Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRIỂN VỌNG ĐT30 VÀ ĐT31 Trần Thị Trường1, Nguyễn Thị Loan1, Nguyễn Văn Thắng1\ Lê Thị Thoa1, Phạm Thị Xuân2 ABSTRACT Research result on selection of promising soybean varieties DT30 and DT31 Two promising varieties of DT30, DT31 have been studied and bred from 2006 at the Legumes Research and Development Center Variety DT30 has been selected in combination between DT26 and M103; DT31 has been selected in combination between LS17 and DT2001 Growth duration of varieties DT30, DT31 are between from 90 days to 95 days; they can be grown in three seasons per year Grain yield of DT30 reached from 22.53 quintals/ha to 26.30 quintals/ha and increased from 21.9 % to 26.4% highly as compared to the control variety (DT84) For DT31, yield reached from 21.73 quintals/ha to 27.8 quintals/ha which was from 13.5 % to 22.2% higher than DT84 DT30 and DT31 varieties were lightly infected by rust, powdery mildew and downy Key words: Soybean, variety, selection, yield, growth duration I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây đậu tương đậu đỗ Việt Nam Tuy nhiên, sản lượng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Năm 2013, Việt Nam nhập khoảng 2,97 triệu khô đậu tương, tăng 19% so với năm trước Năng suất đậu tương trung bình nước ta 14,7 tạ/ha (2013) Một nguyên nhân tác động trực tiếp đến sản xuất đậu tương giống Bộ giống đậu tương sản xuất chưa đa dạng cho mùa vụ khác Đặc biệt, giống đậu tương sản xuất vụ Hè chủ yếu giống DT84, ĐT12 Đó giống có thời gian sinh trưởng ngắn trung ngày Năng suất cịn thấp đặc biệt vụ Đơng, vụ Xuân nên hiệu sản xuất thấp Xuất phát từ yêu cầu sản xuất, từ năm 2006 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ nghiên cứu chọn giống đậu tương có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, sản xuất vụ Xn, Hè Đơng đồng góp phần đáp ứng cho nhu cầu sản xuất giống đậu tương II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Các giống phổ biến sản xuất DT84, LS17, M103, ĐT26, DT2001 dòng lai tổ hợp: DT2001/LS17, ĐT26/M103 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu để chọn lọc - Chọn lọc dòng từ dòng phân ly - So sánh sơ so sánh quy dòng, giống triển vọng - Khảo nghiệm giống triển vọng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 93 Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Chọn tạo giống theo phương pháp lai hữu tính Lai hữu tính theo phương pháp lai đơn, kỹ thuật khử đực hồn tồn Chọn lọc dịng ưu tú theo phương pháp phả hệ Thí nghiệm chọn lọc dịng bố trí tuần tự, khơng nhắc lại Các thí nghiệm so sánh giống bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với lần nhắc, diện tích m2/ô so sánh sơ 8,5 m2 so sánh quy Gieo trồng chăm sóc tiêu theo dõi thực theo QCVN 01:58/2011/Bộ NNPTNT Thí nghiệm với mật độ trồng 30 cây/m2 vụ Xuân: 25 cây/m2 vụ Hè 35 cây/m2 vụ Đơng Lượng phân bón 30kg N+60kg P2O +60kg K 2O + phân Hữu vi sinh Sông Gianh Thời gian nghiên cứu 2006-2014 Phân tích số liệu theo chương trình Excel IRRISTAT III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu Kết đánh giá mẫu giống đậu tương sản xuất cho thấy chúng có số đặc tính tốt hạn chế cần khắc phục như: Giống ĐT26 có TGST trung bình 90-95 ngày, suất cao, chống đổ tốt, tỷ lệ hạt/cây cao thích hợp cho vụ Đông Tuy nhiên, giống ĐT26 vụ Xuân chín khơng đều, rốn hạt nâu đậm vụ Đơng, vụ Hè suất không ổn định thời gian sinh trưởng kéo dài 95 ngày Giống M.103 có thời gian sinh trưởng trung bình 85-90 ngày, suất khá, có khả chịu nóng, thích hợp cho vụ Hè, rốn nâu nhạt Tuy nhiên, giống sinh trưởng bán hữu hạn, vươn chống đổ trung bình, vỏ hạt nứt nên dễ bị giảm tỷ lệ nảy mầm q trình bảo quản Giống DT2001 có tiềm suất vụ Hè chọn làm giống bố nhiên, khả chống đổ giống tương DT2001 kém, rốn hạt nâu đậm đen, cỡ hạt trung bình đến nhỏ Giống LS17 có khả chống đổ tốt, khối lượng hạt lớn màu sắc đẹp, rốn hạt sáng đẹp chọn làm giống mẹ Trên sở đặc tính giống, tiến hành lai hữu tính tổ hợp giống ĐT26 với M.103 tổ hợp giống LS17 với DT2001 Các dòng (ĐT30, ĐT31) chọn từ tổ hợp khắc phục hạn chế giống bố mẹ Sơ đồ chọn tạo giống đậu tương triển vọng Vụ Xuân 2006 Lai Vụ Hè 2006 F1 Gieo toàn số hạt lai F2, F3 Đánh giá phân lập dòng Từ năm 2008 - 2010 F4, F5, F6 Đánh giá chọn lọc dòng Từ năm 2011 - 2012 F7, F8 Vụ Xuân, Hè 2007 Từ năm 2013 - 2014 94 cao Tuy đậu đến So sánh sơ dòng ưu tú So sánh quy, Khảo nghiệm quốc gia T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Đặc điểm nơng học giống triển vọng Giống ĐT30 chọn từ tổ hợp ĐT26/M103 giống ĐT31 chọn từ LS17/DT2001 Một số đặc điểm hình thái ĐT30 ĐT31 Thời gian sinh trưởng giống dao động khoảng 90-95 ngày, chiều cao trung bình, hạt vàng đẹp giống ĐT26 (bảng 1) Bảng Một số đặc điểm hình thái giống ĐT30 ĐT31 Tên giống Màu vỏ Màu vỏ hạt ĐT30 Nâu Vàng Nâu đậm Bán hữu hạn ĐT26 Xám Vàng Nâu đậm Hữu hạn M.103 vàng Vàng, nứt nâu Bán hữu hạn ĐT31 Vàng Vàng Nâu Hữu hạn DT2001 vàng Vàng Nâu đậm-đen Hữu hạn LS17 Nâu xám Vàng Nâu nhạt Hữu hạn Thời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân, giống ĐT30 ĐT31 có thời gian sinh trưởng 95 ngày; vụ Hè 93-95 ngày (ĐT31) vụ Đông ngắn (90 ngày) Các giống có thời gian sinh trưởng dài giống DT84 (86 ngày) So với đối chứng ĐT26 (9295 ngày), giống có thời gian sinh trưởng tương đương Màu rốn hạt Dạng hình sinh trưởng Chiều cao giống ĐT30 ĐT31 cao giống đối chứng (DT84) Giá trị tương đương so với giống ĐT26 Số đốt/thân cao giống ĐT31 (15,6 đốt) vụ Hè Tuy nhiên, số đốt/thân vụ Xn Đơng tương đương (bảng 2) Bảng Một số đặc điểm nông học số dòng đậu tương triển vọng Tên giống Thời gian sinh trưởng (ngày) Chiều cao (cm) Số đốt/thân (số đốt) Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Đông Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Đông Vụ Xuân Vụ Hè Vụ Đông ĐT30 95 93 90 77,0 80 51,9 11,8 14,5 10,6 ĐT31 95 95 90 79,6 80 53,6 12,0 15,6 10,8 DT84 (đ/c 1) 89 86 86 66,6 78,2 44,3 10,9 13,0 9,7 ĐT26 (đ/c 2) 95 - 92 74,1 - 52,7 12,1 - 11,3 Ghi chú: Số liệu trung bình năm 2013-2014 vụ Xuân Thanh Trì; vụ Hè 2014 Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội vụ Đơng 2013 Thanh Trì, Hà Nội Các yếu tố cấu thành suất suất giống triển vọng Tổng số giống ĐT30 ĐT31 lớn giống đối chứng DT84 lại giống ĐT26 Tỷ lệ hạt giống ĐT26 đạt lớn sau đến ĐT31, ĐT30 Giống DT84 có tỷ lệ hạt thấp Hạt giống ĐT30 ĐT31 to, có màu vàng đẹp Khối lượng 100 hạt giống ĐT30 ĐT31 lớn giống DT84 tương đương với giống ĐT26 (bảng 3) 95 T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Bảng Một số yếu tố cấu thành suất giống ĐT30 ĐT31 Tên giống Tổng số chắc/cây Tỷ lệ hạt (%) Khối lượng 100 hạt (g) 39,3 38,5 30,4 41,6 41,6 44,2 26,3 44,4 20,4 19,5 18,4 19,3 ĐT30 ĐT31 DT84 (đ/c 1) ĐT26 (đ/c 2) Ghi chú: Số liệu trung bình vụ Xuân 013, 2014 Thanh Trì, Hà Nội; Vụ Hè 2014 Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội Vụ Đơng 2013 Thanh trì, Hà Nội ĐT30 có suất cao từ 22,53 tạ/ha đến 26,3 tạ/ha cao giống đối chứng DT84 mức ý nghĩa 5% vụ Xuân, vụ Đông Tuy nhiên, suất ĐT30 vụ Hè đạt giá trị tương đương với giống DT84 Năng suất trung bình vụ đạt cao 24,6% so với đối chứng DT84 6,69% so với giống ĐT26 ĐT31 có suất cao từ 21,73 tạ/ha đến 27,8 tạ/ha cao giống đối