1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Ngữ văn) RÈN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH ĐỀ, LẬP DÀN Ý CHO HỌC SINH GIỎI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Ngữ văn) RÈN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH ĐỀ, LẬP DÀN Ý CHO HỌC SINH GIỎI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Tác giả: Bùi Thu Trà Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022 I- THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Rèn kĩ xác định đề, lập dàn ý cho học sinh giỏi văn nghị luận xã hội” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Chuyên ngành Ngữ Văn) Phạm vi áp dụng sáng kiến: Những giải pháp, biện pháp mà đưa sáng kiến áp dụng công tác giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi môn Văn trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành năm học 2020 - 2021, 2021-2022 Thời gian áp dụng sáng kiến: Sáng kiến nghiên cứu áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2020 đến 01 tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Bùi Thu Trà Năm sinh: 1980 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, thành phố Yên Bái Địa liên hệ: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, thành phố Yên Bái Điện thoại: 0915115498 Email: buithutra.c3ntt@yen bai.edu.vn Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý kĩ bản, quan trọng việc làm văn HS Thiếu kĩ năng, em phát huy kiến thức để xử lý tất tình đặt đề Có thực tế khơng thể phủ nhận hầu hết học sinh có học sinh giỏi thường xem nhẹ, chí bỏ qua hồn tồn việc tìm hiểu đề, lập dàn ý trước viết Thói quen sai lầm cần thay đổi vì: tìm hiểu đề lập dàn ý giúp cho HS có định hướng rõ ràng viết triển khai ý văn, tránh tình trạng lạc đề, xa đề, lệch đề, thừa, thiếu ý, lập luận thiếu quán…những điều tối kị làm học sinh giỏi Hầu hết giáo viên dạy, phụ trách đội tuyển thi HSG môn Văn trọng rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho HS q trình ơn luyện Tuy nhiên, thời gian tập trung đội tuyển có hạn, mà lượng kiến thức cần ôn tập lớn, nên thời gian dành cho việc rèn kĩ cho HS không nhiều, khơng sâu thục Vấn đề tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn nghị luận hướng dẫn từ chương trình Ngữ văn THCS đến chương trình Ngữ văn THPT, nhiên, chưa có tài liệu cụ thể, phù hợp hướng dẫn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý với đề thi cụ thể dành cho HSG Như vậy, trước việc học sinh coi nhẹ kĩ xác định đề, lập dàn ý trước viết bài; giáo viên giành nhiều thời gian dạy kiến thức dạy kĩ dạy học sinh giỏi; tài liệu hướng dẫn cịn thiếu, tơi nghiên cứu viết sáng kiến “Rèn kĩ xác định đề, lập dàn ý cho học sinh giỏi văn nghị luận xã hội” với mong muốn góp sức giải phần khó khăn cơng tác giảng dạy học sinh giỏi thầy cô dạy đội tuyển Nội dung giải pháp Sáng kiến hệ thống hóa kĩ cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi xác định đề, lập dàn ý, thể qua nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh kĩ xác định yêu cầu đề trúng trọng tâm đề - kĩ định đề (thơng qua ví dụ cụ thể) Hai là, rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh kĩ lập dàn ý đầy đủ, khoa học, logic - kĩ lập dàn ý (thông qua ví dụ cụ thể) Ba là, hệ thống số đề vận dụng để giúp học sinh nắm kiến thức lí thuyết nâng cao kĩ xác định yêu cầu đề lập dàn ý 2.1 Cơ sở lí luận 1.1 Văn nghị luận Có thể hiểu: Văn nghị luận kiểu văn người nói, người viết trình bày quan điểm, cách đánh giá vấn đề thuộc phạm vi xã hội văn học, thể qua hệ thống lập luận chặt chẽ, có khả thuyết phục người nghe, người đọc lí trí tình cảm Để làm văn nghị luận đạt kết tốt cần thực bốn bước quan trọng sau đây: - Bước 1: Tìm hiểu đề - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết - Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa Mỗi bước q trình làm văn có vai trị ý nghĩa riêng thực tiễn kiểm nghiệm: hai bước đầu đặt tiền đề, bước ba trọng tâm, bước bốn bước cuối hồn tất Thơng thường, viết cơng việc bắt buộc, khơng học sinh bỏ qua Các bước cịn lại ln bị xem nhẹ, tìm hiểu đề lập dàn ý Vậy nên, cần thiết phải hình thành ý thức thường trực học sinh yêu cầu bắt buộc phải tìm hiểu đề lập dàn ý trước viết cần thiết phải thực hành thật nhiều ví dụ minh họa q trình dạy học để việc tìm hiểu đề, lập dàn ý trở thành cơng việc thật hữu dụng góp phần đem lại hiệu cao cho làm 2.1.2 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội kiểu văn bàn bạc, thể quan điểm, cách đánh giá người viết, người nói vấn đề xã hội, thơng qua hệ thống lập luận với lí lẽ đanh thép, dẫn chứng tiêu biểu nhằm thuyết phục người đọc, người nghe * Có thể chia kiểu nghị luận xã hội thành ba tiểu loại: - Nghị luận tư tưởng đạo lí: bàn bạc vấn đề lối sống, quan niệm sống; đạo đức, nhân cách người; mối quan hệ người với người xã hội… Ví dụ: vị tha, vị kỉ, yêu thương, vơ cảm, ước mơ, khát vọng, lý tưởng, tình bạn, tình u, tình đồng chí, nghĩa đồng bào, cống hiến, hưởng thụ… - Nghị luận tượng đời sống: bàn bạc vấn đề mang tính thời sự, cập nhật, nóng bỏng, thu hút quan tâm đơng đảo dư luận Đó tượng tích cực, tượng tiêu cực tượng có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực Ví dụ: ô nhiễm môi trường, lợi hại internet, bạo lực học đường, bạo lực gia đình, an tồn giao thông, an ninh lương thực, việc tử tế, người tử tế… - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: bàn bạc tượng đời sống tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học đoạn thơ, thơ, câu chuyện… Đây dạng đề tổng hợp, khó học sinh phổ thông, phổ biến học sinh giỏi Dạng đề địi hỏi người viết phải có kiến thức văn học kiến thức đời sống, kĩ phân tích văn học kĩ phân tích, đánh giá vấn đề xã hội Vấn đề xã hội bàn bạc rút từ tác phẩm học chương trình nằm ngồi chương trình * Cách hỏi đề phong phú, đa dạng: - Cách hỏi trực tiếp: đề nêu trực tiếp vấn đề cần nghị luận - Cách hỏi gián tiếp: đề nêu gián tiếp vấn đề cần nghị luận, bao gồm: trích dẫn nhận định, tác phẩm văn học (đoạn thơ, thơ, câu chuyện), nêu chủ đề, yêu cầu viết tiếp mệnh đề, bàn luận ý nghĩa triết lý gợi từ tranh… Căn vào trình độ HSG, đề thi thường chọn cách hỏi mở, dạng đề mở; nội dung bàn bạc thường xoay quanh vấn đề tư tưởng đạo lý đặt gián tiếp qua hai nhận định, qua tác phẩm văn học, tranh… 2.1.3 Đề nghị luận xã hội cho học sinh giỏi Có thể thấy đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn không đơn kiểm tra kiến thức mà đề cao việc đánh giá lực tư duy, sáng tạo học sinh giỏi việc phát vấn đề, huy động xử lí vốn kiến thức văn học để lập luận giải vấn đề chặt chẽ, thấu đáo thuyết phục Bài nghị luận xã hội thường địi hỏi học sinh phải có quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, kiến giải riêng, độc đáo, sâu sắc Đặc biệt, đề thường dạng đề mở vấn đề mà đề yêu cầu không hiển lộ, thường dạng ẩn ý dạng đề thi nhiều mệnh đề, đề thi có nhiều ẩn dụ, đề thi sử dụng cách chơi chữ VD1: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT (Yên Bái) NĂM 2019 Câu (8,0 điểm) Tuổi trẻ non cần biết hướng sáng, nến cần thắp sáng đuốc cần phải tỏa sáng Anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến Nhận xét: Đề có vế rõ ràng Học sinh cần làm rõ vấn đề qua hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng Vế 1,3 định hướng cho tuổi trẻ lựa chọn cách sống lẽ sống cao đẹp: Hướng đến điều lớn lao, cao đẹp, sống với lửa tim để cháy sáng lan tỏa Vế lại bàn việc tuổi trẻ nhiều ước mơ, khao khát non yếu, bồng bột nên cần gia đình, nhà trường, người trước quan tâm đắp bồi tri thức, nhân cách, lĩnh khơi dậy ước mơ, đam mê, hồi bão Đề thi địi hỏi người viết phải có tư mạch lạc để làm sáng rõ vấn đề đặt vế câu, tránh ý tưởng trùng lặp VD 2: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT (Yên Bái) NĂM 2020 Câu (8,0 điểm) "Có ngày bạn hiểu, lương thiện khó thơng minh nhiều Thơng minh loại tài thiên phú, cịn lương thiện lại lựa chọn" Anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến Nhận xét: Đề thi đặt vấn đề quen thuộc thơng minh tính thiện lương người Tuy vậy, trọng tâm vấn đề mối quan hệ tài tâm Sử dụng cách nói so sánh, ý kiến muốn khẳng định, đề cao lương thiện, đề cao tâm mối quan hệ với trí tuệ tài người VD 3: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT (Yên Bái) NĂM 2021 Câu (8,0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh/chị lời khuyên: “Hãy dũng cảm đối diện với để hiểu thân thật muốn đừng ngại ngần thay đổi” Nhận xét: Dưới hình thức lời khuyên, đề đặt vấn đề: Thứ nhất: để hiểu thân thật muốn gì, phải dũng cảm gạt bỏ tác động từ bên ngồi, phải tìm câu trả lời cho Thứ hai: Để thực điều thân thực mong muốn, ta phải mạnh dạn thay đổi Hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Đây vấn đề có ý nghĩa sống đặc biệt ý nghĩa người trẻ trình hình thành nhân cách phong cách sống Đề thi đem đến nhiều đất viết - người viết chia sẻ cảm nhận, trải nghiệm điều muốn cần thay đổi VD 5: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2019 Câu (8,0 điểm): Con đường đến thành công tử tế nhan đề dịch Tiếng Việt sách Inamori Kazuo – doanh nhân người Nhật Suy nghĩ anh/chị đường Nhận xét: Câu nghị luận xã hội đặt ravấn đề độc đáo từ nhan đề sách dịch "Con đường đến thành cơng tử tế" thay danh ngơn, quan niệm, hay câu chuyện… phần lớn đề quen thuộc Câu lệnh yêu cầu trình bày "suy