Trồng nấm có thể giúp giảm nguy cơ nghèo đói và tăng cường sinh kế thông qua việc tạo ra một nguồn thực phẩm năng suất, dinh dưỡng cao và một nguồn thu nhập đáng tin cậy. Vì không cần tiếp cận đất đai, trồng nấm là một hoạt động khả thi và hấp dẫn đối với cả nông dân nông thôn và cư dân ven đô. Trồng quy mô nhỏ không bao gồm bất kỳ khoản đầu tư vốn đáng kể nào: giá thể nấm có thể được chuẩn bị từ bất kỳ vật liệu phế thải nông nghiệp sạch nào và nấm có thể được sản xuất trong các nhà tạm sạch. Chúng có thể được trồng ở thời điểm nông nhàn, và nhu cầu chăm sóc ít. Bên cạnh đó, trồng nấm cũng tạo cơ hội cải thiện tính bền vững của các hệ thống canh tác nhỏ thông qua việc tái chế chất hữu cơ, có thể được sử dụng làm giá thể trồng trọt, sau đó được sử dụng làm phân bón
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Am American CS Cộng sinh cs Cộng DP Dược phẩm ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTM Điểm thu mẫu H Hình HS Hoại sinh HSTĐ Hoại sinh đất HSTG Hoại sinh gỗ KS Kí sinh NĐ Nấm độc NXB Nhà xuất p Page SM Số mẫu TP Thực phẩm TT Thứ tự tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nấm tìm thấy khắp nơi đất giàu chất hữu cơ, mùn, gỗ ẩm, chất thải động vật, sau mưa lớn nhiệt độ thay đổi đột ngột Theo ước tính nhà nghiên cứu khác nhau, có 70.000 lồi nấm giới Khoảng 2.000 loài (31 chi) chủ yếu nấm ăn được, khoảng 1.800 loài nấm dược liệu Tuy nhiên, khoảng 10% số nấm độc, có khoảng 30 lồi gây chết người Theo báo cáo Barros et al., 3.000 nấm chủ yếu loài ăn được, có 100 lồi trồng thương mại có 10 lồi sử dụng quy mô công nghiệp [81] Ngày mà đời sống ngày cao, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất ni trồng ngày nhiều nhu cầu sử dụng sản phẩm tự nhiên, an toàn, ngày đặt lên hàng đầu Nhất nhu cầu ăn uống, ngày có nhiều báo, kênh thông tin đại chúng tuyên truyền ngộ độc thức ăn, thức ăn có chất gây ung thư, thực phẩm bẩn khơng đảm bảo an tồn làm tâm lý nhiều người tiêu dùng hoang mang Khi mà thực phẩm mua chợ, siêu thị, cửa hàng bày bán người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ đâu, thực phẩm có bảo đảm sạch, bảo đảm an tồn hay không? Việc khai thác, sử dụng giá trị nấm lớn góp phần giải vấn đề Fekadu cho rằng, nấm chứa hàm lượng nước lớn (90%), protein (240%), chất béo (2-8%), carbohydrate (1-55%), chất xơ (3-32%) [81] Nấm thực phẩm giàu dinh dưỡng, calo với protein, không chứa tinh bột, chứa nhiều vitamin B, C, D nhiều khoáng chất kali, phốt pho, canxi, magie, sắt đồng [78] Nấm thực phẩm, dược liệu giàu dinh dưỡng công nhận ngành nghề y tế toàn giới Nấm có axit amin quan trọng, axit béo khơng bão hòa lượng nhỏ axit béo bão hòa có giá trị dinh dưỡng cao cá thịt bị Nấm thực phẩm giàu dinh dưỡng, calo protein, giàu vitamin chất khoáng Là nguồn thực phẩm tự nhiên quan trọng thuốc Nhờ có chất xơ cao, chất béo tinh bột, nấm ăn coi thực phẩm lý tưởng cho người béo phì bệnh nhân tiểu đường để ngăn ngừa tăng đường huyết Chúng biết đến với tác dụng chống oxy hóa, tim mạch, tăng cholesterol máu, kháng khuẩn, bảo vệ gan chống ung thư đầy hứa hẹn [81] Một số loài ứng dụng công nghệ dược phẩm, dùng để điều chế hoạt chất điều trị bệnh như: Ganoderma lucidum thành phần quan trọng bao gồm β-glucans có tác dụng chống ung thư, tăng cường hệ miễn dịch; ling zhi-8 protein chống dị ứng, điều hòa miễn dịch; acid ganodermic-triterpenes chất chống dị ứng, giảm cholesterol hạ huyết áp [61] Nấm đông trùng hạ thảo – Isaria cicadae loại thuốc truyền thống có giá trị Trung Quốc sử dụng khoảng 1.600 năm trước Trung Quốc, Isaria cicadae có nhiều chức sinh học có chứa chất có hoạt tính sinh học N6-(2-hydroxyethyl) adenosine (HEA) có tác dụng giảm đau, sử dụng điều trị ung thư; Ergosterol Peroxit có tác dụng chống oxy hóa tiền chất vitamin D2, chống khối u, viêm, virus chống xơ vữa động mạch; Cyclic Heptapeptide có tác dụng chống co giật khối u, chữa rối loạn nhịp tim an thần; Polysaccharide có tác dụng chống xạ chống lão hóa, sử dụng để làm đẹp giữ ẩm cho da, hạ đường huyết, Polysaccharide có nguồn gốc từ sợi nấm đông trùng hạ thảo thúc đẩy trưởng thành tế bào đuôi gai, tạo phản ứng miễn dịch chống khối u [82] Ngồi vai trị dược liệu, nấm cịn biết đến với hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn nhiều chiết xuất dung môi metanol, ethanol, acetone dịch chiết nấm G lucidum có tác dụng chống lại loài vi khuẩn E coli, S aureus, K pneumoniae, B subtilis, S typhi P aeruginosa Chiết xuất methanolic loại nấm hoang dã (L perlatum, C cibarius, C vermiculris, R formosa, M oreades, P pulmonarius) cho thấy hoạt tính kháng khuẩn chống lại B subtilis, S aureus , E coli, P aeruginosa Candida albicans Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm methanol chiết xuất từ nước thể Phellinus có tác dụng chống lại mầm bệnh vi khuẩn E coli, P aeruginosa, S typhi, S aureus Streptococcus mutans chủng nấm Penicillium sp., Aspergillus fumigatous, Aspergillus niger, Aspergillus flavus Mucor notifyus [81] Nấm mắc xích đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi vật chất hệ sinh thái – phân hủy nguồn vật liệu hữu trả lại cho mơi trường Nhóm nấm hoại sinh nhóm nấm có quy mơ đơng