CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH I KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA KD 1 Khái niệm văn hoá Theo cách tiếp cận ngôn ngữ Văn hóa là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, làm cho con người và cuộ. II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VĂN HÓA, VĂN HÓA KD 1. Các yếu tố cấu thành văn hoá: (2 yếu tố) Văn hoá vật chất (vật thể): là toàn bộ những giá trị sáng tạo thể hiện trong của cải vật chất của con người sáng tạo ra Văn hoá tinh thần (phi vật thể): là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người và xã hội (có 9 ý nhỏ) + Kiến thức: là nhân tố hàng đầu của văn hoá được đo bằng trình độ học vấn. + Các phong tục tập quán: là quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày (Ví dụ: cách ăn mặc, sử dụng đồ uống, xử sự với mọi người) + Thói quen: là cách thực hành phổ biến có từ trước, được xem là hành vi đúng đắn trong 1 xã hội riêng biệt
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH I KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA KD 1.Khái niệm văn hố: - Theo cách tiếp cận ngơn ngữ: Văn hóa giáo hóa, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống tốt đẹp - Theo nghĩa hẹp: Văn hóa hoạt động giá trị tinh thần người, coi ngành, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, văn hóa khoa học - Theo nghĩa rộng: Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần mà lồi người tạo q trình lịch sử Khái niệm văn hoá kinh doanh: - Văn hóa KD: hệ thống giá trị ,chuẩn mực,các quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN VĂN HÓA, VĂN HÓA KD Các yếu tố cấu thành văn hoá: (2 yếu tố) - Văn hoá vật chất (vật thể): toàn giá trị sáng tạo thể cải vật chất người sáng tạo - Văn hố tinh thần (phi vật thể): tồn hoạt động tinh thần người xã hội (có ý nhỏ) + Kiến thức: nhân tố hàng đầu văn hố đo trình độ học vấn + Các phong tục tập quán: quy ước thơng thường sống hàng ngày (Ví dụ: cách ăn mặc, sử dụng đồ uống, xử với người) + Thói quen: cách thực hành phổ biến có từ trước, xem hành vi đắn xã hội riêng biệt + Giá trị: niềm tin chuẩn mực chung tập thể thành viên chấp nhận + Ngôn ngữ: Là phương tiện dùng để truyền thông + Thẩm mỹ: liên quan đến thị hiếu nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ + Tôn giáo: ảnh hưởng đến cách sống,niềm tin, giá trị, thái độ ,thói quen làm việc người + Giáo dục: yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa, giáo dục cung cấp sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả quản trị + Cách thức tổ chức xã hội (Đặc điểm giúp phân biệt khác văn hóa) Sự đối lập chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể Sự phân cấp xã hội Tính đối lập nam quyền nữ quyền Bản chất giảm rủi ro Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh - Triết lý kinh doanh - Văn hóa hoạt động kinh doanh - Đạo đức kinh doanh - Các hình thức văn hóa khác - Văn hố doanh nhân III CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA, VĂN HĨA KD Các đặc trưng văn hố: (8 đặc trưng) - Mang tính tập quán (Tập quán mời trầu) - Có tính khách quan - Mang tính cộng đồng - Có tính kế thừa - Mang tính dân tộc - Có thể học hỏi - Có tính chủ quan - Ln tiến hóa Các đặc trưng văn hoá kdoanh: (8 đặc trưng giống văn hố) - nét đặc trưng riêng văn hóa KD: + Văn hóa KD xuất với xuất thị trường + Phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh IV VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA, VĂN HĨA KD Văn hóa: a) Chức văn hố: (4 chức năng) - Giáo dục: Nhân cách người - Thẩm mỹ: Vươn tới đẹp - Nhận thức: Thúc đẩy hành động - Giải trí: Thỏa mãn nhu cầu giải trí b) Vai trị văn hố phát triển xã hội: (3 vai trò) - Văn hoá mục tiêu phát triển xã hội: Nâng cao chất lượng sống (Vì người) - Văn hoá động lực phát triển xã hội: Thúc đẩy kìm hãm - Văn hố linh hồn hệ điều tiết phát triển: Quyền lực nhà nước, văn hóa dân tộc Văn hóa KD a) Các nhân tố tác động đến văn hóa KD (5 nhân tố) - Nền văn hóa xã hội - Q trình tồn cầu hóa - Thể chế xã hội - Khách hàng - Sự khác biệt giao lưu văn hóa b) Vai trị văn hố kinh doanh (3 vai trị) - Là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh - Là nguồn lực phát triển kinh doanh: + Trong tổ chức quản lý kinh doanh + Văn hóa giao lưu, giao tiếp kinh doanh + Văn hóa việc thực trách nhiệm xã hội chủ thể kinh doanh - Là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế _ CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH Khái niệm triết lý: - Triết lý: tư tưởng có tính triết học người rút từ sống dẫn ,định hướng cho hoạt động người * Phân biệt triết lý triết học: Đặc điểm Về phạm vi khách thể Về mặt lịch sử khoa học văn minh Triết lý Ứng dụng phạm vi định Rút từ kinh nghiệm sống, thực tiễn sống Triết học Trong quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội, tư Xuất có điều kiện nhận thức xã hội phù hợp Triết lý có phạm vi phản ánh hẹp Triết học Khái niệm triết lý kinh doanh: - Là tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hoá chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Phân loại triết lý kinh doanh: - Theo lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chuyên ngành: (Triết lý KD sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, triết lý marketing , triết lý lợi nhuận ) - Theo quy mô chủ thể kinh doanh: (Triết lý áp dụng cho cá nhân kinh doanh, cho tổ chức kinh doanh chủ yếu triết lý quản lý doanh nghiệp…) Nội dung triết lý kinh doanh: (3 nội dung) - Sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp - Phương thức hành động: + Hệ thống giá trị doanh nghiệp: Niềm tin người + Các biện pháp phong cách quản lý: Con đường nguồn lực để hình thành sứ mệnh - Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp Hình thức triết lý kinh doanh: - Hầu hết văn triết lý giản dị, sâu sắc, ngắn gọn, dễ nhớ để tạo ấn tượng: + In sách nhỏ + Dưới dạng vài câu chữ + văn nêu rõ thành mục + Dưới dạng hát + Dưới dạng vài câu hiệu Vai trò triết lý kinh doanh: (3 vai trị) - Là cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, tạo phương thức phát triển bền vững - Là công cụ định hướng sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp - Là phương tiện giáo dục phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách làm việc đặc thù doanh nghiệp Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp: a) Điều kiện đời lý kính doanh: (4 điều kiện) - ĐK chế pháp luật - ĐK thời gian hoạt động doanh nghiệp kinh nghiệm người lãnh đạo - ĐK lĩnh lực người lãnh đạo - ĐK chấp nhận tự giác đội ngũ cán bộ, công nhân viên b) Triết lý KD hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp c) Triết lý KD tạo lập theo kế hoạch Ban lãnh đạo Phát huy Triết lý kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam a) Triết lý KD Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - Hoàn cảnh kinh tế - xã hội hình thành, phát triển triết lý KD nước ta - Triết lý KD xã hội truyền thống (từ thời kỳ dựng nước đến Pháp xâm lược) - Triết lý KD xã hội thực dân phong kiến - Triết lý KD từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến b) Phát huy triết lý KD doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay: - Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy quảng bá Triết lý KD - Nhà nước tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, công bằng, minh bạch - Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp trọng việc xây dựng Triết lý KD, triết lý doanh nghiệp kiên trì vận dụng, phát huy vào hoạt động kinh doanh _ CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khái niệm đạo đức, đạo đức KD: a) Khái niệm đạo đức: - Là tập hợp nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người với thân quan hệ với người khác, với xã hội b) Khái niệm đạo đức kinh doanh: - Là tập hợp nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh * Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức KD: (4 nguyên tắc) - Tính trung thực - Tơn trọng người - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt * Đối tượng điều chỉnh: (3 đối tượng) - Chủ thể kinh doanh - Khách hàng - Tất người tổ chức kinh doanh * Phạm vi áp dụng: Tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác dộng đến hoạt động kinh doanh Phân biệt đạo đức pháp luật: Đạo đức Quyết định tất Điều chỉnh hành vi khơng cưỡng bức, mang tính tự nguyện Khơng có văn pháp luật Pháp luật Quyết định phần Mang tính bắt buộc Có định văn pháp luật => Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng Pháp luật Lịch sử đạo đức KD - Khoảng 4000 năm trước CN, sản phẩm sản xuất trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất đạo đức KD đời - Sang kỷ XX: + Từ năm 2000 đến nay: Đạo đức KD trở thành lĩnh vực nghiên cứu phát triển Trách nhiệm xã hội phân biệt a) Khái niệm trách nhiệm xã hội: Là cam kết doanh nghiệp đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững, thông qua tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … b) Các khía cạnh trách nhiệm xã hội: (4 khía cạnh) - Khía cạnh kinh tế: + Sản xuất sản phẩm tốt, tiến công nghệ + Người lao động: Công ăn việc làm, thù lao, hội phát triển nghề,… + Người tiêu dùng: Cung cấp hàng hóa đảm bảo chất lượng, an tồn,… + Chủ sở hữu bên liên quan khác - Khía cạnh pháp lý: (5 khía cạnh) + Điều tiết cạnh tranh + An tồn bình đẳng + Bảo vệ người tiêu dùng + Khuyến khích phát ngăn + Bảo vệ môi trường chặn hành vi sai trái - Khía cạnh đạo đức: + Thể qua nguyên tắc giá trị đạo đức trình bày sứ mệnh chiến lược cơng ty - Khía cạnh nhân văn (lịng bác ái) + Đóng góp cho xã hội: Nâng cao chất lượng sống, san sẻ gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách người lao động c) Phân biệt: Trách nhiệm xã hội Là nghĩa vụ, cam kết với xã hội Quan tâm tới hậu Thể mong muốn xuất phát từ bên Đạo đức KD Là quy định, tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức Quan tâm tới nguyên tắc Thể mong muốn xuất phát từ bên Vai trò đạo đức kinh doanh: (6 vai trò) - Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh - Góp phần làm tăng chất lượng doanh nghiệp - Góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên - Góp phần làm hài lịng khách hàng - Góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh: a) Khi xem xét chức doanh nghiệp: - Đạo đức quản trị nguồn nhân lực: + Trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động + Trong đánh giá người lao động + Trong bảo vệ người lao động - Đạo đức marketing: + Marketing phong trào bảo hộ người tiêu dùng (8 quyền lực người tiêu dùng): Quyền thỏa mãn nhu cầu bản, an tồn, thơng tin, lựa chọn, lắng nghe, bồi thường, giáo dục tiêu dùng, có mơi trường lành mạnh bền vững + Các biện pháp marketing phi đạo đức: Quảng cáo phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức, thủ đoạn phi đạo đức đối thủ cạnh tranh - Đạo đức hoạt động kế toán, tài b) Khi xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan - Chủ sở hữu: Là người cung cấp tài cho doanh nghiệp + Mâu thuẫn nhiệm vụ nhà quản lý với chủ sở hữu lợi ích họ - Người lao động: + Vấn đề cáo giác + Điều kiện mơi trường làm việc + Bí mật thương mại + Lạm dụng công, phá hoại ngầm - Khách hàng: Là đối tượng phục vụ, người thể nhu cầu, sử dụng hàng hoá, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp - Đối thủ cạnh tranh: Tôn trọng đối thủ cạnh tranh + Thông đồng đối thủ cạnh tranh, gây sức ép với đối thủ khác Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức KD a) Phân tích vấn đề đạo đức KD: - Nhận diện vấn đề đạo đức: + Do mâu thuẫn lợi ích + Về giao tiếp + Sự cơng tính trung thực + Về mối quan hệ tổ chức - Phân tích trình định đạo đức Algorithm: + Mục tiêu + Động + Biện pháp + Hậu b) Xây dựng đạo đức kinh doanh - Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu - Xây dựng truyền đạt, phổ biến, hiệu tiêu chuẩn đạo đức - Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn việc tuân thủ đạo đức - Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu: (3 ý) a) Hối lộ tham nhũng b) Phân biệt đối xử (Giới tính chủng tộc) c) Các vấn đề khác: (5 vấn đề) - Quyền người - Ơ nhiễm mơi trường - Phân biệt giá - Viễn thông cơng nghệ thơng tin - Các sản phẩm có hại CHƯƠNG 4: VĂN HỐ DOANH NGHIỆP Khái niệm văn hóa Doanh Nghiệp: - Là toàn nhân tố văn hóa doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh, tạo nên sắc kinh doanh doanh nghiệp\ - Là hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nghiệp, chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh riêng doanh nghiệp Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp: (3 cấp độ) - Cấp độ 1: Các trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp (Rõ ràng nhất) + Gồm: Kiến trúc, cấu tổ chức, văn quy định, lễ nghi doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp, máy móc, cơng nghệ khoa học, giai thoại doanh nghiệp, biểu tượng doanh nghiệp, ngôn ngữ, hiệu, tài liệu quảng cáo, phong cách giao tiếp - Cấp độ 2: Những giá trị chấp nhận (Mờ dần) + Gồm: Chiến lược, mục tiêu, triết lý => Hướng dẫn hoạt động thành viên - Cấp độ 3: Những quan niệm chung, khó thay đổi (Mờ nhạt nhất) + Gồm: Tính cách doanh nghiệp, lý tưởng, niềm tin, chuẩn mực đạo đức, thái độ Tác động VH doanh nghiệp: (2 tác động) a) Tác động tích cực: - Tạo nên phong thái doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác - Tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp - Khích lệ q trình đổi sáng chế b) Tác động tiêu cực: Kìm hãm phát triển doanh nghiệp - Các doanh nghiệp có văn hóa yếu,… Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành văn hóa DN: (3 yếu tố) a) Văn hoá dân tộc: - Sự đối lập chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể - Sự phân cấp quyền lực - Tính đối lập nam nữ quyền - Tính cẩn trọng b) Nhà lãnh đạo – Người tạo nét đặc thù văn hóa doanh nghiệp - Sáng lập viên - Người định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá doanh nghiệp - Các nhà lãnh đạo kế cận thay đổi văn hóa DN c) Những giá trị văn hóa học hỏi Các giai đoạn hình thành văn hóa DN: (3 giai đoạn) a) Giai đoạn non trẻ b) Giai đoạn c) Giai đoạn chín muồi nguy suy thối Cơ cấu thay đổi văn hóa DN: - Xuất động lực thay đổi - Củng cố thay đổi - Tái cấu cách thận trọng Một số cách thức thay đổi văn hóa DN: (8 cách) - Thay đổi mức độ tổng thể chi tiết - Thay đổi nhờ phát huy cách có trật - Thay đổi tự giác tự văn hóa tiêu biểu - Tạo thay đổi nhờ nhân rộng điển hình - Thơng qua phát triển DN – xây dựng - Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ hệ thống thử nghiệm song song - Do vụ scandal việc phá vỡ - Nhờ thay vị trí DN huyền thoại, biểu tượng Các dạng văn hóa DN: a) Phân theo phân cấp quyền lực: (4 ý) - Mô hình văn hóa ngun tắc - Mơ hình văn hóa đồng đội - Mơ hình văn hóa quyền hạn - Mơ hình văn hóa sáng tạo b) Phân theo cấu định hướng người nhiệm vụ: (4 ý) - LỊ ẤP TRỨNG: Văn hóa định hướng hình thành - TÊN LỬA ĐƯỢC ĐỊNH HƯỚNG: Văn hóa định hướng dự án - THÁP EIFFEL: Văn hóa định hướng ngun tắc - GIA ĐÌNH: Văn hóa định hướng quyền lực c) Phân theo mối quan tâm đến nhân tố người thành tích: (4 ý) - Văn hóa kiểu lãnh đạm: Khơng quan tâm 10 - Văn hóa kiểu chăm sóc: Quan tâm người - Văn hóa kiểu địi hỏi nhiều: Quan tâm thành tích - Văn hóa hợp nhất: Quan tâm người thành tích Văn hóa DN Việt Nam kinh tế thị trường a) Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa DN doanh nghiệp Việt Nam - Ảnh hưởng đặc trưng văn hóa dân tộc tới văn hóa DN Việt Nam - Ảnh hưởng mơi trường KD tới hình thành văn hóa DN Việt Nam b) Xây dựng phát triển văn hóa DN Việt Nam - Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Việt Nam - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Khai thác giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa DN - Thiết lập điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hóa DN - Các giải pháp từ phía doanh nghiệp CHƯƠNG 5: VĂN HÓA DOANH NHÂN Một số khái niệm: a) Doanh nhân: Là người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội pháp luật - Ví dụ: Chủ doanh nghiệp, Chủ công ty, Giám đốc công ty,… b) Các khái niệm liên quan: - Thương nhân: Là người mua bán hàng hóa - Thương gia: Là thương nhân, có quy mơ tầm vóc lớn - Nhà quản lý: Là người thực chức quản lý - Giám đốc DN: Là người hoạch định quản lý điều hành doanh nghiệp - Chủ Doanh nghiệp: Là người chủ sở hữu Lịch sử hình thành phát triển doanh nhân - Xuất từ sớm, đời hàng hóa kéo theo hình thành tầng lớp doanh nhân 11 - Đến nay, vai trò tầng lớp doanh nhân khẳng định, họ người trực tiếp góp phần tạo nên phồn thịnh cho quốc gia Vai trò quan niệm doanh nhân a) Vai trò doanh nhân phát triển kinh tế: (4 ý) - Tạo công ăn việc làm - Cung cấp sản phẩm dịch vụ - Tăng trưởng kinh tế - Tạo phương thức sản xuất b) số quan niệm xã hội với doanh nhân: - Phương Tây: Doanh nhân đề cao, coi trọng - Phương Đơng: Vai trị doanh nhân sống mờ nhạt, trước coi trọng Nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân a) Khái niệm: - Văn hóa Doanh Nhân: Là tồn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo sử dụng hoạt động kinh doanh b) Các nhân tố tác động: (3 nhân tố) - Văn hóa: Đóng vai trị hệ điều tiết - Kinh tế: Các kinh tế khác ảnh hưởng đến đội ngũ doanh nhân - Chính trị - Pháp luật: Cản trở thúc đẩy đội ngũ doanh nhân Các phận cấu thành VH doanh nhân: (4 phận) a) Năng lực doanh nhân: (3 ý) - Trình độ chun mơn - Trình độ quản lý kinh doanh - Năng lực lãnh đạo b) Tố chất doanh nhân: (6 ý) - Tầm nhìn chiến lược - Tính độc lập, đoán, tự tin - Năng lực quan hệ xã hội - Có nhu cầu cao thành đạt - Khả thích ứng với mơi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo - Say mê, yêu nghề kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh c) Đạo đức doanh nhân: (4 ý) - Đạo đức người - Xác định hệ thống giá trị đạo - Nỗ lực nghiệp chung - Kết công việc mức độ 12 đức làm tảng hoạt động đóng góp cho xã hội d) Phong cách doanh nhân: (3 phong cách) - Phong cách lãnh đạo độc đoán - Phong cách lãnh đạo tự - Phong cách lãnh đạo dân chủ - Những yếu tố làm nên: (5 yếu tố) + Văn hóa cá nhân + Nguồn gốc đào tạo + Tâm lý cá nhân + Môi trường xã hội + Kinh nghiệm cá nhân Ảnh hưởng VH doanh nhân tới phát triển doanh nghiệp - Doanh nhân người góp phần tạo nên VH doanh nghiệp - Văn hóa người lãnh đạo phản chiếu lên VH doanh nghiệp - Doanh nhân có vai trị định VH doanh nghiệp - Doanh nhân góp phần tích cực việc đóng góp kinh nghiệm, giá trị văn hóa học hỏi trình xử lý vấn đề chung Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá VH doanh nhân: (5 tiêu chuẩn) a) Tiêu chuẩn sức khỏe: (5 ý) - Thể chất: Khơng bệnh tật - Tình cảm: Khơng cực đoan - Tinh thần: Không bệnh hoạn - Lối sống: Khơng sa đọa - Trí tuệ: Khơng tăm tối b) Tiêu chuẩn đạo đức: (4 ý) - Tính trung thực - Tính ngun tắc - Lịng dũng cảm - Tính khiêm tốn c) Tiêu chuẩn trình độ lực: (6 chức năng) - C/n hoạch định - C/n lập kế hoạch - C/n tổ chức - C/n định - C/n điều hành - C/n kiểm tra d) Tiêu chuẩn phong cách: (3 ý) - Đối với tinh thần làm việc - Trong quan hệ giao tiếp, ứng xử 13 - Trong đánh giá giải vấn đề e) Tiêu chuẩn thực trách nhiệm xã hội: (4 nghĩa vụ) - Nghĩa vụ kinh tế - Nghĩa vụ pháp lý - Nghĩa vụ đạo đức - Nghĩa vụ nhân văn CHƯƠNG 6: VĂN HÓA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Vai trò văn hóa ứng xử: - Giúp cho doanh nghiệp dễ thành cơng - Làm đẹp thêm hình tượng công ty - Tạo điều kiện phát huy dân chủ cho thành viên - Giúp củng cố phát triển địa vị cá nhân nội doanh nghiệp Biểu văn hóa ứng xử (4 biểu hiện) a) Văn hóa ứng xử cấp cấp - Xây dựng chế tuyển chọn, bổ nhiệm cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh dùng người chỗ - Chế độ thưởng phạt công minh - Thu phục nhân viên quyền - Khen nghệ thuật - Quan tâm đến thơng tin phản hồi từ phía nhân viên - Quan tâm đến sống riêng tư nhân viên khơng nên q tị mị - Xử lý tình căng thẳng có hiệu b) Văn hóa ứng xử cấp với cấp - Cấp cần biết cách thể vai trị trước cấp - Tôn trọng cư xử mực với cấp - Làm tốt công việc bạn - Chia sẻ, tán dương - Nhiệt tình c) Văn hóa ứng xử đồng nghiệp - Sự lôi lẫn - Xây dựng thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn 14 - Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp d) Văn hóa ứng xử với công việc - Cẩn trọng cách ăn mặc bạn - Thực công việc tiến độ - Tôn trọng lĩnh vực người khác - Lắng nghe - Mở rộng kiến thức bạn - Làm việc siêng - Tôn trọng giấc làm việc - Giải vấn đề riêng bạn * Quy tắc 10 điểm văn hóa giao tiếp: - Ân cần - Ngay ngắn - Chuyên - Đĩnh đạc - Đồng cảm - Ơn hịa - Rõ ràng - Nhiệt tình - Nhất quán - Nghiêm nhường Tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp (5 tác động): - Xây dựng thái độ an tâm công tác - Mang lại hiệu công việc cao - Tạo hứng khởi làm việc cho toàn doanh nghiệp - Xây dựng củng cố tinh thần hợp tác - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có sắc riêng Những điều cần tránh văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp a) Những điều cần tránh với nhà lãnh đạo doanh nghiệp: - Người lãnh đạo thiếu tầm nhìn chiến lược - Độc đốn chun quyền, tập quyền mức - Không biết cách dùng người b) Những điều cần tránh cấp dưới: - Ý thức vệ sinh - Sử dụng điện thoại nhiều làm việc - Tự lớn - Giải mâu thuẫn cá nhân làm việc - Thông xã vỉa hè - Luôn miệng kêu ca, phàn nàn - Lạm dụng việc nghỉ ốm c) Những điều cần tránh quan hệ đồng nghiệp - Khơng nên có thái độ ganh đua khơng lành mạnh với đồng nghiệp 15 - Thái độ co mình, khép kín đồng nghiệp - Tránh thái độ độc tài bảo thủ giải công việc - Đứng tách khỏi cộng đồng - Khơng nên làm hộ phần việc người khác - Không cư xử với đồng nghiệp với thái độ kề cà, thiếu tôn trọng * Rèn luyện khả hấp dẫn đối tượng giao tiếp: - Ca ngợi điểm mạnh đối tượng - Tự tin, không tự kiêu, tự ti - Học rộng biết nhiều, biết đích thực - Chân thành - Biết dùng đơi mắt biểu thị tình cảm - Ln mỉm cười - Đặt vào vị trí đối phương - Trang phục phù hợp để cảm thơng, đồng cảm II VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Văn hóa – chiều sâu thương hiệu - Văn hóa – nguồn lực nội thương hiệu - Bằng văn hóa, thương hiệu chinh phục tình cảm niềm tin khách hàng Văn hóa doanh nghiệp thương hiệu - Văn hóa doanh nghiệp yếu tố khơng thể thiếu cấu thành hình ảnh thương hiệu - Thương hiệu yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt doanh nghiệp Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý xây dựng thành tố thương hiệu - Đặt tên thương hiệu - Xây dựng logo thương hiệu - Xây dựng câu hiệu - Xây dựng tính cách thương hiệu * Khi xây dựng câu hiệu thương hiệu, cần ý đến khía cạnh thuộc văn hóa sau: - Cần phải đối chiếu ý nghĩa hiệu ngôn ngữ khác - Không chọn hiệu chung chung - Không nên sử dụng hiệu nhạt nhẽo, vô bồ, nghèo nàn ý nghĩa, phản cảm III VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING Văn hóa lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường a) Lựa chọn thị trường mục tiêu 16 - Khi lựa chọn thị trường mục tiêu, nhà quản trị Marketing luôn phải đối chiếu sứ mạng quy tắc kinh doanh lựa chọn để hoạt động khơng chệch hướng quỹ đạo kinh doanh nói chung b) Định vị thị trường - Tạo hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, nhãn hiệu - Lựa chọn vị sản phẩm, chủ thể thị trường - Tạo khác biệt cho sản phẩm nhãn hiệu - Lựa chọn khuếch trương điểm khác biệt có ý nghĩa Văn hóa định sản phẩm - Các định nhãn hiệu - Các định bao gói dịch vụ - Các định thiết kế Marketing sản phẩm Văn hóa hoạt động truyền thông Marketing (4 hoạt động) - Quảng cáo - Tuyên truyền - Xúc tiến bán hàng - Bán hàng cá nhân Marketing trực tiếp IV VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG ĐÀM PHÁN VÀ THƯƠNG LƯỢNG Quan niệm đàm phán thương lượng hoạt động kinh doanh a) Quan niệm: Khi bên có mâu thuẫn, xung đột cần có tổ chức thương lượng để dần đến ký kết hòa giải, hợp đồng kinh doanh Mỗi bên cử người đại diện hay đoàn đại diện để ngồi vào bàn đàm phán b) kết đàm phán: - Thua – thua - Thắng – thua - Thắng – thắng - Khơng có kết - Khơng đàm phán tiếp - Đàm phán tiếp Biểu văn hóa đàm phán thương lượng: (5 biểu hiện) a) Hành vi ngôn ngữ - bước giao tiếp phi ngôn ngữ: + Nhận biết người đối diện + Nhận biết thân + Giao tiếp phi ngơn ngữ để kiểm sốt thân đối tác - Tập hợp hành vi (điệu cử chỉ) phi ngôn ngữ: 17 + Mặt đầu + Tay + Thân thể + Bàn tay + Chân b) Tạo tin tưởng đàm phán - Chứng minh lực - Tạo phong thái chững chạc - Cử chỉ, điệu phù hợp với lời nói - Giao tiếp với mục đích tốt đẹp - Làm hứa - Kiên nhẫn – trung thực - Truyền đạt nhiều thông tin - Lắng nghe - Bảo vệ công - Thảo luận vấn đề rộng thay vấn đề nhỏ c) Kỹ đặt câu hỏi đàm phán thương lượng - Thu thập thông tin - Xác định phong cách ứng xử - Tạo hòa nhập - Tiến đến thỏa thuận - Kiểm tra độ hiểu mức - Giảm căng thẳng độ quan tâm đối tác - Kiểm tra lại thông tin - Tạo cố gắng tích cực hịa hợp d) Kỹ trả lời đàm phán thương lượn:g (8 ý) - Không trả lời hết vấn đề hỏi - Giảm bớt hội để đối phương hỏi đến - Xác định điều không đáng trả lời - Không để rơi vào tình đối địch trực tiếp - Không trả lời sát vào câu hỏi - Dành đủ thời gian cân nhắc kỹ vấn đề đưa đàm phán - Đừng trả lời dễ dàng - Đưa dẫn chứng tình giải pháp hiệu e) Kỹ nghe đàm phán thương lượng Tác động văn hóa đến đàm phán thương lượng (2 tác động) - Văn hóa yếu tố quan trọng định đến thành công đàm phán - Văn hóa hứa hẹn mang lại hội hợp tác Những điều cần tránh đàm phán thương lượng (4 điều) 18 - Tránh lời nói kiêng kị dẫn đến khó khăn đàm phán - Tránh kiêng kỵ văn hóa quốc gia vùng lãnh thổ - Tránh đối diện với điều khó giải - Đừng phá hỏng đàm phán V VĂN HÓA TRONG ĐỊNH HƯỚNG VỚI KHÁCH HÀNG Ảnh hưởng văn hóa đến định khách hàng - Thị hiếu nhu cầu khách hàng - Niềm tin, thái độ giá trị khách hàng - Sự khác biệt giao thoa văn hóa - Văn hóa người tiếp thị bán hàng - Phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách hàng - Tạo lập phong cách văn hóa lấy khách hàng làm trọng tâm - Hướng dẫn định hướng tiêu dùng cho khách hàng Phát triển mơi trường văn hóa đặt khách hàng trọng tâm - Lắng nghe khách hàng - Xây dựng lòng trung thành khách hàng - Chăm sóc khách hàng 19