Tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn sinh học 12 trường thpt mù cang chải

13 1 0
Tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn sinh học 12 trường thpt mù cang chải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÙ CANG CHẢI BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực Sinh học TÊN SÁNG KIẾN “Tích hợp giáo dục di sản văn hóa[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÙ CANG CHẢI BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Sinh học TÊN SÁNG KIẾN “Tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương dạy học môn Sinh học 12 trường trung học phổ thông Mù Cang Chải ” Tác giả: SÙNG THỊ CHANG Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Sinh học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Mù Cang Chải Mù Cang Chải, ngày 15 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương dạy học mơn Sinh học 12 trường trung học phổ thông Mù Cang Chải” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học 12 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Được áp dụng trình giảng dạy Sinh học 12 (Cơ bản) cho đối tượng học sinh lớp 12 trường THPT Mù Cang Chải, trường THCS &THPT Púng Luông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Mù Cang Chải Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2020 - 2021 năm học 2021 - 2022 Tác giả: Họ tên: Sùng Thị Chang Năm sinh: 1982 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Sinh học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Mù Cang Chải-Yên Bái Địa liên hệ: Trường THPT Mù Cang Chải - Mù Cang Chải - Yên Bái Điện thoại: 0912.008.910 Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Tình trạng giải pháp biết Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, trình tích lũy kho tàng văn hóa đồ sộ, phong phú mang nhiều giá trị, để giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di sản có ý nghĩa to lớn hành trình phát triển địa phương, dân tộc, Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa thể thao du lịch ban hành văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, ngày 16/01/2013 việc hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Mục đích nhằm hình thành nâng cao ý thức tự tơn, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa, rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập, rèn luyện, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát triển, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục chương trình mơn Sinh học bên cạnh kiến thức chun sâu đặc thù mơn cịn trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung giáo dục môn học với thực tế nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức Sinh học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn đáp ứng yêu cầu sống Mù Cang Chải huyện vùng xâu, vùng xa tỉnh n Bái, vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, du khách bạn bè quốc tế biết đến không phong cảnh núi non hùng vĩ, với dải ruộng bậc thang uốn lượn lưng chừng đồi, đa dạng sắc văn hóa nghệ thuật tạo hoa văn trang phục truyền thống người Mông nơi Ngày 01/01/2022 Ruộng bậc thang Mù Cang Chải đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Để thực hóa Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025 phát huy truyền thống đoàn kết, khơi dạy tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo, ý chí tự cường khát vọng vươn lên thoát nghèo, khai thác tiềm lợi thế, huy động sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển “xanh, hài hòa, sắc hạnh phúc” với bốn chương trình hành động triển khai trọng điểm Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với chương trình xây dựng nơng thơn giảm nghèo bền vững Chương trình phát triển du lịch “Xanh, Bản sắc, An tồn, Thân thiện” Chương trình phát triển nguồn nhân lực khu nông nghiệp dịch vụ chuyển dịch cấu lao động nông thôn Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch Vì với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, nét văn hóa cộng đồng gần gũi, dung dị người Mù Cang Chải thân thiện, chân thành với niềm tin hy vọng vào tương lai tươi sáng vùng cao Mù Cang Chải, để đẩy mạnh quảng bá hình ảnh di tích quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm truyền thống phục vụ phát triển du lịch nhằm khơi dậy lòng tự hào cho học sinh, hướng dẫn học sinh nhận thức đầy đủ, nêu cao ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích, di sản Biến di sản thành tài sản phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Triển khai có hiệu sách nghệ nhân dân gian, người dày công gìn giữ, bảo tồn, trao truyền giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Để góp phần đưa Nghị vào sống Qua thực tế giảng dạy nội dung chương trình Sinh học 12 thân tơi nhận thấy có số kiến thức gắn liền thực tế đời sống Hơn kiến thức khoa học tự nhiên mà em nghiên cứu chủ yếu qua học lớp thầy cô, tài liệu chủ yếu sách giáo khoa, nhiều tượng Sinh học mô tả thuật ngữ khoa học trừu tượng khó hiểu với học sinh, nhanh quên kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu thực tế gặp tình phải vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề Phần lớn em lúng túng, bối rối, khơng giải thích được, thiếu linh hoạt ỷ lại, ngại phát biểu, phụ thuộc, trơng chờ vào giáo viên Vì mà kéo dài thời gian ảnh hưởng đến tiến trình dạy học kết qủa thực hành, trải nghiệm, dạy: Ví dụ: Khi học 34: Sự phát sinh loài người (Sinh học 12 - Ban bản) Nội dung có sách giáo khoa Đặc điểm giống loài người đại chứng nguồn gốc động vật lồi người Giải thích đặc điểm thích nghi, đặc trưng, q trình hình thành lồi người qua nhiều giai đoạn trung gian tiến hóa văn hóa Khi giáo viên đặt câu hỏi: Vì nói nhân tố văn hóa, xã hội trở thành nhân tố định phát triển người xã hội lồi người? Em cho ví dụ chứng minh? Khi nghiên cứu 36: Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể (Sinh học 12 - Ban bản) Nội dung kiến thức trọng tâm Khái niệm quần thể sinh vật, trình hình thành quần thể Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể ý nghĩa mối quan hệ cá thể quần thể Phân biệt quần thể quần tụ ngẫu nhiên cá thể loài Giáo viên tung vấn đề: Kể tên số quần thể mà em biết? Giả sử em hướng dẫn viên du lịch giới thiệu số quần thể đặc trưng địa phương với du khách? Học sinh thường lúng túng, không mạnh dạn phát biểu trả lời nguyên nhân Vì em chưa tìm hiểu, chưa thực hiểu rõ tượng Qua tơi nhận thấy thực trạng học sinh là: Phần lớn học sinh cịn thờ với di sản văn hóa địa phương Rụt rè thiếu kỹ sống, kỹ ứng xử, kỹ giao tiếp chưa mạnh dạn giới thiệu quảng bá hình ảnh quê hương Mù Cang Chải tới du khách người xung quanh Bởi sử dụng ví dụ quần thể sách giáo khoa, tài liệu xa lạ, cứng nhắc chưa hiệu với đặc điểm học sinh địa phương Vì tơi lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp nhằm cụ thể hóa hoạt động bên học sinh Người học khơng bị động tiếp thu kiến thức có sẵn thầy truyền đạt mà nỗ lực hợp tác với bạn bè để tìm hiểu khám phá kiến thức hướng dẫn thầy, cô giáo Giáo viên người định hướng tổ chức hoạt động lớp học Hơn di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng giáo dục nói chung Di sản văn hóa sử dụng dạy học nâng cao tính trực quan, giúp người học nhận thức, mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng liên quan đến học qua sử dụng hệ thống tín hiệu thứ (sử dụng giác quan mắt - nhìn, tai - nghe) để thấy, nghe được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức Vì mà tơi mạnh dạn đưa giải pháp “Tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương dạy học môn Sinh học 12 trường trung học phổ thông Mù Cang Chải” Trong phạm vi sáng kiến tơi khơng có tham vọng giải vấn đề thực tiễn mà nêu vài suy nghĩ cá nhân coi kinh nghiệm góp phần đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học đơn vị trường trung học phổ thơng có điều kiện tương đồng Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, xuất phát từ thực tế địa phương từ thực tế giảng dạy, để cải thiện nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học hướng tới yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng mới, thơng qua hoạt động cụ thể, hướng dẫn học sinh gắn kiến thức Sinh học với thực tế địa phương từ xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát huy lực, phẩm chất học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa phù hợp với thực tiễn địa phương hướng tới mục tiêu Phát triển trí tuệ học sinh: Bởi q trình học tập, trí tuệ học sinh phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lý (tri giác, biểu tượng, trí nhớ) Cho học sinh tiếp cận di sản mục đích, lúc với phương pháp phù hợp, với hướng dẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, giáo viên giúp học sinh phát triển khả quan sát, khả xử lý thông tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh qua phát triển trí tuệ em Phát triển nhân cách học sinh: Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động nhất, ẩn chứa giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nên có khả tác động mạnh mẽ đến tình cảm đạo đức, tới việc hình thành nhân cách Khai thác giá trị ẩn chứa di sản, chuyển giao cho học sinh để em nhận thức giá trị đó, giáo viên giúp học sinh hình thành hệ thống quan điểm, khái niệm nhận thức giới xung quanh, giúp em nhận thức chất có sở giải thích cách khoa học vật tượng liên quan Góp phần phát triển số kỹ sống học sinh: Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, học sinh cần kỹ sống Qua tạo điều kiện phát triển kỹ giao tiếp, lắng nghe tích cực, kỹ trình bày, suy nghĩ ý tưởng, hợp tác, tư phê phán, kỹ đảm nhận trách nhiệm, làm chủ thân, kỹ quản lý thời gian, tìm kiếm xử lý thơng tin Tạo cho học sinh bất ngờ không gây nhàm chán, kích thích tính chủ động, sáng tạo, lơi học sinh vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú kiến thức trở nên nhẹ nhàng, dễ nhớ học sinh u thích mơn học, có tinh thần trách nhiệm tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh Tạo niềm vui, niềm hứng khởi, nhu cầu hành động, thái độ tự tin học tập tích cực suy nghĩ chủ động tham gia hoạt động tập thể, mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm Tích cực thảo luận, đặt câu hỏi cho thầy cô bạn bè, vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thân phân tích, đánh giá giải tình huống, vấn đề thực tế sống 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Tính sáng kiến: So với sáng kiến kinh nghiệm đã, áp dụng sáng kiến có điểm Sáng kiến gắn kiến thức Sinh học phù hợp với thực tế địa phương đặc điểm học sinh Học sinh học tập tích cực hoạt động học tập giáo viên tổ chức Tạo hứng thú học tập cho học sinh, tiết học bớt khô cứng, căng thẳng Tất học sinh tham gia cộng tác, trao đổi bài, suy nghĩ trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề đưa nội dung học Khơng khí lớp học sơi nổi, thời gian, không nhàm chán Kiến thức trở nên nhẹ nhàng, dễ nhớ, rèn kỹ sống cho học sinh Giúp em tự tin vào thân, yêu thích môn học, tạo hứng thú học tiết thực hành, vận dụng kiến thức học giải tình thường gặp sống, từ có phương pháp học tập tốt Đã cải tiến phương pháp dạy học truyền thống hình thành em tính tự lực, học tập theo hướng cộng tác, đoàn kết, huy động tham gia tích cực cá nhân, khích lệ tình u khoa học, u mơn, u q hương Từ có định hướng phù hợp với thân lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp, góp phần cơng sức nhỏ bé xây dựng q hương Mù Cang Chải ngày giàu đẹp trở thành huyện du lịch - điểm đến “Xanh, Bản sắc, An tồn, Thân thiện” lịng du khách bốn phương 2.2.2 Cách thức thực hiện, bước thực giải pháp 2.2.2.1: Tích hợp tìm hiểu nét văn hóa truyền thống người Mông gắn với nội dung học Sự phát sinh loài người Loài người từ xuất kỷ Đệ tứ đại Tân sinh chịu tác động hai nhân tố chủ yếu, nhân tố tự nhiên (sinh học) nhân tố xã hội (văn hóa) Vì người khơng sản phẩm tự nhiên mà cịn sản phẩm xã hội Trong vài kỷ qua, với phát triển khoa học công nghệ, thơng qua q trình học tập đời sống, người cải thiện chưa thấy như: Não phát triển, kích thước thể lớn, tuổi thọ tăng cao, có đơi bàn tay kéo léo linh hoạt biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động tinh xảo, khơng cịn phụ thuộc vào tự nhiên mà cải tạo tự nhiên tùy theo mục đích sản xuất mình, tạo lượng lớn cải vật chất nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Thơng qua tiếng nói, chữ viết người truyền cho cách sáng tạo công cụ lao động để tồn không ngừng phát triển mà trông đợi vào biến đổi mặt sinh học, đồng thời văn hóa hình thành đời sống lao động sản xuất Ngày nhân tố chọn lọc tự nhiên cịn có tác động, nhân tố văn hóa, xã hội trở thành nhân tố định phát triển người xã hội loài người Nội dung đề cập đến vai trị nhân tố văn hóa, xã hội đặc trưng cho quần thể người mà quần thể sinh vật khác dân tộc lịch sử phát triển hình thành văn hóa đặc trưng gắn với đời sống lao động, sản xuất Mù Cang Chải huyện vùng cao chủ yếu đồng bào Mông sinh sống Vì ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh qua nội dung học, để em tìm hiểu nắm nét văn hóa độc đáo người Mơng hình thành từ lâu đời, gắn với sống lao động, sản xuất nguyên giá trị trang phục truyền thống người phụ nữ Mông nguồn tư liệu q để góp phần tìm hiểu lịch sử, văn hố người Mơng nơi học nội dung Bài 34: Sự phát sinh loài người (Sinh học 12 - Ban bản) Nội dung kiến thức Đặc điểm giống loài người đại chứng nguồn gốc động vật lồi người Giải thích đặc điểm thích nghi, đặc trưng, q trình hình thành lồi người tiến hóa văn hóa Tích hợp sáng kiến vào Mục II- Người đại tiến hóa văn hóa Cách thức thực hiện: Bước 1: Làm việc chung lớp, chia phần việc cho nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm dạng người hóa thạch Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm người đại Nhóm 3: Phân biệt đặc điểm người đại với dạng người hóa thạch Nhóm 4: Vai trị nhân tố tiến hóa, làm rõ vai trị nhân tố xã hội (văn hóa) q trình hình thành phát triển xã hội lồi ngồi Bước 2: Làm việc theo nhóm thực nhiệm vụ Trưởng nhóm: phân cơng nhiệm vụ cho thành thành viên nhóm Có vai trị hướng dẫn, điều hành hoạt động nhóm Mỗi thành viên phải có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm, người thực nhiệm vụ trưởng nhóm phân cơng Thư ký: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau có thống nhóm, ghi chép kết vào bảng nhóm Báo cáo viên: Thay mặt nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp Bước 3: Trình bày kết nhóm đánh giá kết Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước tồn lớp Nhóm cịn lại lắng nghe, phản biện, nhận xét Bước 4: Giáo viên tổng kết, đánh giá chốt kiến thức Kết thúc học giáo viên yêu cầu nhóm viết đoạn ngắn giới thiệu nét văn hóa độc đáo trang phục truyền thống người phụ nữ Mông Giáo viên, nhận xét, đánh giá, rút ý nghĩa giáo dục hoạt động, tuyên dương, chấm điểm nhóm tích cực hoạt động có nội dung viết giới thiệu hay trang phục truyền thống người phụ nữ Mơng (Tích hợp vẽ hoa văn sáp ong) (Nội dung viết nhóm phần phụ lục) Thơng qua hoạt động học tập trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa truyền thống việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán Học sinh lôi vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm Qua học sinh nắm được, thay đổi xã hội lồi người có nhờ kết tiến hóa văn hóa Từ chỗ người nguyên thủy biết sử dụng công cụ đá thô sơ để tự vệ săn bắt thú rừng, người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn xua đuổi thú Từ chỗ biết hợp tác với việc săn mồi hái lượm, người chuyển dần sang trồng trọt dưỡng vật nuôi, dần phát triển nghề nông Từ chỗ trần lang thang kiếm ăn, người biết tạo lều trú ẩn biết sử dụng vỏ tạo quần áo mặc đem lanh từ tự nhiên trồng từ trở thành ngun liệu chính, để đơi bàn tay khéo léo người phụ nữ, tạo trang phục sặc sỡ để mặc Như qua tích hợp kiến thức trở nên dễ nhớ, thực tế lôi người học, tạo hưng phấn, tính tị mị cho học sinh giây phút tiết học, vận dụng lý thuyết cách sáng tạo để giải tình diễn thực tế, từ tạo cho em niềm đam mê, tìm hiểu ý thức tự giác học tập, trải nghiệm qua kênh phương tiện thông tin đại chúng nhà ngồi nhà trường Góp phần, bảo tồn, phát huy, giữ gìn, giới thiệu quảng bá sắc dân tộc với du khách 2.2.2.2: Tích hợp tìm hiểu di sản văn hóa cấp Quốc gia quần thể Ruộng bậc thang gắn với học quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Trong chương trình Sinh học 12 quần thể sinh vật mắt xích quan trọng tạo nên đa dạng quần xã hệ sinh thái tự nhiên Hơn việc học môn sinh học không dừng lại tìm cách vận dụng cơng thức sinh học để giải tập đến đáp số cụ thể mà gắn với tượng sinh học thực tế diễn sống địa phương Vì học sinh khơng cần trang bị kiến thức mà cần qua thực tế, qua việc quan sát Mặt khác có ví dụ, tình minh họa quần thể sách giáo khoa chưa phù hợp với học sinh Do điều kiện sống học tập em gắn với điều kiện thực tế địa phương có nhiều khác biệt Vì thay việc hướng dẫn em tìm hiểu quần thể sinh vật qua sách giáo khoa, tài liệu, nhận thấy tích hợp tìm hiểu di sản văn hóa cấp Quốc gia quần thể ruộng bậc thang gắn với học cho học sinh, để học sinh tự tìm hiểu quan sát thực tế qua định hướng giáo viên giúp em hình dung học cách dễ dàng hiệu dạy Bài 36: Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể (Sinh học 12 - Ban bản) * Nội dung kiến thức trọng tâm Khái niệm quần thể sinh vật, trình hình thành quần thể Nêu mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể ý nghĩa mối quan hệ cá thể quần thể Phân biệt quần thể quần tụ ngẫu nhiên cá thể lồi Tích hợp sáng kiến linh động vào hoạt động khởi động để dẫn dắt vào nội dung hoạt động củng cố, luyện tập * Cách thức thực I Chuẩn bị dạy Giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh sau kết thúc 35, Môi trường sống nhân tố sinh thái 1.Giáo viên Chuẩn bị phiếu học tập Chia nhóm phân cơng nội dung cho để nhóm chuẩn bị theo mục đích u cầu Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm quần thể, trình hình thành quần thể sinh vật tự nhiên, ví dụ minh họa? Nhóm 3: Phân biệt quần thể quần tụ ngẫu nhiên, Cho ví dụ? Nhóm 4: Giả sử em hướng dẫn viên du lịch giới thiệu số quần thể đặc trưng địa phương với du khách? Giới thiệu số tài liệu có liên quan để học sinh nghiên cứu, tham khảo học sinh nghiên cứu trước nội dung nhà Học sinh Hoàn thành nội dung phiếu học tập trước nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập, nghiên cứu trước nội dung học II Tiến trình Thực hoạt động khởi động (thời gian từ đến phút) Bước 1: Giáo viên tạo tâm bước đầu thâm nhập vào cách yêu cầu nhóm đóng vai người hướng dẫn viên du lịch lên trình bày nội dung phiếu học tập nhóm chuẩn bị Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi bước vào nghiên cứu nội dung Bước 2: Lớp thảo luận, nhận xét giáo viên đánh giá chung vào tìm hiểu nội dung Bước 3: Đại diện nhóm 1,2,3, trình bày phần chuẩn bị nhóm Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước tồn lớp Nhóm cịn lại lắng nghe, phản biện, nhận xét Bước 4: Giáo viên tổng kết, đánh giá, chốt kiến thức rút kinh nghiệm Kết thúc mục I giáo viên tuyên dương, chấm điểm nhóm 1, tích cực có nội dung phiếu học tập hay quần thể sinh vật, trình hình thành quần thể quần thể danh thắng quốc gia ruộng bậc thang (Tích hợp di sản văn hóa cấp quốc gia quần thể Ruộng bậc thang) (Nội dung phần chuẩn bị học sinh viết phần phụ lục) Như tạo điều kiện để nhóm học sinh tự xếp thời gian tham quan, tìm hiểu mơi trường sinh thái mảnh đất q hương nơi sinh sống, học tập rèn luyện Qua biết cách trân trọng, yêu quý, bảo vệ, giữ gìn quảng bá tới du khách bốn phương ruộng bậc thang quê hương Góp phần củng cố cho học sinh kiến thức quần thể, trình lịch sử hình thành quần thể ruộng bậc thang Giúp em có kỹ quan sát từ thực tiễn, kỹ tổng hợp, kỹ hành văn để viết có sức hấp dẫn kỹ thể vai trò hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá với du khách bốn phương quần thể ruộng bậc thang - địa điểm du lịch tiếng quê hương Mù Cang Chải - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Biến di sản thành tài sản phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Đại hội Đảng Huyện lần thứ XIX đề Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến góp phần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương, áp dụng trường trung học phổ thông địa bàn huyện Mù Cang Chải Ngoài ra, trường trung học phổ thông địa bàn khác áp dụng biện pháp này, nhiên cách thức tổ chức, thực phải phù hợp với đặc điểm học sinh, địa phương điều kiện trường Hiệu quả, lợi ích thu Trong q trình trực tiếp giảng dạy mơn Sinh học tơi tiến hành giảng lớp 12A3,4 năm học 2020 - 2021 lớp 12A1, 2, năm học 2021 - 2022 Tôi nhận thấy người học trực tiếp quan sát, thảo luận giải vấn đề đặt theo cách riêng từ nắm kiến thức, kỹ phát huy tiềm sáng tạo học sinh làm cho sống tinh thần phong phú Tạo thêm động lực thúc đẩy trình học tập, rèn luyện lực phẩm chất Sau tiết học nhiều học sinh nắm kiến thức trọng tâm Kết đánh giá thơng qua phiếu đánh giá mức độ tích cực, u thích mơn học vận dụng kiến thức kỹ dạy tích hợp Năm học 2020 - 2021 Lớp áp dụng giải pháp: (Lớp 12A3,4): 72 học sinh Học sinh tích cực học tập u thích mơn học Học sinh chưa tích cực Số lượng học sinh 45 tỉ lệ 62,5% Số lượng học sinh 27 tỉ lệ 37,5 % Học kỳ I năm học 2021 - 2022 Lớp áp dụng giải pháp (Lớp: 12A 1,2,3): Tổng số 129 học sinh Học sinh tích cực học tập u thích mơn học Học sinh chưa tích cực Số lượng học sinh 94 tỉ lệ 72,9% Số lượng học sinh 35 tỉ lệ 27,1% Kết đánh giá thông qua kết học tập học sinh năm học 2020 - 2021 kiểm tra cuối kì I năm học 2021 - 2022 cụ thể sau: Năm học 2020 - 2021 Tổng số học sinh Lớp Chất lượng giảng dạy Khá - giỏi Yếu Trung bình Số lượng học sinh Tỉ lệ % Số lượng học sinh Tỉ lệ % Số lượng học sinh Tỉ lệ % Số lượng học sinh Tỉ lệ % 12A3 36 22 61 14 39 0 0 12A4 34 19 56 15 44 0 0 Kết kiểm tra cuối học kỳ I năm học: 2021- 2022 Lớp Tổng số học sinh 12A1 42 12A2 44 31 12A3 43 30 Khá, giỏi Số Tỉ lệ lượng % học sinh 34 81 Chất lượng giảng dạy Trung bình Yếu Kém Số lượng học sinh Tỉ lệ % Số lượng học sinh Tỉ lệ % Số lượng học sinh Tỉ lệ % 19 0 0 70 13 30 0 0 70 13 30 0 0 Qua bảng tổng hợp số liệu cho thấy: 10 Kết học tập thông qua kiểm tra đánh giá mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng nâng lên rõ rệt, với câu hỏi thơng hiểu, vận dụng Mức độ tích cực, tự lực hoạt động nhận thức học sinh cao so với năm học trước Số lượng học sinh giỏi trung bình tăng lên học sinh yếu, giảm Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho thân, tơi cịn mời đồng nghiệp tổ, đồng nghiệp chuyên môn trường trung học cở sở trung học phổ thông Púng Luông đồng nghiệp chuyên môn Trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên dự giờ, góp ý kiến cách áp dụng tích hợp dạy sinh học thông qua đợt hội giảng TT Họ tên Năm sinh Chức danh Nơi công tác Trường THCS Giàng A Ninh 1976 THPT Púng Luông Sùng Thị Si 1983 Hoàng Thị Dung 1988 viên Trường THPT Giáo Mù Cang Chải viên Trung tâm dạy Giáo nghề GDTX Mù Cang Chải Giáo viên Trình độ chuyên môn Đại học sư phạm Sinh học Đại học sư phạm Sinh học Đại học sư phạm Sinh học Nội dung công việc hỗ trợ Áp dụng hệ thống giải pháp đề xuất đơn vị Áp dụng hệ thống giải pháp đề xuất đơn vị Áp dụng hệ thống giải pháp đề xuất đơn vị Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đối với nhà trường: Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, ngoại khóa gắn di sản văn hóa địa phương với chủ đề dạy học Đối với tổ chuyên môn: Cần khuyến khích, tích cực trao đổi chun mơn tổ chức hội thảo, chuyên đề đồng môn đồng nghiệp tổ để tìm giải pháp tổ chức hoạt động tích hợp cho mơn tổ đạt hiệu Đối với giáo viên: Đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học, tích cực giảng dạy tích hợp tăng cường gắn di sản văn hóa địa phương vào dạy để nâng cao hiệu môn học 11 Đối với học sinh: Nêu cao ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu chuẩn bị đầy đủ yêu cầu nội dung học, cần mạnh dạn, tích cực hoạt động học tập giáo viên tổ chức, điều khiển Tài liệu kèm: Có (được trình bày phần phụ lục) III Cam kết khơng chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Mù Cang Chải, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Sùng Thị Chang 12

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan