Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
871,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẾ H U HUỲNH ĐỨC VIỆT VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG N H THÔN HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Ọ C MÃ SỐ: 8340410 Đ ẠI H LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI VĂN XUÂN HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế “ Việc làm thu nhập Ế lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” triển U khai nghiên cứu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cơng trình nghiên cứu độc lập Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ TẾ nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn xử lý H cho phần viết luận văn, nguồn thơng tin rõ nguồn gốc Ngồi ra, Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác H Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn N cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc KI Phú Vang, ngày 20 tháng 05 năm 2018 C Học Viên Đ ẠI H Ọ Huỳnh Đức Việt i ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ tận tình tổ chức, tập thể, cá nhân trường Ế Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo dạy U bảo tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tàinày H Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên PGS TS Mai Văn Xuân - giảng viên Trường Đại Học kinh tế Huế, người trực tiếp hướng dẫn TẾ tận tình bảo cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, chuyên viên Chi Cục Thống kê H huyện Phú Vang, UBND huyện Phú Vang, Đảng huyện Phú Vang, giúp đỡ N tạo điều thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đềtài KI Tôi đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới người dân – nơi đề tài triển khai, tận tình trả lời bảng hỏi để tơi hồn thành tốt đề tài C Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp Phú Vang, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Học Viên ẠI H Ọ đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đ Huỳnh Đức Việt ii ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tênhọcviên: HUỲNH ĐỨC VIỆT Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Xuân Ế Tên đề tài: Việc làm thu nhập cho lao động nông thôn huyện Phú U Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế H Tính cấp thiết đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề kinh tế xã hội mang tính thời TẾ quốc gia, mối quan tâm nhiều nước toàn giới, yếu tố cho phát triển bền vững, H Hiện nay, LĐNT huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm thực trạng chung đất nước Là huyện đồng ven biển đầm phá tỉnh N Thừa Thiên Huế Bởivậy, việc đưa giải pháp để giải việc làm, nâng cao KI thu nhập cho LĐNT huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huếlàmộtvấnđềđòihỏicấpthiếtvàmangýnghĩathiếtthực C Phương pháp nghiêncứu Ọ Phương pháp điều tra thu thập sốliệu H Phươngphápphântổthốngkê Phươngphápsosánh ẠI Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luậnvăn Đ Đưa sở lý luận việc làm, thu nhập, lao động nông thôn vấn đề liênquan Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế iii ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ BQC Cao đẳng CĐ Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH,HĐH Cơng nghiệp xây dựng CNXD Chuyên môn kỹ thuật CMKT Đại học ĐH Khoa học công nghệ KHCN Khoa học kỹ thuật KHKT Kinh tế - xã hội KT – XH Lao động LĐ H Lực lượng lao động LLLĐ LĐNT N Lao động nông thôn LĐTB&XH Nông lâm thủy sản NLTS C KI Lao động thương binh xã hội Số lượng SL THCN Trung học sở THCS Trung học phổ thơng THPT Thu nhập bình qn TNBQ ẠI H Ọ Trung học chuyên nghiệp Đ U Bình quân chung H BQ TẾ Bình quân Ế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tốt nghiệp tiểu học TNTH Tiểu thủ công nghiệp TTCN Trung tâm giới thiệu việc làm TTGTVL Ủy ban nhân dân UBND Xuất lao động XKLĐ iv ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv Ế MỤC LỤC v U DANH MỤC BẢNG BIỂU viii H DANH MỤC HÌNH VẼ ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TẾ Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn N PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KI CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN C 1.