hệ nghĩa từ văn cảnh cụ thể: Từ đồng âm nhiều từ 20 nghĩa từ văn cảnh nghĩa gốc (cịn gọi nghĩa chính) Cịn từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc nghĩa khác nghĩa chuyển từ nghĩa gốc

Ngày đăng: 22/04/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w