chứng DT84 mức ý nghĩa 5% vụ Xn, Đơng Năng suất đạt giá trị trung bình vụ tăng 23,8% so với đối chứng 5,99% so với giống ĐT26 Bảng Năng suất giống đậu tương ĐT30 ĐT31 Tên giống ĐT30 ĐT31 DT84 (đ/c 1) ĐT26 (đ/c 2) CV(%) LSD.05 Vụ Xuân Vụ Xuân 2013 2014 24, 50 24,52 19,23 22,55 5,6 1,93 24,21 21,73 18,28 23,80 12,6 2,26 Vụ Hè 2014 26,30 27,80 26,43 8,6 2,3 Năng suất (tạ/ha) Vụ Đông Trung Năng suất tăng 2013 bình so với DT84 (%) 22,53 22,85 15,75 22,22 7,5 2,29 24,39 24,23 19,57 22,19 24,60 23,80 Năng suất tăng so với ĐT26 (%) * 6,69 5,99 Ghi chú: Số liệu trung bình vụ Xuân 2013, 2014 Thanh Trì, Hà Nội; vụ Hè 2014 Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội vụ Đơng 2013 Thanh trì, Hà Nội * So sánh suất với giống ĐT26 vụ Xuân vụ Đông Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại khả chống đổ giống triển vọng Mức độ hại sâu đục giòi đục thân giống ĐT30 ĐT31 nhẹ giống đối chứng Các giống ĐT30, ĐT31 nhiễm bệnh gỉ sắt, phấn trắng, sương mai nhẹ từ điểm đến điểm Như vậy, mức độ nhiễm bệnh giống nhẹ giống đối chứng Tính tách dòng, giống triển vọng tương đương với giống đối chứng Khả chống đổ điều kiện vụ Xuân, Hè, Đông mức đổ nhẹ (điểm 1- 3), giống đối chứng DT84 bị đổ nặng (5 điểm) Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh, tính tách chống đổ dòng giống triển vọng Tên dòng, giống ĐT30 ĐT31 DT84 (đ/c 1) ĐT26 (đ/c 2) Sâu đục (%) 2,5 2,5 3,3 3,0 Giòi đục thân (%) 1,5 1,6 1,7 2,0 Gỉ sắt (1-9) 2 Sương mai (1-9) 1 Phấn trắng (1-9) 1 3 Tách (1-5) 1-2 1-2 1-2 1-2 Chống đổ (1-5) 1-3 1-2 3-5 1-3 Ghi chú: Số liệu trung bình vụ Xuân 20 13, 2014 Thanh Trì, Hà Nội; vụ Hè 2014 Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội vụ Đơng 2013 Thanh trì, Hà Nội 96 T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Chất lượng giống đậu tương triển vọng protein tổng số cao (44,76%) Giá trị cao so với giống DT84 ĐT26 Kết phân tích chất lượng hạt giống ĐT30 cho thấy: Giống ĐT30 có hàm lượng Bảng Hàm lượng đạm dầu giống triển vọng ĐT30 (vụ Đông năm 2013) TT Tên giống Protein tổng số (%) Chất béo (%) ĐT30 44,76 16,62 DT84 40,18 16,15 ĐT26 41,01 17,30 Số liệu phân tích: Tại Trung tâm Nghiên cứu Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm Địa chỉ: Số Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội Kết khảo nghiệm giống vùng sinh thái Kết đánh giá dòng triển vọng cho thấy giống ĐT30, ĐT31 giống có triển vọng Các giống đưa gửi khảo nghiệm vùng sinh thái Kết khảo nghiệm Hải Dương, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Bình vụ Xuân 2014 xác định giống ĐT30 ĐT31 với thời gian sinh trưởng (TGST) từ 102 đến 103 ngày, suất hạt khô đạt (22,7-23,4 tạ/ha) cao giống đối chứng từ 13,5% đến 21,9% Trong đó, có điểm suất đạt đến 37-38,6 tạ/ha điểm Thái Bình Tỷ lệ tăng suất so với giống đối chứng từ 13,5 đến 21,9% (bảng 7) Bảng Năng suất giống khảo nghiệm vụ Xuân 2014 Tên giống TSST (ngày) DT84 (đ/c) Năng suất điểm thử nghiệm (tạ/ha) Thái Bình Vĩnh Phúc Nghệ An Trung bình (tạ/ha) Năng suất tăng so với giống đối chứng (%) Từ Liêm Văn Điển Hải Dương 97 13,6 14,9 22,8 31,7 14,1 18,4 19,2 - ĐT30 103 23,2 20,8 18,0 38,6 15,7 24,3 23,4 21,9 ĐT31 102 15,5 18,9 21,6 37,0 15,3 22,7 21,8 13,5 CV (%) 8,6 4,8 9,3 2,9 11,4 12,8 LSD 05 2,3 1,5 3,7 1,9 2,8 5,0 Nguồn: Trung tâm Khảo nghiệm Giống trồng phân bón Quốc gia (20/10/2014) IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giống ĐT30 sinh trưởng phát triển tốt vụ (Xuân, Hè Đông) Thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày Năng suất đạt 22,53 tạ/ha đến 26,3, vượt giống đối chứng DT84 21,9-23% 6,69% so với ĐT26 Giống có hàm lượng protein tổng số cao 44,76% lớn DT84 ĐT26 Khả chống đổ khá, nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt, phấn trắng sương mai Giống ĐT31 có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, thích hợp vụ Xuân, Hè Đông Năng suất đạt từ 21,73 tạ/ha đến 27,8 tạ/ha, cao giống đối chứng DT84 13,522,2% 5,59% so với ĐT26 Hạt có màu vàng đẹp, rốn màu nâu Khả chống đổ tốt, nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt, phấn trắng sương mai 97 T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Đề nghị Tiếp tục khảo nghiệm giống triển vọng ĐT30, ĐT31 vùng sinh thái khác nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Số liệu dự báo USDA Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống trồng phân bón Quốc gia (2014) Kết khảo nghiệm giống vụ Xuân 2014 Ngày nhận bài: 14/6/2015 Người phản biện: TS Nguyễn Thị Chinh Ngày phản biện: 29/6/2015 Ngày duyệt đăng: 17/7/2015 TIỀM NĂNG SỬ DỤNG VI SINH VẬT ĐỐI VỚI CÂY LẠC TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TẠI BÌNH ĐỊNH Nguyễn Thu Hà1, Phạm Văn Toản2 ABSTRACT Potential use of microorganisms for groundnut grown on coastal sandy soil in Binh Dinh province This study was conducted to evaluate the potential uses of nitrogen fixing bacteria Bradyrhizobium japonicum (RA18), phosphorous solubilizing bacteria Bacillus megaterium (P1107), potassium solubilizing bacteria Paenibacillus castaneae (S3.1) and polysaccharide synthesized yeast Lipomyces stark eyi (PT5.1) These microorganisms were isolated from rhizosphere or nodules of groundnut In greenhouse condition, the results showed that separated or combined infection of microorganisms increased 30% of the NPK uptake The result on the field of coastal sandy soil in Binh Dinh province showed use of microbial products to have a positive effect on the content of NPK, humidity and density of microbial in the soil Using microbial products and 100% of NPK in accordance with local recommendation for groundnut increased to 17% of the tree height, 16.7% of green biomass, 14% of productivity and increased 8.1 million VND/ha for profit compared to control (using 100% basal NPK with no microbial products) Using microbial products and reducing 30% o f NPK showed equivalently growth and productivity of groundnut comparing to control Our studies clearly show that the combination of microorganisms tested has the potential to commercialize microbial inoculants for use in groundnut in sandy soil in Binh Dinh province of Vietnam Key words: Groundnut, microbial inoculants, sandy soil I ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc (Arachis hypogaea L.) mặt hàng nông sản xuất quan trọng cải tạo tăng độ phì nhiêu đất Theo số liệu thống kê ngành NN&PTNT năm 2013, tỉnh Bình Định có diện tích trồng lạc 10,2 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 98 nghìn ha, suất đạt 29,4 tạ/ha sản lượng đạt 30,0 nghìn Tuy nhiên, suất thấp so với tiềm năng suất lạc Một nguyên nhân hạn chế suất lạc Bình Định tính ... suất giống triển vọng Tổng số giống ĐT30 ĐT31 lớn giống đối chứng DT84 lại giống ĐT26 Tỷ lệ hạt giống ĐT26 đạt lớn sau đến ĐT31, ĐT30 Giống DT84 có tỷ lệ hạt thấp Hạt giống ĐT30 ĐT31 to, có màu vàng... thái giống ĐT30 ĐT31 Tên giống Màu vỏ Màu vỏ hạt ĐT30 Nâu Vàng Nâu đậm Bán hữu hạn ĐT26 Xám Vàng Nâu đậm Hữu hạn M.103 vàng Vàng, nứt nâu Bán hữu hạn ĐT31 Vàng Vàng Nâu Hữu hạn DT2001 vàng Vàng... Hồn Kiếm, Hà Nội Kết khảo nghiệm giống vùng sinh thái Kết đánh giá dòng triển vọng cho thấy giống ĐT30, ĐT31 giống có triển vọng Các giống đưa gửi khảo nghiệm vùng sinh thái Kết khảo nghiệm Hải