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ọ 1.1.1 Một số khái niệm .5 H 1.1.2 Đặc điểm việc làm thu nhập lao động nông thôn 14 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá việc làm thu nhập 21 ẠI 1.1.4 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 23 Đ 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đên việc làm thu nhập lao động 25 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 30 1.2.1 Kinh nghiệm số nước tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn 30 v ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn 32 Thanh Hóa 33 1.2.3 Bài học kinh nghiêm rút huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giải việc làm cho lao động nông thôn 35 Ế CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG U NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG THỪA THIÊN HUẾ 37 H 2.1 Đặc điểm huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 TẾ 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hôị 42 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 50 2.2 Tình hình việc làm lao động nơng thôn huyện Phú Vang 52 H 2.2.1 Quy mô lao động 52 2.2.2 Về trình độ lao động 54 N 2.2.3 Cơ cấu ngànhnghề 55 KI 2.2.4 Độ tuổi người lao động 57 2.3 Thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn hộ điều tra 59 C 2.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 59 2.3.2 Cơ cấu lao động hộ điều tra 60 Ọ 2.3.3 Thực trạng việc làm hộ điều tra 64 H 2.3.4 Thu nhập cấu thu nhập lao độngnôngthôn 74 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông huyện Phú ẠI Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế .76 Đ 2.4.1 Ảnh hưởng cấu ngành nghề 76 2.4.2 Ảnh hưởng độ tuổi giới tính 77 2.4.3 Ảnh hưởng trình độ văn hóa trình độ chun mơn nghề nghiệp đến việc làm thu nhập 81 vi ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 84 3.1 Định hướng nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế .84 Ế 3.2 Giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tạihuyện Phú Vang U - tỉnh Thừa Thiên Huế .84 H 3.2.1 Phát triển kinh tế để tạo việclàm .84 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho lao động TẾ nông thôn 85 3.2.3 Hỗ trợ vốn vay cho cá nhân có nhu cầu vay vốn, tự kinh doanh .86 3.2.4 Xuất lao động 87 H 3.2.5 Tạo cầu nối cung cầu lao động địa phương thông qua trung tâm tư vấn việc làm, hội chợ việc làm 88 N PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KI 3.1 Kết luận 89 3.2 KIẾNNGHỊ 89 C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Ọ QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG H BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN + ẠI BẢN GIẢI TRÌNH Đ XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ DANH MỤC BẢNG BIỂU Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phú Vang 2014 - 2016 40 Bảng 2.2: Tình hình Dân số lao động huyện Phú Vang 2014 – 2016 .43 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất huyện Phú Vang 2014 - 2016 48 Bảng 2.4: Quy mô lao động huyện Phú Vang từ 2014 đến 2016 .53 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ huyện Phú Vang năm 2016 54 U Ế Bảng 2.1: H Bảng 2.6 : Độ tuổi lao động nông thôn Huyện Phú Vang năm 2016 .58 Tình hình chung hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2017 59 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động hộ điều tra Huyện Phú Vang 61 Bảng 2.9 Trình độ văn hóa trình độ chun mơn lao động điều tra 62 TẾ Bảng 2.7: Bảng 2.10 Phân tổ thời gian làm việc năm lao động điều tra 65 H Bảng 2.11 Thời gian làm việc lao động năm phân theo ngành nghề 67 N Bảng 2.12 Tỷ suất sử dụng thời gian bình quân phân theo tháng: 73 KI Bảng 2.13 Phân tổ thu nhập lao động điềutra .75 Bảng 2.14 Ảnh hưởng cấu ngành nghề tới việc làm thu nhập lao C động nông thôn 76 Ọ Bảng 2.15 Ảnh hưởng độ tuổi giới tính đến thu nhập 79 Bảng 2.16 Ảnh hưởng trình độ văn hóa trình độ chun môn tới thu nhập Đ ẠI H lao động 82 viii ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản Đồ Hành Chính Huyện Phú Vang 37 Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Hình 2: Biểu đồ tỷ suất sử dụng thời gian lao động 70 ix U Ế ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Bảng 2.16 Ảnh hưởng trình độ văn hóa trình độ chun mơn tới thu nhập lao động Trình độ văn 197 62962 99 236 Chưa TNTH 24 188 57450 15 209 TN tiểu học 29 194 64160 33 222 217 66162 27 TN THPT 18 199 66250 24 83 197 62962 Chưa qua đào tạo 46 204 Đào tạo nghề 30 188 TCCN, TC nghề Cao đẳng, đại học Đ C 99 58475 277 213 61938 58660 26 189 55020 65 193 56757 14 196 57010 76 207 61953 249 218 56352 71 230 61329 62110 65080 70380 23 205 66225 65 223 67766 236 64402 95 204 58475 277 213 61938 258 32 55 229 62268 60 211 57223 161 215 60010 64620 32 238 65810 28 187 59110 90 205 63329 192 66965 277 68100 215 62500 230 66274 70720 262 71200 203 68325 18 231 70295 Ọ 60945 198 ẠI CMKT 204 H Trình độ 95 N 12 KI TN THCS Số LĐ Tổng /BQC Số ngày Số làm việc TNBQ LĐ BQ 64402 H 83 hóa Cồn Cát Số ngày làm việc TNBQ BQ H Số LĐ Đồng Bằng Số ngày làm việc TNBQ BQ TẾ Số LĐ Chỉ Tiêu Miền Biển Số ngày làm việc TNBQ BQ (Nguồn: số liệu điều tra năm 2017) 82 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Nguyên nhân có số lao động tốt nghiệp tìm việc làm sau trường; số khác vừa tốt nghiệp họ chưa tìm cơng việc ổn định tham gia lao động chờ việc Tuy nhiên ta nhận thấy tính chung địa bàn nhóm lao động có mức thu nhập bình qn cao thuộc người có trình độ đại học, cao đằng Những lao Ế động có trình độ cao đẳng, đại học đa phần làm việc quan Nhà nước, thời U gian làm việc họ cố định theo quy định nhà nước thời gian làm việc H thu nhập họ tương đối ổnđịnh Có thể thấy cơng việc muốn có thu nhập cao địi hỏi phải có TẾ trình độ định Đối với sản xuất nơng nghiệp, ngồi kinh nghiệm, người lao động địi hỏi phải có khả tiếp thu thơng tin, tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Do vậy, trình độ văn hóa H chun mơn lao động ảnh hưởng lớn đến thời gian lao động thu nhập lao động Tuy nhiên, số lao động có trình độ chưa tìm cơng N việc để ổn định sống nên cần phải tạo cơng việc cho lao động có trình Đ ẠI H Ọ C KI độ đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lao động hiệncó 83 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ế 3.1 Định hướng nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn U huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế Một sách xã hội Nhà nước ưu tiên hàng đầu H giải việc làm cho người lao động Trong đó, người lao động tự tạo việc làm TẾ cịn Nhà nước có nhiệm vụ hỗ trợ người lao động thơng qua hệ thống sách mang tính định hướng quản lý sách đất đai, vốn, sách đào tạo nguồn nhân lực hệ thống pháp luật thuê mướn lao động, H thông tin thị trường lao động, thị trường việc làm… đồng thời Nhà nước hỗ trợ yếu tố sản xuất: nguyên vật liệu, giống, con, phân bón, thuốc bảo vệ thực N vật… Mỗi vùng, địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khác KI mà phương hướng giải việc làm vùng, địa phương khác Giải việc làm lao động nông thôn đôi với việc phát triển cấu C lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, ý cân đối lao động có trình độ tay nghề lao động phổ thông, lao động cho công nghiệp hóa lao động chân Ọ tay, kết hợp tăng trưởng việc làm với nâng cao chất lượng lao động Ngoài cần H phải xem xét mối quan hệ việc làm, điều kiện lao động hiệu thu nhập gắn chặt với chiến lược phát triển dân số phát triển nguồn nhân lực ẠI 3.2 Giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tạihuyện