Miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất của Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúa đóng vai trò chính. Trong những năm gần đây, năng suất và sản lượng lúa toàn vùng đã tăng lên đáng kể nhờ sự phát triển của các giống lúa lai được đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, qua một số năm gieo cấy giống lúa lai cũng bộc lộ những hạn chế nhất định trong sản xuất nông nghiệp của các tỉnh miền núi phía Bắc: đòi hỏi đầu tư cao, chất lượng gạo thấp, không chủ động giống, giá giống cao, chưa phù hợp với tập quán canh tác của người dân địa phương. Trong khi đó giống lúa thuần lại giải quyết được khá triệt để những hạn chế của giống lúa lai, như người dân có thể tự duy trì nguồn giống từ 23 năm, chủ động giống và giá thành lúa thuần thấp.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN PB10 Học phần: NGUYÊN LÝ CHỌN LỌC VÀ LAI TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Giảng viên: TS Phạm Thành Học viên: I Đặt vấn đề • Miền núi phía Bắc vùng khó khăn Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lúa đóng vai trị Trong năm gần đây, suất sản lượng lúa toàn vùng tăng lên đáng kể nhờ phát triển giống lúa lai đưa vào sản xuất Tuy nhiên, qua số năm gieo cấy giống lúa lai bộc lộ hạn chế định sản xuất nông nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc: địi hỏi đầu tư cao, chất lượng gạo thấp, không chủ động giống, giá giống cao, chưa phù hợp với tập quán canh tác người dân địa phương Trong giống lúa lại giải triệt để hạn chế giống lúa lai, người dân tự trì nguồn giống từ 2-3 năm, chủ động giống giá thành lúa thấp • Bên cạnh đó, diện tích gieo cấy vụ năm nhiều vùng năm qua không ngừng tăng lên, để đảm bảo gieo cấy vụ, cần có giống lúa có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn Mặt khác giống lúa có chất lượng cao cho tiêu dùng sản xuất gạo hàng hóa đòi hỏi cần thiết Xuất phát từ u cầu Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc tiến hành chọn tạo giống lúa theo hướng Qua thời gian nghiên cứu chọn tạo, xác định giống lúa PB10 với ưu điểm: thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, khả thích ứng rộng với tiểu vùng sinh thái khác vùng miền núi phía Bắc, có khả đáp ứng yêu cầu sản xuất II Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu • Vật liệu ban đầu cho chọn tạo: Giống lúa N46 BT13 • Giống đối chứng cho khảo nghiệm: Bắc thơm 7, Hương thơm số 1, Khang Dân 18 • Giống đối chứng cho đánh giá tính chống chịu sâu bệnh: B40, Tẻ ép, TN 1, Ptb33 Giống lúa N46 giống chất lượng, phù hợp với cấu vụ Giống có thời gian sinh trưởng ngắn, dạng gọn, cứng lá, cứng cây, chống đổ tốt, thích hợp chân vàn, vàn thấp, chịu thâm canh, thích ứng rộng, suất cao Gạo trong, cơm có mùi thơm nhẹ Được giá BT13 giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, khả thích ứng rộng với tiểu vùng sinh thái khác vùng miền núi phía Bắc Giống lúa BT13 có thời gian sinh trưởng: vụ xuân 115 – 120 ngày; vụ mùa 100 – 105 ngày, độ cổ bơng trung bình, địng to dài, đứng góc, kiểu gọn, kiểu hạt thon dài, gạo trong, tỷ lệ dài/rộng = 3,4 Theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh giống BT13 cho thấy giống có mức độ nhiễm thấp 2.2 Phương pháp nghiên cứu • Sử dụng phương pháp lai tạo chọn lọc phả hệ q trình tạo phân lập dịng • Khảo nghiêm Quốc gia: theo quy phạm khảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN 590-2004 • Khảo nghiệm tác giả khảo nghiệm sản xuất: Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, với lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 20m2/ơ • Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh Đối với bệnh đạo ôn (đánh giá thí nghiệm nhà lưới) Cấp Triệu chứng Không thấy vết bệnh xuất Vết bệnh màu nâu hình kim châm hay lớn hơn, vết bệnh chưa xuất bào tử Vết bệnh nhỏ trịn dài, đường kính 1-2mm, vết hoại sinh có sinh bào tử, đường viền xung quanh vết bệnh có màu nâu vàng rõ rệt Vết bệnh điển hình có hình elip, rộng 1-2mm có viền xung quanh màu nâu rõ rệt Vết bệnh điển hình lớn hình thoi có viền vàng màu nâu tím Trên có nhiều vết bệnh liên kết với thành đám có màu nâu ngà hay hay xám phớt xanh, viền vết bệnh khơng cịn nhìn rõ • Đối với bệnh bạc lúa (đánh giá dành cho thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo nhà lưới) Cấp bệnh % diện tích bị bệnh Mức độ chống chịu Ký hiệu 0-3 Kháng cao KC 4-6 Kháng K 7-12 Kháng K 13-25 Kháng trung bình Ktb 26-50 Kháng trung bình Ktb 51-75 Nhiễm trung bình NV 76-87 Nhiễm N 88-94 Nhiễm nặng NN 95-100 Nhiễm nặng NN 3.5 Kết khảo nghiệm sản xuất • Vụ Xuân năm 2014, 2015, tiến hành khảo nghiệm sản xuất giống lúa PB10 tỉnh Yên Bái, Phú Thọ Điện Biên, kết đạt được: • Tình hình sâu bệnh hại: nhìn chung lúa PB10 bị hại nhẹ sâu đục thân sâu nhỏ (điểm 0-1 1-3) giai đoạn đẻ nhánh rộ Bệnh kho vằn xuất giai đoạn lúa đứng – làm đòng (điểm 0-1 1) So với khảo nghiệm tác giả, bệnh bạc gây hại lúa (điểm 1-3) điểm khảo nghiệm sản xuất giai đoạn lúa • Thời gian sinh trưởng: điểm khảo nghiệm sản xuất, giống lúa PB10 có thời gian sinh trưởng