nghĩ anh/chị "con đường" này" mở nhiều khả kiến giải – dù thấy trước hướng khẳng định chiếm tuyệt đại đa số làm bài, học trị khơng khó khăn để nhận tính đắn mn đời tử tế Tuy nhiên, đề mở khoảng trống thử thách giúp phân loại viết nhằm tới đương nhiên, an toàn với viết thể hiểu biết xã hội sâu rộng, thể trăn trở suy tư thấu đáo trước mối quan hệ lẽ phải với thực tế sống nhiều trái ngược Tuy nhiên, học sinh khơng có tầm nhìn sâu rộng, khơng có khả lí giải, lập luận…, đề dễ đưa tới văn viết thiếu cảm xúc - lời tuyên truyền, mệnh lệnh VD 6: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2020 Câu Nghị luận xã hội (8,0 điểm): Bàn vai trò dân tộc phát triển người, Xuân Diệu viết: “Không đứng vào dân tộc khơng đứng vào đất, làm có sức chắn để phát triển tận cùng” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, anh/chị suy nghĩ ý kiến đó? Nhận xét: Câu nghị luận xã hội yêu cầu học sinh suy ngẫm bàn luận ý kiến Xuân Diệu Đặt bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng ngày nay, vấn đề thiết thực, cần thiết với nhận thức nhân cách cá nhân, đặc biệt quan trọng với phát triển người toàn thể xã hội Khi khái niệm “dân tộc” gắn liền với giá trị truyền thống tốt đẹp vấn đề đặt đề thiết thực, thời kỳ hội nhập, xu hướng sùng ngoại giá trị vật chất hay tinh thần có khuynh hướng cực đoan, thái quá, làm băng hoại giá trị tảng dân tộc Đề hồn tồn giúp học trị mở suy ngẫm tích cực mẻ điểm giao cắt, chí tương đồng giá trị, từ dân tộc, truyền thống tới quốc tế, đại tìm hướng cho Vấn đề đặt đề thi học sinh giỏi quốc gia môn văn hay, mn đời học trị cần xử lý vấn đề cho khỏi rơi vào nhàm chán muôn đời, triển khai hệ thống ý để vượt khỏi khn mẫu lý thuyết, khó khăn khơng nhỏ 2.2 Thực trạng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý 2.2.1 Thực trạng việc tìm hiểu đề, lập dàn ý học sinh 2.2.1.1Thực trạng việc tìm hiểu đề Thực tế dạy đội tuyển HSG môn Ngữ văn, thân nhận thấy thực trạng việc HS tìm hiểu đề văn làm thi sau: - Thứ nhất, đọc không kĩ đề: + Nhiều em có thói quen đọc đề lần “mặc định” đầu vấn đề gì, có sở trường vấn đề quan tâm hay khơng Nếu có dính dáng đến vấn đề mà “đốn” trước thi coi “trúng đề”, mặc định làm theo học, rèn luyện cịn học Khi đó, thí sinh không quan tâm cách đề cập vấn đề, câu lệnh, cách hỏi yếu tố thông tin khác đề bài, ngồi đề + Nhiều em có đọc kĩ lần, có gạch chân từ khóa lại “mặc định” vào đề học, chữa tương tự, có chứa từ khóa đó, khiến cho khâu tìm hiểu đề trở thành trình tái lại đề chữa, khơng có tính linh hoạt sáng tạo + Nhiều em đọc đề nhận thấy đề “không trúng tủ” “đốn” nên tâm lí hoang mang, chí không ngắt chỗ vế câu nhận định đề Ví dụ đề văn HSGQG năm 2018-2019, câu Nghị luận xã hội: “Hãy để tâm đến tiếng nói nội tâm nhỏ bé bền vững bạn tiếng nói ồn ào, náo loạn từ bên ngồi” Có em HS ngắt vế nhận định đề thi sau: Vế 1: “Hãy để tâm đến tiếng nói nội tâm nhỏ bé” Vế 2: “nhưng bền vững bạn tiếng nói ồn ào, náo loạn từ bên ngoài” Nhưng đọc kĩ đề thấy: ý kiến đề cập đến tiếng nói: Thứ tiếng nói nội tâm nhỏ bé bền vững bạn Thứ hai là: tiếng nói ồn ào, náo loạn từ bên ngồi” Thực trạng dẫn đến hệ HS bị lệch đề, lạc đề, xa đề làm văn, không xác định trọng tâm vấn đề, bị ảnh hưởng tâm lí khiến thi khơng đạt kết mong muốn Đó khơng phải “học tài thi phận” nhiều người nghĩ, mà trình tìm hiểu đề, đặc biệt đọc đề HS chưa tốt - Thứ hai: xác định vấn đề nghị luận không đúng, không trúng + Việc xác định vấn đề nghị luận trúng vô quan trọng, giống người đường, sai li dặm Tuy vậy, có nhiều HS khơng xác định trúng vấn đề tìm hiểu đề Nguyên nhân trước hết đọc đề không kĩ, “mặc định” vào vấn đề học, xác định đề cách vội vã, sợ không đủ thời gian để viết VD: Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) gợi từ vụ thảm sát Bình Dương Đề 2: “Cái khơng đáng khóc ta khóc mai sau” – Chế Lan Viên “Rồi sau 10 năm đi, ta lại khóc cho điều ngày hơm chưa biết” – Chu Minh Khơi Anh (chị) có suy nghĩ ý kiến Đề Đúng Vụ thảm sát Bình Dương Trúng Cách nhìn nhận, đánh giá, quan điểm riêng người viết gợi từ vụ thảm sát Bình Dương (Có thể lịng tham/ tình u lạc lối/ xuống cấp đạo đức, nhân tính… tùy vào quan điểm học sinh) Khóc điều Cần trân trọng nhỏ bé, bình dị chưa biết, chưa nhận thức đầy ý nghĩa sống rõ ràng để nuối tiếc, ân hận mai sau - Thứ ba: Xác định không phạm vi tư liệu, dẫn chứng cần huy động sử dụng Những năm gần đây, xu hướng đề văn HSG thường đề nghị luận xã hội theo hướng mở nên người viết cần huy động tối đa lượng kiến thức đời sống kiến thức văn học tích lũy Song điều dẫn tới nhiều hạn chế: + HS huy động nhiều kiến thức, tư liệu, dẫn chứng khiến văn bị bộn dẫn chứng, sa vào liệt kê dẫn chứng, khơng kịp phân tích, bình luận… HS khơng xác định dẫn chứng đưa vào vấn đề đắt giá, phù hợp Ngược lại, có HS “tủ” dẫn chứng, khiến văn “từng khuôn mặt” điểm danh như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nick Vujicic… + HS chưa biết xếp tư liệu, dẫn chứng cho phù hợp với luận điểm, luận Tình trạng xếp lộn xộn, không khoa học không phát huy hiệu tư liệu, dẫn chứng đưa vào làm cho văn giảm sức thuyết phục + Tình trạng HS học dẫn chứng tư liệu “lơ mơ”, “mang máng” khiến việc giải thích, phân tích sơ sài, chung chung; việc lựa chọn dẫn chứng để phân tích sâu, tạo điểm nhấn gặp khó khăn; kiến thức xã hội khơng mang tính tiêu biểu, thời - Thứ tư: Xác định chưa chưa phù hợp thao tác lập luận (thao tác nghị luận) cần sử dụng Thao tác tư có nhiều, song thao tác lập luận chủ yếu có loại sau: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ Những thao tác cần sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt đề văn Tuy nhiên, thực tế, việc HS xác định thao tác nghị luận chính, thao tác bổ trợ, thao tác phù hợp cho đề văn cịn khó khăn, lúng túng Điều dẫn đến việc khơng vận dụng mạnh, sở trường làm thí sinh, văn thiếu điểm nhấn lập luận sắc sảo, thuyết phục 2.2.1.2 Thực trạng việc lập dàn ý học sinh Việc lập dàn ý có ý nghĩa quan trọng việc dựng lên khung xương cho văn, định hướng tư tránh việc thiếu ý, lặp ý, sót ý cho thí sinh trình làm bài, định hướng việc xếp ý phân bố thời gian hợp lí + Tuy nhiên, thực tế, nhiều thí sinh khơng có thói quen Nhiều em tâm vào việc viết mở cho hay, cầu kì; sau “tùy theo cảm hứng” để viết phần thân kết + Nhiều thí sinh học thi coi nhẹ việc lập dàn ý, có gạch vài ý sơ sài Điều tâm lí lo sợ hết thời gian viết bài, chủ yếu chưa có kĩ thục mà Việc không lập dàn ý gạch ý sơ sài ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng văn, nội dung hình thức như: tính hệ thống, tính khoa học, tính chỉnh thể, điểm nhấn lướt, tính thuyết phục lập luận, … + Bên cạnh đó, nhiều thí sinh lại rơi vào tình trạng lập dàn ý chi tiết, nhiều thời gian, ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoàn thành văn, khiến cho văn “đầu voi đuôi chuột”, thiếu ý không Thực trạng việc tìm hiểu đề lập dàn ý thí sinh phản ánh phần hạn chế em làm văn thi HSG, dẫn đến kết không mong muốn 2.2.2 Thực trạng việc rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý giáo viên Hầu hết giáo viên dạy, phụ trách đội tuyển thi HSG mơn Văn trọng rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho HS trình ơn luyện Tuy nhiên, thời gian tập trung đội tuyển có hạn, mà lượng kiến thức cần ơn tập lớn, nên thời gian dành cho việc rèn kĩ cho HS không nhiều, không sâu thục Đó khó khăn phổ biến đội tuyển HSG Thực tế cho thấy, GV chủ nhiệm đội tuyển lo lắng việc rèn kĩ cho HSG Bởi trọng kĩ làm văn mà không ôn tập lại đầy đủ mảng kiến thức lại lo HS bị hổng kiến thức, khơng huy động kiến thức làm Còn ngược lại, không dành nhiều thời gian cho việc rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý (hiểu nơm na “luyện đề”) kĩ làm thí sinh lại thiếu nhuần nhuyễn, thiếu linh hoạt 2.3 Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý cho học sinh giỏi 2.3.1 Rèn kĩ tìm hiểu đề Quá trình tìm hiểu đề chia thành bước nhỏ: đọc đề, xác định vấn đề nghị luận, xác định phạm vi tư liệu, dẫn chứng; xác định thao tác lập luận cần sử dụng 2.3.1.1 Kĩ đọc đề * Yêu cầu đọc đề: đọc kĩ đề để xác định dạng đề, vấn đề nghị luận * Kĩ đọc đề: - Bước 1: Đọc lướt để định hình vấn đề, nhìn tổng thể diện mạo đề, xác định dạng đề Cần trả lời câu hỏi: + dạng nghị luận tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống? Là vấn đề xã hội đặt câu chuyện văn học, đoạn thơ / thơ ý kiến, nhận định, danh ngôn, tục ngữ….? - Bước 2: Đọc chậm để khơng bỏ sót từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, vế câu + Đọc kĩ gạch chân từ khóa quan trọng (phục vụ cho phần giải thích), gạch chân quan hệ từ (để tìm hiểu mối quan hệ ý, vế đề bài), đọc kĩ vế đề (nếu có) + Đọc kĩ câu chuyện/ thơ (nếu đề câu chuyện thơ), gạch chân từ khóa, hình ảnh, câu thơ quan trọng giúp định hình hiểu nội dung, thơng điệp câu chuyện thơ - Bước 3: Đọc kĩ câu lệnh đề Đề đề khơng có câu lệnh cụ thể, ví dụ: “Thiếu tơi chợ đơng sao?”, “Phải chăng, sống tỏa sáng?”… đa phần đề thi HS giỏi mơn Văn có câu lệnh cụ thể: Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy bình luận ý kiến Từ câu nói/ nhận định A, anh/chị phác thảo phương châm sống riêng Bài học sống mà anh/ chị rút sau đọc câu chuyện trên? Từ ý kiến/ câu chuyện trên/ thơ trên, anh/chị viết văn với chủ đề A Anh/chị có suy nghĩ quan niệm A? (đưa ý kiến, quan niệm) 10