Phú Đ Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Phát triển kinh tế để tạo việclàm -Thực đồng chủ trương, sách nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước Tập trung phát triển ngành có lợi thế, giải nhiều việc làm như: dệt, may mặc, da 84 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ giày, thêu, đồ chơi, chế biến hàng thuỷ sản xuất đẩy mạnh phát triển công nghiệp khí, điện, sản xuất vật liệu xây dựng triển khai xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng, dự án trọng điểm chương trình đầu tư phát triển công nghiệp để đưa vào khai thác Chú trọng giải việc làm doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, doanh nghiệp, dự án triển khai thu Ế hút nhiều lao động Xây dựng cụm công nghiệp, hỗ trợ đầu tư cho doanh U nghiệp vừa nhỏ để phát triển sản xuất, tạo việclàm H - Tập trung xây dựng sở hạ tầng dịch vụ; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ: Tài chính, tín dụng, bảo TẾ hiểm, kiểm toán để thu hút đầu tư vào ngành thương mại - dịch vụ; xúc tiến triển khai dự án phát triển du lịch - dịch vụ chương trình tập trung phát triển du lịch dịch vụ mà huyện mạnh, tạo nhiều việclàm H -Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nghề cá, đẩy mạnh chế biến thuỷ sản xuất khẩu, phát triển khai thác hải sản xa bờ, đầu tư dịch vụ hỗ trợ nghề cá, phát triển N nuôi trồng thuỷ sản theo hướng công nghiệp, xây dựng hình thành sở dịch KI vụ hậu cần nghề cá, xây dựng trung tâm thương mại thủy sản, trung tâm đào tạo lao động nghề cá nhằm hỗ trợ phát triển thuỷ sản Khôi phục phát triển làng nghề C truyền thống, có sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư phát triển làng nghề, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề thủ công, mỹ nghệ… đẩy Ọ mạnh chương trình khuyến nơng, khuyến ngư H 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho lao động nông thôn ẠI Từng bước nâng cao trình độ nghề cho lao động nơng thơn thông qua việc Đ mở lớp đào tạo, dạy nghề địa phương, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo: đào tạo trồng cảnh, đào tạo nghề truyền thống, đào tạo nghề maymặc Đào tạo nghề gắn với thực tế sống, gắn với nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo nghề mà doanh nghiệp cần, sống cần để tạo việc làm nhanh cho niên nông thôn củahuyện 85 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khơi phục, đăng kí cơng nhận làng nghề truyền thống địa phương như: làng nghề nước mắm Phú Hải, làng nghề hoa giấy tiên, đan lát, phát triển làng nghề huyện, tạo thêm việc làm thu nhập cho người laođộng Tập trung phát triển hoạt động đào tạo nghề đáp ứng với yêu cầu thị Ế trường lao động, gắn với định hướng nhu cầu phát triển ngành kinh tế U Tổ chức lớp đào tạo nghề thường xuyên hơn, thông báo rộng rãi H đến người lao động, niên nông thôn huyện nhằm thu hút số lượng niên tham gia đông đảo hơn, tạo hiệu lan rộng cho chương trìnhnày lập TẾ Đầutưthêmcơsởvậtchấtvàtrangthiếtbịdạynghề,Cóchủtrươngthành trung tâm dạy nghề huyện có đủ điều kiện đào tạo nghề cho người lao động có chất lượng cao, thu nhập cao Mặt khác, phải xây dựng hoàn thiện chương trình đào H tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý N thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động KI 3.2.3 Hỗ trợ vốn vay cho cá nhân có nhu cầu vay vốn, tự kinh doanh Thực tế cho thấy, địa bàn huyện có nhiều hộ dân rơi vào C cảnh thất nghiệp, nghèo đói, nguyên nhân gây tình trạng bà khơng có đủ nguồn vốn để làm ăn Thực trạng yêu cầu cấp, Ọ ngành huyện cần có chủ trương, biện pháp đẩy mạnh công tác hỗ trợ vốn H cách có hiệu quả, phù hợp để giúp cho lao động thoát nghèo, cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, thời gian tới, trình thực công ẠI tác hỗ trợ vốn, cấp lãnh đạo huyện cần trọng vấn đềsau: - Tạo nguồn vốn, cho vay vốn để hộ có điều kiện phát triển sản xuất Đ Trong đó, cần phân loại loại