nhất, có vai trị giải phóng enzyme để phá vỡ tiêu hóa lignin, cellulose chitin xác thực vật động vật thành hợp chất hòa tan đơn giản để thực vật hấp thụ làm chất dinh dưỡng Vì nấm đóng vai trị quan trọng việc giảm tích tụ nguồn vật liệu hữu tái chế thành hợp chất dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt carbon nitơ Trồng nấm giúp giảm nguy nghèo đói tăng cường sinh kế thơng qua việc tạo nguồn thực phẩm suất, dinh dưỡng cao nguồn thu nhập đáng tin cậy Vì khơng cần tiếp cận đất đai, trồng nấm hoạt động khả thi hấp dẫn nông dân nông thôn cư dân ven đô Trồng quy mô nhỏ không bao gồm khoản đầu tư vốn đáng kể nào: giá thể nấm chuẩn bị từ vật liệu phế thải nơng nghiệp nấm sản xuất nhà tạm Chúng trồng thời điểm nông nhàn, nhu cầu chăm sóc Bên cạnh đó, trồng nấm tạo hội cải thiện tính bền vững hệ thống canh tác nhỏ thông qua việc tái chế chất hữu cơ, sử dụng làm giá thể trồng trọt, sau sử dụng làm phân bón [78] Hiện nay, khu hệ nấm lớn Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng chưa nghiên cứu cách hồn chỉnh Trong đó, huyện Phú Vang địa bàn chưa nghiên cứu Phú Vang huyện đồng ven biển, đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Địa hình, đất đai Phú Vang thuộc vùng đất trũng, có diện tích đầm phá lớn, đất đai bị chia cắt hệ thống sông ngòi, doi cát Đất đai chủ yếu đất nông nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản Tiềm đất chưa khai thác lớn, chiếm 42,3% tổng diện tích đất tự nhiên Tuy nhiên, tỉ lệ đất chưa sử dụng chuyển sang gieo trồng không lớn, chủ yếu cồn cát, đất bãi cát Đất mặt nước chưa sử dụng chủ yếu ao hồ, đầm phá [72] Vì vậy, khu hệ nấm đa dạng thành phần loài dạng sống Nhưng, nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa nghiên cứu hoàn chỉnh Việc nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Phú Vang nhằm xác định thành phần loài, bổ sung cho danh mục khu hệ nấm Thừa Thiên Huế hệ nấm Việt Nam; đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm; xác định lồi q hiếm, lồi nguy cấp lồi có tiềm lớn công nghiệp sinh học, dược phẩm, kinh tế quốc dân cần thiết đồng thời bảo tồn phát triển nguồn gen loài quý để bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam giới Về phương diện khoa học thực tiễn, đẩy mạnh nghiên cứu nấm có ý nghĩa to lớn Việc đánh giá mức độ đa dạng loài nấm lớn huyện Phú Vang yêu cầu tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên Vì lý trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài Với đề tài này, mục tiêu cụ thể là: - Xác định danh lục loài nấm lớn huyện Phú Vang - Xác định phân bố nấm lớn huyện Phú Vang - Xác định phương thức sống loài nấm lớn huyện Phú Vang - So sánh thành phần loài nấm lớn huyện Phú Vang với số huyện khác thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định giá trị sử dụng loài nấm lớn huyện Phú Vang Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định đa dạng thành phần loài, phân bố giá trị tài nguyên nấm lớn huyện Phú Vang - Cung cấp danh lục loài nấm cho khu hệ nấm lớn Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp danh lục thành phần loài nấm bổ sung cho danh lục Nấm lớn Việt Nam, giới thiệu công dụng tác hại nấm lớn huyện Phú Vang, ứng dụng lồi nấm có ích nấm thực phẩm, nấm dược liệu - Kết đề tài làm sở khoa học cho việc đánh giá trạng, sử dụng bảo tồn tài nguyên nấm lớn địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những kết nghiên cứu nấm lớn giới Từ xa xưa, người biết tận dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu, mục đích thực phẩm, dược liệu, mỹ phẩm Nấm tài nguyên thiên nhiên người biết đến sử dụng rộng rãi tồn giới Và bắt đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu nấm đời Con người biết sử dụng nấm làm thực phẩm cách 13.000 năm dãy Andes, xác nhận thông qua hồ sơ khảo cổ học Cách 3.000 năm, người Trung Quốc biết dùng nấm làm thức ăn Tại Hy Lạp La Mã cổ đại, nấm đánh giá cao sử dụng tầng lớp cao Người dân khắp miền Nam châu Phi ăn nấm nhiều kỷ [76] Vào kỷ thứ IV trước Công nguyên, hai nhà bác học người Hy Lạp Theosphraste Aristote đề cập đến nấm cục (Tuberaceae) nấm tán (Agaricaceae) tác phẩm Đến kỷ thứ I sau Cơng nguyên, nhà tự nhiên học người La Mã Pline người phân loại nấm dựa vào hình thái giá trị kinh tế nấm, chia nấm thành nhóm: nhóm nấm ăn nhóm nấm độc [89] Tuy nhiên, đến kỷ XVIII người chưa hiểu biết nhiều nấm Thời kỳ nấm học phát triển rực rỡ cuối kỷ XVIII – XIX, với nhiều cơng trình tiếng nhiều tác giả Bulliard (1971 – 1815), Fries (1821 – 1838), Saccardo (1888), Karsten (1881 – 1889), Patouillard (1890 – 1928) [8] Đầu kỷ XX, nấm học phát triển mạnh mẽ trở thành ngành khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu nấm xuất nhiều khu vực khác giới Các nhà nấm học hình thành số hệ thống phân loại ổn định châu Âu, Đông Phi, Bắc Mỹ hệ thống Ryvarden L Johansen I (1980) [91] Gilbertson Ryvarden (1986, 1993, 1994) [79], [80], [89], [90], Lincoff G H (1988) [84] Trong kỷ XX, có nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu cơng trình Rea C (1992), Beeli M., Roger Heim nhiều tác giả khác (1936 – 1970), Imazeki R Hongo J (1957), Rolf Singer (1962) [8]; Teng S C (1964) [96]; Steyaert R L (1972) [95]; Ryvarden L Johansen I (1980) [91]; Alexander Smith Nancy Smith Weber (1980) [93]; Gilbertson Ryvarden (1986) [79]; Lincoff G H (1988) [84]; Zhao Ji Ding (1989) [100] Cuối kỷ XX, nhiều tiêu chuẩn sử dụng phân loại như: phản ứng hóa học, phân tính, hệ sợi nấm, kiểu gây mục, đặc điểm nuôi cấy [79] Đặc biệt đặc điểm thành phần sinh hóa cấu trúc phân tử ADN ứng dụng phân loại nấm Hiện hệ thống nấm số tác giả Ainsworth Bisby’s tổng kết vào năm 1995 tác phẩm: “Dictionary of the Fungi” xây dựng dựa vào đặc điểm hình thái, sinh hóa cấu trúc phân tử thể vị trí tự nhiên lồi, nhiều người ủng hộ sử dụng [75] Tổng sản lượng nấm giới năm 1997 6.158.400 tương đương với 14 tỉ USD (Chang, 1999) Sản lượng nấm giới vào năm 2002 12.250.000 [76] Như sau năm sản lượng nấm giới tăng gấp đôi, điều chứng tỏ thị trường nấm giới phát triển mạnh Những quốc gia có ngành sản xuất nấm phát triển Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia có đầu tư mức cho nghiên cứu thực nghiệm phát triển công nghệ [77] Sản lượng nấm ăn giới tăng 30 lần kể từ năm 1978 (từ tỉ kg năm 1978 lên 34 tỉ kg năm 2013) Đây thành tựu phi thường xem xét số dân giới tăng khoảng 1,7 lần thời kỳ (từ khoảng 4,2 tỉ vào năm 1978 lên khoảng 7,1 tỉ vào năm 2013) Do đó, tiêu thụ nấm đầu người tăng với tốc độ tương đối nhanh, đặc biệt vào năm 1997 vượt 4,7 kg năm (so với kg vào năm 1997) Trung Quốc nước sản xuất nấm ăn lớn Hơn 30 tỉ kg nấm sản xuất vào năm 2014 số chiếm khoảng 87% tổng sản lượng Các nước lại châu Á sản xuất khoảng 1,3 tỉ kg, EU, châu Mỹ nước khác sản xuất khoảng 3,1 tỉ kg [97] 1.2 Những kết nghiên cứu nấm lớn Việt Nam Ở Việt Nam, từ lâu nhân dân ta biết dùng nấm làm thực phẩm dược phẩm Nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784) tác phẩm “Vân đài loại ngữ” “Kiến văn tiểu lục” đánh giá “Linh chi sản vật quý đất rừng Đại Nam” với tác dụng lớn tráng kiện, bảo vệ gan, cường tâm, kiện vị, cường phế, giải độc, giải cảm giúp người sống lâu tăng cường tuổi thọ [38] Năm 1953, người Việt Nam nghiên cứu nấm Phạm Hoàng Hộ, với cơng trình “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” [43], ơng tóm tắt 48 chi 31 lồi nấm lớn Từ đây, bắt đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ nấm Việt Nam đời Ở miền Nam, số tác giả nghiên cứu nấm như: Hoàng Thị Mỹ (1966), Joly (1968) Ở miền Bắc từ năm 1954 việc nghiên cứu nấm bắt đầu tiến hành trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả như: Trịnh Tam Kiệt (1966) “Sơ điều tra lồi nấm ăn nấm độc số vùng miền Bắc Việt Nam” [54], Trịnh Văn Trường (1970) “Góp phần nghiên cứu Aphyllophorales Hà Nội” [52] mơ tả 80 lồi nấm sống gỗ Năm 1982, Ngô Anh Trịnh Tam Kiệt công bố cơng trình “Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm lớn Bình Trị Thiên”, tác giả xác định 111 loài [1] Năm 1984, Trịnh Tam Kiệt Phan Huy Dục báo cáo “Góp phần nghiên cứu họ nấm Coprinaceae Rose vùng Hà Nội” [47] với 29 loài Trần Văn Mão luận án Phó Tiến sĩ với đề tài “Góp phần nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm sinh học số nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh” [60], tác giả cơng bố 329 lồi Năm 1991, Phan Huy Dục công bố “Kết bước đầu điều tra Agaricales Clements số địa điểm thuộc đồng Bắc Việt Nam” [29], tác giả nêu danh lục 56 lồi Năm 1992, Phan Huy Dục cơng bố “Nấm Linh chi – nguồn dược liệu quý cần bảo vệ nuôi trồng” [30] Năm 1994, Phan Huy Dục cơng bố “Một số lồi nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam” [32], tác giả xác định 16 loài Năm 1995, Trịnh Tam Kiệt Lê Xuân Thám báo cáo “Những nghiên cứu họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk Việt Nam” [48], tác giả nêu danh lục 43 lồi nấm Linh chi, có 10 lồi ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam Năm 1996, Ngô Anh Trịnh Tam Kiệt báo cáo họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk miền Trung Việt Nam hội nghị quốc tế nấm Nhật Bản với đề tài “Study on the family Ganodermataceae Donk in the Central Region of Vietnam” [70], tác giả nêu danh lục 30 loài nấm Linh chi miền Trung Việt Nam, có 20 lồi ghi nhận lần cho khu hệ nấm lớn miền Trung Việt Nam Cùng năm này, Trịnh Tam Kiệt công bố “Danh lục nấm lớn Việt Nam” tác giả xác định 826 loài nấm lớn [49] Trịnh Tam Kiệt (1998) công bố đặc điểm khu hệ nấm Việt Nam “Charakteristika der GroBpilzflora Vietnams” danh lục khu hệ nấm Việt Nam “Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam” với 837 lồi nấm Việt Nam cơng bố ghi nhận [68] Hội nghị Sinh học toàn quốc Hà Nội (tháng 12 năm 1999), Ngô Anh báo cáo “Nghiên cứu họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) Thừa Thiên Huế” gồm 35 loài thuộc chi Ganoderma Amauroderma, có 10 lồi ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam; Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ Hồng Nghĩa Dũng cơng bố “Nghiên cứu cơng nghệ hóa tài ngun nấm bào ngư, lồi Pleurotus blaoensis Thám sp nov & Antromycopsis blaoensis Thám anam nov tìm Bảo Lộc, Lâm Đồng”; Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi Nguyễn Thị Đức Hiền báo cáo “Nghiên cứu số hoạt chất sinh học tác dụng chữa bệnh nấm Linh chi Ganoderma lucidum” [68] Năm 2000, Hội nghị Sinh học Quốc gia, vấn đề nghiên cứu sinh học, Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, U Grafe J Dorfelt công bố “Những dẫn liệu bổ sung thành phần lồi hóa hợp chất tự nhiên khu hệ nấm Việt Nam” [50], tác giả cơng bố 65 lồi khu hệ nấm Việt Nam thông báo hợp chất tự nhiên nghiên cứu 25 loài nấm Việt Nam, 10 cấu trúc hợp chất tự nhiên nấm Việt Nam xác định cho khoa học Phan Huy Dục Nasakazu Hiraide báo cáo “Kết bước đầu điều tra nghiên cứu nấm phá hoại gỗ rừng ngập mặn lâm – ngư trường Tam Giang 3, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” cơng bố 20 lồi [68] Hội nghị châu Á (2000) thực vật dược Bangladesh, Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, P Kleinwachter U Grafe báo cáo hợp chất nhóm sterol lạ chiết từ loài Ganoderma colossum Việt Nam “New unusual sterol – type metabolites from a Vietnamese mushroom, Ganoderma colossum” [6] Năm 2001, Hội thảo quốc tế sinh học Hà Nội có báo cáo như: Ngơ Anh với cơng trình “Sự đa dạng công dụng khu hệ nấm Thừa Thiên Huế” gồm 326 lồi nhóm nấm có ích có hại [6]; Phan Huy Dục báo cáo “Nấm Macromyces vườn Quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc” công bố 41 loài, 17 họ lớp Ascomycetes Basidiomycetes; Trịnh Tam Kiệt Henrich Dorfelt báo cáo “Các taxon ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam ý nghĩa hệ thống sinh thái chúng” công bố loài cho Việt Nam [68] Năm 2003, Ngô Anh báo cáo sơ kết phần nấm “Đa dạng nấm lớn vườn Quốc gia Bạch Mã”, thuộc đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn Quốc gia Bạch Mã” [9] Cùng năm, Luận án Tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi nấm lớn Thừa Thiên Huế” Ngô Anh công bố 346 lồi, ghi nhận họ (Gomphidiaceae), chi 39 loài cho khu hệ nấm lớn Việt Nam [8] Năm 2007, Ngô Anh, Cao Đăng Nguyên, Trần Đình Hùng báo cáo “Nghiên cứu nấm dược liệu Thừa Thiên Huế” Hội nghị vấn đề nghiên cứu sống, tổ chức Đại học Quy Nhơn Các tác giả xác định 404 lồi nấm lớn, có 65 loài nấm dược liệu thuộc 13 họ [20] Năm 2009, nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ : Trần Hữu Khôi với đề tài “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả cơng bố 162 lồi, 51 chi, 26 họ, 20 bộ, lớp ngành 23 loài ghi nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam [55] Năm 2010, Trần Thị Thanh Nhàn với đề tài “Thành phần loài nấm lớn vùng lõi Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” xác định 173 loài thuộc 53 chi, 26 họ, 17 ngành [62] Cùng năm, Trần Thị Bích Thủy với đề tài “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” xác định 202 loài nấm lớn thuộc 70 chi, 34 họ, 22 bộ, lớp ngành [67] Năm 2011, Trịnh Tam Kiệt nghiên cứu “Nấm lớn Việt Nam” tập I, mơ tả 218 lồi Năm 2012, Trịnh Tam Kiệt nghiên cứu “Nấm lớn Việt Nam” tập II, thống kê mơ tả 894 lồi Tổng kết năm 2001 có 1250 lồi nấm lớn thuộc khu hệ nấm Việt Nam công bố Từ năm 2001, cơng trình nghiên cứu bắt đầu trọng nghiên cứu hoạt chất nấm mang lại giá trị lớn mặt dược liệu y học Tiêu biểu như: Kleinwachter P., Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, Schlegel B., Dahse H M, Hartl A U Grafe cơng bố hoạt chất nhóm triterpenoid: Colossolactones A – G (1-7) chiết xuất từ loài Ganoderma colossum thu nhập Huế Năm 2013, Ngô Anh báo cáo “Tác dụng Linh chi” tác giả cho biết vai trò quan trọng Linh chi điều trị chữa bệnh [26] Cùng năm, Nguyễn Thị Thanh Hiền với đề tài “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn Rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” tác giả xác định 182 loài thuộc 80 chi, 39 họ, 23 bộ, lớp ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota, ghi nhận 12 loài cho khu hệ nấm lớn Việt Nam [41] Năm 2014, Nguyễn Thị Chi Lê với đề tài “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” tác giả xác định 159 loài thuộc 80 chi, 36 họ, 22 bộ, lớp ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota [58] Cơng trình tổng kết kết nghiên cứu nấm lớn Việt Nam từ trước Trịnh Tam Kiệt tổng hợp công bố “Danh lục nấm lớn Việt Nam” (2014), có 1821 lồi nấm lớn ghi nhận Việt Nam [54] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu khu hệ nấm, việc trồng nấm Việt Nam dần trọng không Nấm Linh chi đạt tổng sản lượng Việt Nam khoảng 20 tấn/năm Nấm bào ngư nuôi trồng phổ biến Việt Nam, song thị trường cịn hạn hẹp, tổng sản lượng khơng 1.000 Nấm mộc nhĩ, sản xuất ổn định với tổng sản lượng khoảng 8.000 – 10.000 tấn/năm Nấm mỡ sản xuất Việt Nam xuất cách 15-20 năm, với sản lượng vài trăm tấn/năm [76] 1.3 Những kết nghiên cứu nấm lớn Thừa Thiên Huế Tại Thừa Thiên Huế, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Năm 1982, Ngô Anh Trịnh Tam Kiệt cơng bố cơng trình “Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm lớn Bình Trị Thiên”, tác giả xác định 111 lồi [1] Năm 1996, Ngơ Anh Trịnh Tam Kiệt báo cáo họ nấm Linh chi miền Trung Việt Nam, tác giả nêu danh lục 30 lồi nấm Linh chi, có 20 lồi ghi nhận cho khu hệ nấm lớn miền Trung Việt Nam [70] Năm 2009, Trần Thị Thúy với đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi nấm lớn số di tích lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế” [66], kết xác định 159 loài, 70 chi, 33 họ, 20 bộ, lớp thuộc ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota Trần Hữu Khôi với đề tài: “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” [55], tác giả xác định 162 loài nấm lớn, 51 chi, 26 họ, 20 bộ, lớp ngành: Myxomycota, Ascomycota Basidiomycota Năm 2010, Nguyễn Thị Kim Cúc với đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố nấm lớn khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” [27] xác định 162 loài nấm lớn thuộc 63 chi, 30 họ, 18 thuộc ngành Cùng năm, Ngô Anh Trần Thị Thúy báo cáo “Đa dạng taxon yếu tố địa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế” công bố thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế gồm 465 loài, ghi nhận 44 loài cho khu hệ nấm lớn Việt Nam [25] Năm 2011, Nguyễn Thị Thảo Nguyên với đề tài “Thành phần loài nấm lớn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” [28], tác giả xác định 170 lồi có 34 lồi ghi nhận cho khu hệ nấm lớn Việt Nam Võ Bá Định với đề tài “Thành phần loài nấm lớn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” [37], tác giả xác định 182 loài nấm lớn thuộc 64 chi, 30 họ, 20 bộ, lớp thuộc ngành Trương Thị Hiệp Thành với đề tài “Thành phần loài nấm lớn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” [65], xác định 178 loài thuộc 74 chi, 34 họ, 21 bộ, lớp ngành Năm 2013, Ngô Thị Thùy Trang với đề tài “Thành phần loài nấm lớn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” [69], xác định 156 loài thuộc 77 chi, 32 họ, 20 bộ, lớp ngành Năm 2014, Nguyễn Thị Phượng với đề tài “Thành phần loài nấm lớn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” [63], xác định 168 loài thuộc 73 chi, 34 họ, 22 bộ, lớp ngành Năm 2015, dựa vào báo cáo “Đa dạng taxon yếu tố địa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế” Ngô Anh Trần Thị Thúy (2010) với kết luận văn cao học bảo vệ nấm tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến năm 2015, thống kê thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế có 720 lồi [25; 54] Năm 2017, Lê Thị Phương Thủy với đề tài “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” [68], xác định 142 loài thuộc 69 chi, 32 họ, 21 bộ, lớp ngành Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có cơng trình nghiên cứu nấm lớn tiến hành Vì vậy, việc “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” yêu cầu cấp thiết 10 II Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế để hoàn chỉnh danh lục nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế bổ sung cho danh lục nấm Việt Nam Cần nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh lý, sinh hóa loài dùng làm nấm thực phẩm, nấm dược liệu loài quý để ứng dụng vào sản xuất đời sống Cần có biện pháp lưu trữ nguồn gene lồi nấm q có tiềm công nghệ sinh học để bảo vệ đa dạng loài khu hệ nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Việt Nam Cung cấp thơng tin cần thiết cho người dân lồi nấm ăn thường gặp, lồi nấm dùng làm dược liệu, loài nấm độc nhận biết chúng để người dân khai thác tối đa nguồn lợi từ nấm, đồng thời tránh gặp rủi ro trình thu hái sử dụng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Anh, Trịnh Tam Kiệt (1982), “Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm Bình Trị Thiên”, Thơng tin khoa học (Phần Khoa học Tự nhiên) – Trường Đại học Tổng hợp Huế, Tập 1(3), tr 48-55 Ngô Anh (2000), “Dẫn liệu bước đầu họ Russulaceae Rose Vườn quốc gia Bạch Mã – tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học Tập 22(3b), tr 3-7 Ngơ Anh (2000), “Nghiên cứu họ nấm Coriolaceae Sing Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học Tập 22(3b), tr 8-12 Ngơ Anh (2001), “Dẫn liệu bước đầu lồi nấm lớn dùng làm thực phẩm, dược phẩm nấm độc Thừa Thiên Huế”, Thông tin khoa học công nghệ - Sở Khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, Tập 1(31), tr 24-29 Ngơ Anh (2001), “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Ngô Anh (2001), “Sự đa dạng công dụng khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội, (1), tr 14-18 Ngơ Anh (2001), “Tính đa dạng hệ sinh thái dạng sống khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học-Đại học Huế, (8), tr 5-10 Ngơ Anh (2003), “Nghiên cứu thành phần lồi nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Anh (2003), “Đa dạng nấm lớn Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học sơ kết đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế 10 Ngô Anh (2003), “Dẫn liệu bước đầu họ Boletaceae Chevalier họ Gomphidiaceae Maire ex Jülich Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, Tập 25(1a), tr 1-7 11 Ngô Anh (2003), “Một số ứng dụng nấm công nghệ sinh học đời sống”, Tạp chí nghiên cứu phát triển – Sở khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số 2(40), tr 14-16 12 Ngô Anh (2003), “Sự đa dạng thành phần loài khu hệ nấm lớn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học Tập 25(1a), tr 1-7 13 Ngô Anh (2003), “Sự đa dạng khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học - Hội nghị toàn quốc 2003, Những vấn đề khoa học sống, Huế, tr 7-9 14 Ngơ Anh, Trần Đình Hùng (2005), “Một số lồi nấm dược liệu nuôi trồng thành công Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, (4), tr.68-70 49 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngô Anh (2005), Nấm học, Đại học Huế - Trường Đại học Khoa học, tr 156 -174 Ngô Anh (2006), “Sự đa dạng khu hệ nấm lớn Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, 1(54), tr 46-52 Ngô Anh (2007), “Sự đa dạng giá trị tài nguyên nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 3(37), tr 5-13 Ngơ Anh, Cao Đăng Ngun, Trần Đình Hùng (2007), “Nghiên cứu nấm dược liệu Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học – Hội nghị sinh học Quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu sinh học, Quy Nhơn, tr 236240 Ngơ Anh, Đồn Suy Nghĩ (2007), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ số chế phẩm từ nấm Linh chi Ganoderma lucidum chuột trắng dòng Swiss”, Báo cáo khoa học – Hội nghị sinh học Quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu sinh học, Quy Nhơn, tr 236-240 Ngô Anh, Cao Đăng Nguyên, Trần Đình Hùng (2007), “Nghiên cứu nấm dược liệu Thừa Thiên Huế” Báo cáo khoa học – Hội nghị toàn quốc 2007 – Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Quy Nhơn, 10/8/2007 tr 126-128 Ngô Anh (2008), “Nghiên cứu đa dạng giá trị tài nguyên khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo – Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam với nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, Hải Phịng, 7/2008, tr 137-139 Ngơ Anh, Trần Đình Hùng, Nguyễn Thị Đoan Trang, Nguyễn Thị Bảo Trang (2008), “Nghiên cứu đa dạng giá trị tài nguyên khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế công nghệ ni trồng nấm dược liệu”, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, số 14(48), tr 5-14 Ngô Anh, Trần Đình Hùng, Nguyễn Thị Đoan Trang (2008), “Nghiên cứu khả trồng nấm Linh chi Việt Nam giá thể tổng hợp”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, tập 6, số 4B, tr 938-947 Ngô Anh, Trần Thị Thúy (2009), “Nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển lồi Xích chi Ganoderma lucidum (W Curt : Fr.) P Karst số giá thể tổng hợp”, Báo cáo khoa học – Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc 2009, Thái Nguyên, 26-27/11/2009, tr 497-503 Ngô Anh, Trần Thị Thúy (2010), “Đa dạng taxon yếu tố địa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế”, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn lần thứ 2, Hà Nội, 18-19/3/2010, tr 1-15 Ngô Anh (2013), “Tác dụng Linh chi”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, (100), tr 98-102 Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHKH – Đại học Huế, Huế Nguyễn Thượng Dong (2007), “Nấm Linh chi”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Phan Huy Dục (1991), “Kết bước đầu điều tra Agaricales Clements số địa điểm thuộc đồng Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học Tập 13(1), tr 23-29 Phan Huy Dục (1992), “Nấm Linh chi – nguồn dược liệu quý cần bảo vệ nuôi trồng”, Tạp chí dược học (2), tr 4-5 Phan Huy Dục (1993), “Nấm phá hoại gỗ thường gặp rừng nhiệt đới miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr 22-24 Phan Huy Dục (1994), “Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tập 16(3), tr 1-5 Phan Huy Dục (2001), “Nấm lớn (Macromycetes) vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc”, Hội thảo quốc tế sinh học, Tập 1, Hà Nội, tr 86-93 Phan Huy Dục, Ngô Anh (2004), “Kết điều tra đa dạng nấm lớn (Macromycetes) Lộc Hải, Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004: Những vấn đề nghiên cứu sống, Huế, tr 77-80 Lê Bá Dũng (2003), “Nấm lớn Tây Nguyên”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), “Vi nấm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Bá Định (2011), “Thành phần loài nấm lớn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế Lê Quý Đôn (1961), “Vân đài loại ngữ”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống (1997), “Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội FAO (1989), Nuôi trồng nấm, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hiền (2013), “Thành phần loài nấm lớn Rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế Nguyễn Ngọc Hiểu (2009), “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn khu bảo tồn thiên nhiên Dakrong – tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Phạm Hoàng Hộ (1953), “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, Trung tâm học liệu – Bộ giáo dục, Sài Gòn Nguyễn Thị Đức Huệ (2000), “Góp phần nghiên cứu nấm lớn số địa điểm tỉnh Tây Ninh”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Trịnh Tam Kiệt (1977), “Góp phần nghiên cứu hệ nấm Hetero basidomycetidae Việt Nam”, Báo cáo khoa học – Hội nghị thực vật Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội 51 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Phan Huy Dục (1984), “Góp phần nghiên cứu họ nấm mực Coprinaceae Rose vùng Hà Nội”, Tạp chí Sinh học Tập VI(2), tr 31-32 Trịnh Tam Kiệt, Lê Xuân Thám (1995), “Nghiên cứu họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk Việt Nam” Proc Kỷ niệm 100 Pasteur, tr 533-539 Trịnh Tam Kiệt (1996), “Danh lục nấm lớn Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, Grafe U., Dorfelt H (2000), “Những dẫn liệu bổ sung thành phần lồi hóa hợp chất tự nhiên khu hệ nấm lớn Việt Nam”, Báo cáo khoa học – Hội nghị Sinh học Quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu Sinh học, Hà Nội, tr 247-250 Trịnh Tam Kiệt, Ngơ Anh (2001), “Ganodermatales, Hymenochaetales”, Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập I, tr 253-266 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2014), “Danh lục nấm lớn Việt Nam”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Khôi (2009), “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Hương Trà – tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Đỗ Tất Lợi (1977), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994), “Nấm Linh chi – Nuôi trồng sử dụng”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Chi Lê (2014), “Thành phần loài nấm lớn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế Phan Thị Ái Linh (2015), “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm lớn thành phố Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế Trần Văn Mão (1984), “Góp phần nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học số loài nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh”, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2010), “Thành phần loài nấm lớn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế Trần Thị Thanh Nhàn (2010), “Thành phần loài nấm lớn vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 52 Nguyễn Thị Phượng (2014), “Thành phần loài nấm lớn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế 64 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 65 Trương Thị Hiệp Thành (2011), “Thành phần loài nấm lớn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế 66 Trần Thị Thúy (2009), “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm lớn số si tích lịch sử, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 67 Trần Thị Bích Thủy (2010), “Nghiên cứu khu hệ nấm lớn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế 68 Lê Thị Phương Thủy (2017), “Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế 69 Ngơ Thị Thùy Trang (2013), “Thành phần lồi nấm lớn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế 70 Nguyễn Thị Trang (2014) “Thành phần loài nấm lớn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Huế 71 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), “Dư địa chí: Huyện Phú Vang”, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 72 Cổng thông tin điện tử Thừa thiên Huế (2014), “Phú Vang vùng đất giàu tiềm lợi thế”, Tiềm mạnh địa phương, cập nhật 14/03/2014 73 Bản đồ hành huyện Phú Vang – Cổng thơng tin điện tử Thừa Thiên Huế 74 Niên giám thống kê huyện Phú Vang (2016), Thừa Thiên Huế II Tiếng Anh 75 Ainsworth, Bisby’s (1995), “Dictionary of Fungi”, University Press, Cambrige 76 Bial Ahmad Wani, et al (2010), "Nutritional and medicinal importance of mushroom", Journal of Medicinal Plants Research, Vol (24), p 25982604 77 Brundett M., et al (1994), “Mycorrhizas for Plantation Forestry in Asia”, Proceedings of an international symposium and workshop, Kaiping, Guangdong Province, P.R China, p 23 78 Elaine Marshall and N G (Tan) Nair (2009), “Make money by growing mushroom”, Food and Agriculture Organization of the United Nations 63 53 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Gilbertson R L., Ryvarden L (1986), “North American Polypores Volume 1”, Gronland Grafiske A/s, Olso, Norway Gilbertson R L., Ryvarden L (1987), “North American Polypores Volume 2”, Gronland Grafiske A/s, Olso, Norway Girma W, Tasisa T Application of Mushroom as Food and Medicine Adv Biotech & Micro 2018; 11(4): 555817 DOI: 10.19080/ AIBM.2018.11.555817 Hsu., et al (2015) “Healthcare Functions of Cordyceps cicadae”, J Nutr Food Sci 5: 432 doi:10.4172/2155- 9600.1000432 Kosentka P., et al (2013) Evolution of the Toxins Muscarine and Psilocybin in a Family of Mushroom-Forming Fungi, PLoS ONE 8,(5): e64646 doi:10.1371/journal.pone.0064646 Lincoff G H (1988), “The audubon society field guide to North American mushrooms”, Alfred A Knopf Inc., New York North, Pamela (1967), Poisonous Plants and Fungi in colour, Blandford Press & Pharmacological Society of Great Britain Overholts L O (1953), The Polyporaceae of the United States, Alaska and Canavada, New York Pegler D N., Spooner B (1994), The mushroom Identifier, The Apple Press, London Roskov Y., Ower G., Orrell T., Nicolson D., Bailly N., Kirk P M., Bourgoin T., DeWalt R E., Decock W., Nieukerken E.van, Zarucchi J., Penev L., eds (2019) Species 2000 & ITIS Catalogue of Life, 2019 Annual Checklist Digital resource at www.catalogueoflife.org/annual-checklist/2019 Species 2000: Naturalis, Leiden, the Netherlands ISSN 2405-884X Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), “European Polypores Part 1”, Gronlands Grafiske A/s Olso, Norway Ryvarden L., Gilbertson R L (1994), “European Polypores Part 2”, Gronlands Grafiske A/s Olso, Norway Ryvarden L., Johansen I (1980), “A preliminary polypore flora of East Africa”, Fungiflora, Gronland Grafiske A/s Olso, Norway Shaochang H., Bing L (1992), Ganodermataceae from Guizhou, China, Institute of Biology, Guizhou Academy of Science, Guiyang Smith A H (1980), “The mushroom Hunter’s field guide”, University of Michigan Press, USA Singer R (1986), The Agaricales in modern taxonomy, Sven Koeltz Scientific Books, Germany Steyaert R L (1972), “Species of Ganoderma and related genera mainly of Bogor and Leiden Herbaria”, Persoonia, (1), pp 55-118 Teng S C (1996), “Fungi of China”, Mycotaxon Ltd., New York Timothy Taylor (2018), “Economics of Mushroom Production: Kennett Square and the Rise of China”, Conversable Economist Whalley A.J S., Edwards R L (1990), “The Xylariaceae: A Case Study in Biological and Chemical Diversity”, The International Conference on 54 99 100 Biodiversity and Bioresources: Conservation and Utilization, 23-27 November 1997, Phuket, Thailand, pp 2-3 Wong Kah-Hui et al (2012), “Neuroregenerative Potential of Lion’s Mane Mushroom, Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers (Higher Basidiomycetes), in the Treatment of Peripheral Nerve Injury (Review)”, International Journal of Medicinal Mushrooms, Volume 14, New York and Wallingford, U.K, pp 427-446 Zhao J D (1989), “The Ganodermataceae in China”, Berlin – Stuttgart 55 PHỤ LỤC I HÌNH ẢNH NẤM LỚN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ H1 Stemonis axifera (Bull.) Macbr H2 Panellus stipticus (Bull.) Karst H3 Pluteus murinus Bres H4 Flammula piceina (Murr.) Teng H5 Trametes scabrosa (Pers.) G H Cunn H6 Trametes conchifer (Schw.: Fr.) Pil 56 H7 Hebeloma crustuliniforme (Bull.) Quél H8 Lentinus ciliatus Lév H9 Pholiota adiposa (Fr.) Quél H10 Pholiota mutabilis (Schaeff.) Quél H11 Diachea sp H12 Physarum didermoides (Ach.) Rost 57 H13 Dalnidia concentrica (Bolt.: Fr.) Ces & De Not H14 Penicillium sp H15 Auricularia fuscosuccinea (Mont.) Farlow H16 A polytricha (Mont.) Sacc H17 Hexagonia subtenuis Berk H18 Schizophyllum commune Fr 58 PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa (Thôn, xã): Số điện thoại: II Nội dung khảo sát Khoanh tròn vào đáp án A, B, C D mà Ông (Bà) cho Ông (Bà) có thường xuyên sử dụng nấm làm thức ăn không? A Không B Hiếm C Đơi D Thường xun Nấm gia đình Ông (Bà) sử dụng thường tự mọc hay trồng? A Tự mọc B Được trồng C Thu hái nơi khác D Cả tự mọc trồng Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có nấm ăn mọc hay khơng? A Khơng có B Rất C Vài nơi D Rất nhiều Khu vực nơi Ông (Bà) sống, người có thu hái loại nấm ăn không? A Không B Hiếm C Đôi D Thường xuyên *Hãy kể tên loại nấm ăn thu hái (nếu có): *Trong trường hợp khu vực Ơng (Bà) sống có nấm ăn mọc không thu hái, ghi rõ nguyên nhân: Ông (Bà) hay người thường thu hái nấm ăn đâu? A Trong vườn nhà B Đồng ruộng C Ven đường, dọc sông D Độn rú Thu hái nấm ăn thường vào mùa năm chủ yếu? A Mùa xuân (tháng đến hết tháng 3) B Mùa hè (tháng đến tháng 6) C Mùa thu (tháng đến hết tháng 9) D Mùa đông (tháng 10 đến tháng 12) Ông (Bà) có thường xuyên sử dụng nấm để chữa bệnh không? A Không B Hiếm C Đơi D Thường xun Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có nấm dược liệu mọc hay khơng? A Khơng có B Rất C Vài nơi D Rất nhiều Khu vực nơi Ông (Bà) sống, người thu hái loại nấm dược liệu không? A Không B Hiếm C Đôi D Thường xuyên *Hãy kể tên loại nấm dược liệu thu hái (nếu có): 59 *Trong trường hợp khu vực Ơng (Bà) sống có nấm dược liệu mọc không thu hái, ghi rõ nguyên nhân: 10 Ông (Bà) thường thu hái nấm dược liệu đâu? A Trong vườn nhà B Đồng ruộng C Ven đường, dọc sông D Độn rú 11 Thu hái nấm dược liệu thường vào mùa năm chủ yếu? A Mùa xuân (tháng đến hết tháng 3) B Mùa hè (tháng đến tháng 6) C Mùa thu (tháng đến hết tháng 9) D Mùa đông (tháng 10 đến tháng 12) 12 Nơi Ông (Bà) sống có trường hợp ngộ độc nấm ăn chưa? A Không B Hiếm C Đôi D Thường xuyên 13 Trường hợp bị ngộ độc ăn nấm thường người dân sử lý nào? A Không biết B Không cần C Gây nôn cho bệnh nhân xử lý nhà D Đưa đến sở y tế 14 Ơng (Bà) làm phát người bị ngộ độc ăn phải nấm lạ? A Khơng biết phải làm B Gọi người đến C Gây nôn cho bệnh nhân D Đưa đến sở y tế gần 15 Khu vực nơi Ơng (Bà) sống có bán loại nấm sử dụng để làm thuốc khơng? A Khơng có B Rất C Vài nơi D Rất nhiều 16 Các loại nấm thường Ông (Bà) sử dụng cách nào? A Phơi khô để sắc uống thuốc B Ngâm với rượu uống thuốc C Dùng trực tiếp nấm tươi D Sử dụng thức ăn bổ dưỡng 17 Những kiến thức chữa bệnh hay dùng làm thức ăn từ nấm, Ơng (Bà) có từ đâu? A Từ sách, báo B Được người khác truyền lại C Từ tivi, mạng internet D Tất nguồn 18 Khu vực nơi Ông (Bà) sống có ni trồng nấm để làm dược liệu hay làm thức ăn khơng? A Khơng có B Rất C Vài nơi D Rất nhiều 19 Ơng (Bà) có ý định trồng loại nấm để sử dụng để bán khơng? A Khơng có B Có ý định C Chờ dự án D Đang làm 20 Ông (Bà) có muốn chương trình từ cộng đồng cung cấp thêm kiến thức giá trị sử dụng loại nấm không? A Không muốn B Chưa rõ C Có được, khơng có D Rất muốn 21 Nếu có chương trình hỗ trợ kinh phí, kiến thức ni trồng nấm địa phương mình, Ơng (Bà) có tham gia khơng? A Khơng tham gia B Cịn tùy hồn cảnh C Khơng rõ D Có tham gia 60 22 Ơng (Bà) kể tên số loài nấm ăn, nấm làm thuốc hay nấm độc mà Ông (Bà) biết đến hay sử dụng? 61 62