hình hộ theo trình độ phát triển để có chủ trương, định hướng phát triển phù hợp Đảm bảo đủ nguồn vốn cho hộ nghèo, hộ khó khăn vay để phát triển sản xuất Tuy nhiên, với việc cho vay vốn phải hướng dẫn bà cách làm ăn kinh doanh, chi tiêu tiết kiệm để không tái nghèo - Cần đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách 86 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Đảng Nhà nước sách cho vay vốn giải việc làm cho lao động để tạo điều kiện cho người tiếp cận tích cực thamgia - Thựchiệnhiệuquảviệcchongườilaođộngvayvốnvớilãisuấtưuđãiđể học nghề, nâng cao trình độ chun mơn để bà có hội tìm kiếm việc làm - Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước Ế hoạt động vay vốn, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực sử U dụng vốn vay hộ dân để kịp thời ngăn chặn xử lý trường hợp sử dụng vốn vay khơng mục đích H 3.2.4 Xuất lao động - Tập trung đạo doanh nghiệp tiếp tục trì thị trường truyền TẾ thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, trước mắt thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc Tăng cường công tác quản lý nhà H nước hoạt động xuất lao động, chấn chỉnh sai sót, tăng cường N trách nhiệm doanh nghiệp người lao động; nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng để tạo nguồn lao động; tuyên truyền, khuyến khích KI người lao động tham gia xuất laođộng - Thực đào tạo nghề cho người lao động trước xuất khẩu, có C sách tín dụng ưu đãi cho vay người xuất để họ cókinh phí học nghề, có Ọ kinh phí nước làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động yên tâm làmviệc H - Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Lào, Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đồng thời mở ẠI rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn Đ lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang châu Âu, Trung Đông… thị trường vốn ổn định đưa lại thu nhập cao cho người laođộng - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay 87 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định KT - XH cho địa phương có xuất lao động Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho quêhương Ế - Thường xuyên liên hệ với công ty xuất lao động để nắm U thơng tin có liên quan đến lợi ích người xuất lao động thông báo kịp thời như: tình hình, điều kiện làm việc, thu nhập người lao động H nước nhập nhẩu laođộng TẾ 3.2.5 Tạo cầu nối cung cầu lao động địa phương thông qua trung tâm tư vấn việc làm, hội chợ việc làm Củng cố hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, trọng hoạt động thu H thập thông tin thị trường lao động trung tâm Tổ chức thu thập thơng tin laođộng chưa có việc làm, nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thơng tin N xuất lao động, nhu cầu học nghề, lao động việc di dời chỉnh trang đô KI thị để giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động huyện Định kỳ tổ chức Hội chợ việc làm để người lao động, người sử dụng lao C động, trung tâm giới thiệu việc làm, trường sở đào tạo trực tiếp gặp gỡ, tiếp Ọ giaolưu,nắmbắtthơngtin,nhucầuvềlaođộngviệclàm,tuyểndụng,thơngquađóđáp xúc, ứng H nhu cầu tuyển lao động doanh nghiệp, giúp người lao động tìm việc Đ ẠI làm,địnhhướnghọcnghề,thúcđẩysựpháttriểncủathịtrườnglaođộnghuyện 88 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ việc phân tích thực trạng lao động việc làm vấn đề giải việc làm huyện Phú Vang, đề tài xin rút số kết luận sau: Giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động biện pháp quan Ế trọng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội U huyện Đặc biệt, kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, kế hoạch H giải việc làm đặc trưng lồng ghép kế hoạch lao động việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, để có xã hội đảm bảo cơng bằng, TẾ văn minh người phải có cơng ăn việc làm, dân có giàu nước mạnh Với huyện đất chật người đơng kinh tế cịn phát triển Phú Vang vấn đề giải việc làm cịn nhiều khó khăn Giải vấn đề H sớm chiều mà phải có đầu tư lâu dài, phối hợp từ N xuống để tháo gỡ khó khăn kinh tế - xã hội huyện Giải tốt việc làm cho người lao động làm giảm lượng lao động thất nghiệp KI huyện, từ đó, kinh tế - xã hội huyện ngày phát triển Đề tài nghiên cứu sở lý luận lao động việc làm giải việc C làm, phân tích thực trạng lao động việc làm huyện từ đưa mục tiêu, Ọ phương hướng, số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động huyện Phú Vang thời gian tới H 3.2 KIẾNNGHỊ Với kết đạt khó khăn, hạn chế cần khắc phục ẠI công tác giải việc làm cho người lao động, vấn Đ đề riêng quan mà cần phải có kết hợp tốt Nhà nước, quyền địa phương người lao động Để thực có hiệu giải pháp giải việc làm cho người lao động, xin đưa số kiến nghịsau: Đối với tỉnh quan banngành - Cần tập trung hồn thiện chế sách hướng dẫn thực đảm bảo đồng bộ, bước thiết lập thể chế thị trường lao động phù hợp với kinh 89 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ tế thị trường Đồng thời thực trợ giúp giải việc làm, làm tốt vai trò “bà đỡ” đối tượng lao động yếu nhằm khắc phục tác động tiêu cực thị trường sau hộinhập - Định hướng sách kinh tế tỉnh phải xuất phát từ tư kinh tế mới, nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích, kích thích phát Ế huy tiềm lao động vùng, sở thành phần kinh tế U để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung huyện nóiriêng H Đối với người laođộng - Phải tự nhận thức tế bào xã hội thất nghiệp hay TẾ việc làm có thu nhập thấp khơng phải tự có, khơng nên ỷ lại hay chờ vào giúp đỡ từ bên mà phải tự phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm, phải vươn lên nội lực thân Để có việc làm bền vững thân người lao động H phải đặt vào vị trí trung tâm, khuyến khích động chủ động tạo việc làm cho thân cho người khác, không thụ động trông chờ vào nhànước N - Không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cho để dễ dàng tiếp cận KI với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụngcao - Mạnh dạn tìm kiếm thị trường lao động ngồi nước để khơng giải Đ ẠI H Ọ C việc làm cho mà cịn hội mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề 90 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động, nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia, HàNội Các Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, I, phần 1, NXB Sự thật,HàNội) Các Mác – Ph Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB trị quốc gia, Hà Ế Chi cục Thống kê Phú Vang, “ Báo cáo Lao động độ tuổi H U Nội ngành nghề năm 2014, 2015,2016” Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang, “Niên giám thống kê huyện Phú Vang TẾ năm 2016” Đinh Đăng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời H sống người lao động Việt Nam nay, Nxb lao động, Hà Nội Ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Ðảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ KI N XI, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội XII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Nguyễn Quang Hiền (1995) Thị trường lao động: Thực trạng giải pháp C Nxb Thống kê, Hà Nội Ọ 10 Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng - Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử H học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 PhạmĐứcChính(2005),“Thịtrườnglaođộng,cơsởlýluậnvàthựctiễnở Việt Nam”, ẠI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đ 12 PGS.TS.Ngơ Thắng Lợi (2013), “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế Quốcdân 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) “Luật laođộng.” 14 TạĐứcKhánh(chủbiên)(2004),Mộtsốvấnđềlaođộng,việclàmvàđời sống người lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Tổng cục thống kê (2013) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm2016 91 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ 16 Tổng cục Thống kê (2013) “Niên giám thống kê 2016”, NXB ThốngKê 17 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xãhội 18 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội U phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang đến năm2020” Ế 19 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012)“Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể H 20 Web: http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201606/dong-bo-trong-dao-tao- TẾ nghe-giai-quyet-viec-lam-cho-lao-dong-nong-thon-230948 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boiduong/item/81-%20kinh-nghiem-giai-quyet-viec-lam-o-nong-thon-mot-so- Đ ẠI H Ọ C KI N H nuoc-chau-a 92 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Những điều ghi phiếu giữ kín Hộ số: Ế PHỤ LỤC THÔN HUYỆN PHÚ VANG H Xin chào Ông (Bà)! U PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NƠNG Tơi Huỳnh Đức Việt, học viên cao học trường Đại học TẾ kinh tế Huế Hiện thực điều tra thực trạng việc làm thu nhập hộ huyện nhằm phục vụ cho đề tài: “Việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Phú Vang-tỉnh Thừa Thiên Huế”.Để có số liệu đầy đủ H khách quan phục vụ cho việc nghiên cứu, mong nhận giúp N đỡ Ông(Bà) Tôi xin cam đoan thông tin mà Ông(Bà) cung cấp KI giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiêncứu I Thơng tin chung Tổng số Trong đó: Nữ C Chỉ tiêu Số nhân gia đình Ọ Số người độ tuổi lao động H Số người độ tuổi lao động ẠI Số người độ tuổi lao động Đ T T (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15-55 tuổi) Giới tính Họ tên Tuổi Nam:1 Nữ :2 93 Trình độ Trình độ văn hóa chun môn ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ II Tình hình lao động tronghộ: Ngành nghề Nơi làm việc Hình thức làm Thu nhập việc Nơi làm Thu nhập nghề việc H T Ngành U T Ngành nghề phụ Ế Ngành nghề TẾ H N Lao Chỉ tiêu Trồng trọt Ọ Chăn nuôi C động KI III.Thông tin thời gian lao động lao động năm H Thủy sản CN- XD ẠI Thương Đ nghiệp, vân tải, dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản CN- XD 94 10 11 12 Tổng ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Thương nghiệp, vân tải, dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi Ế Thủy sản U CN- XD H Thương nghiệp, vân TẾ tải, dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi H Thủy sản N CN- XD Thương KI nghiệp, vân tải, dịch vụ C IV Thơng tin tình hình sản xuất củahộ Ọ Trồng trọt DT H Loại gieo trồng (M2) Sản lượng Giá trị sản Chi phí thu hoạch lượng (1000 (Kg) (1000 đồng) đồng) ẠI Lúa Đông Xuân Đ Lúa hè thu Ngô/ Bắp Khoai Sắn Khác Tổng cộng 95 Thu nhập (1000 đồng) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Chăn ni: Kg Trầu, bị Kg Gia cầm Kg Trứng Quả lượng (1000 đồng) Tổng chi phí Thu nhập (1000 đồng) (1000 đồng) Ế Lợn Sản lượng U tính Giá trị sản H Chỉ tiêu Đơn vị TẾ Thủy sản: Sản lượng thu hoạch (Kg) DT (M2) Thu nhập (1000 đồng) H Chỉ tiêu Giá trị sản Chi phí lượng (1000 (1000 đồng) đồng) Ọ C KI N I.Nuôi trồng thủy sản Tôm Cá Khác II Đánh bắt thủy sản x Tôm x Cá x Khác x Ngành nghề dịch vụ thu khác H Công việc Giá trị Chi phí Thu nhập (1000 đồng) (1000 đồng) (1000đ) x x ẠI Công nghiệp Đ Xây dựng Thương nghiệp Vận tải Dịch vụ khác Thu khác 96 ... sở lý luận việc làm, thu nhập, lao động nông thôn vấn đề liênquan Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa. .. NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN U 1.1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN H 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Lao động, lao động nông thôn TẾ a Lao động Về khái niệm lao động, ... giải việc làm cho lao động nông thôn 35 Ế CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG U NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG THỪA THIÊN HUẾ 37 H 2.1 Đặc điểm huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên