1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giúp học sinh học tập trực tuyến hiệu quả để thích ứng linh hoạt với tình hình diễn biến của dịch bệnh covid tại trường thpt nguyễn trãi

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Phan Tất Phú 28/02/1989 Trường THPT Nguyễn Trãi GV Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiế

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành GD&ĐT tỉnh Yên Bái

Chức danh

Trình độ chuyên môn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo

ra sáng kiến

1 Phan Tất Phú 28/02/1989 Trường THPT

Nguyễn Trãi GV Đại học 100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh học

tập trực tuyến hiệu quả để thích ứng linh hoạt với tình hình diễn biến của

dịch bệnh COVID tại trường THPT Nguyễn Trãi”

- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phan Tất Phú

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo

- Mô tả bản chất của sáng kiến:

+ Về nội dung của sáng kiến:

1 Tình trạng giải pháp đã biết

- Hiện trạng mỗi khi dịch bệnh covid diên biến phức tạp, ngành giáo dục nói chung phải có biện pháp ứng phó linh hoạt để đối phó tình hình dịch bệnh Một trong biện phát đó là tổ chức cho học sinh nghỉ học giãn cách tại nhà, bên cạnh đó nhà trường giáo viên thông qua các công cụ, các nên tảng trực tuyến như zoom, google meet… tổ chức học sinh học tập, giao bài tập, ôn luyện, học bài mới giúp các em học tập trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp Trong quá trình thực hiện trên tôi thấy còn gặp nhiều khó khăn và chưa thuận lợi sau

Trang 2

1.1 Khó khăn cho giáo viên giảng dạy khi chuyển nội dung các bước giáo án trực tiếp khi giảng dạy sang dạy trực tuyến

1.2 Khó khăn việc quản lý học sinh ra vào lớp khi tham gia lớp học, quản lý học sinh vào lớp học

1.3 Đa số học sinh thất mệt mỏi, không hứng thú nội dung bài học Gặp khó khăn giao nhiệm vụ và học tiếp nhận nhiệm vụ

1.4 Một số học sinh chưa có điều kiện kinh tế gia đình chưa điều kiện trang

bị thiết bị cần thiết như mạng internet để học sinh điều kiện tham gia học tập

1.5 Một bộ phân nhỏ giáo viên lớn tuổi gặp khó khăn làm chủ phầm mềm khi giảng dạy trực tuyến

2 Mục đích của giải pháp:

Sau đây tôi xin trình bày về việc Một Số biện pháp giúp học sinh học tập trực tuyến hiệu quả đề phòng diễn biến phức tạp dịch bệnh covid tại trường THPT Nguyễn Trãi mà bản thân tôi đã tìm ra và áp dụng thành công trong các tiết dạy tại trường THPT Nguyễn Trãi

Tự bản thân trau rồi, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

sư phạm Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp

3 Nội dung giải pháp:

- Mục đích của (các) giải pháp:

2.1 Khó khăn cho giáo viên giảng dạy khi chuyển nội dung các bước giáo

án trực tiếp khi giảng dạy sang dạy trực tuyến Đề xuất một số biện pháp linh hoạt chuyển kế hoạch bài dạy từ trực tiếp sáng giảng dạy trực tuyến

2.1.1 Bước 1 sau đựa trên căn cứ các bước bài dạy offline đã có

2.1.2 Bước 2: Xây dựng bảng chuyển dồi bước dạy cần thiết khi dạy học onlin:

2.1.3: Bước 3 trên căn cứ xây dựng bảng chuyển đổi bước 2 Ta xây dựng

kế hoạch bài dạy online

2.2 Khó khăn việc quản lý học sinh ra vào lớp khi tham gia lớp học, quản lý học sinh vào lớp học

Trang 3

- Giải pháp giải quyết vấn đề trên trong khoảng thời gian kiểm tra bài cũ tổ chức cho học sinh làm bài test học kiểm tra nhanh nội dung tiết trước với số lượng câu hỏi ít ôn lại kiếm thức, đồng thời kiểm diện sĩ số của học sinh Đồng thời kiểm tra đánh giá chính xác hơn qua trình học tập của học sinh Có thể qua các ứng dụng tham khảo đánh giá qua google, hay qua phầm mềm kiểm tra trắc nghiệm LanTest THPT ở các nhà trường

2.3 Đa số học sinh thất mệt mỏi, không hứng thú nội dung bài học Gặp khó khăn giao nhiệm vụ và học tiếp nhận nhiệm vụ

- với vế đề trên cá nhân tôi cụ thể hóa nhiệm vụ thành các trò chơi ứng dụng các tiện ích của phầm mềm ActivInspire Tạo các hoạt động trong tiết học

- Tạo các trò chơi ô chữ, ghi nhớ, kết nối hay tim từ, tăng sự hứng thú của học sinh, cũng sự giao tiếp với học sinh trong tiết học

2.4 Đặc thù một ngôi trường đậm đà bản sắc mường Lò Nghĩa Lộ, với hơn 80% học sinh người dân tộc niền núi phía tây tỉnh Yên Bái, Một số học sinh chưa có điều kiện kinh tế, gia đình chưa điều kiện trang bị thiết bị cần thiết như mạng internet

để học sinh điều kiện tham gia học tập

Theo cá nhân tôi đây vấn đề khó cầm sự ủng hộ nhiều nguồn trong xã hội, trước tiên tôi xin đưa ra một số giải pháp, đầu tiền vận động từ gia đình, mượn của

bố, mẹ, anh, chị, cô, chú, dì để học sinh có điều kiện và thiết bị học tập nếu không được lập danh sách, đề đạt cho học sinh mượn ipad được sở trang bị cho các phòng học thông minh Sau đợt dịch qua em phải trả lại nhà trường Hoặc tạo nhóm 1 hay

Trang 4

Nghĩa lộ, ngày 4 tháng 2 năm 2022

Người nộp đơn

Phan Tất Phú

Trang 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo)

Một số biện pháp giúp học sinh học tập trực tuyến hiệu quả để thích ứng linh hoạt với tình hình diễn biến của dịch bệnh COVID tại trường THPT

Nguyễn Trãi

Tác giả/đồng tác giả : Phan Tất Phú

Trình độ chuyên môn: Cử nhân tin học

Chức vụ: Giáo Viên

Đơn vị công tác:Trường THPT Nguyễn Trãi

Yên Bái, ngày 15 tháng 1 năm 2022

Trang 6

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh học tập trực tuyến hiệu

quả để thích ứng linh hoạt với tình hình diễn biến của dịch bệnh COVID tại

trường THPT Nguyễn Trãi

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục,

3 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh THPT nói chung và đã thí điểm áp

dụng tại trường THPT Nguyễn Trãi ( nói riêng) và thu được kết quả tốt

4 Thời gian áp dụng sáng kiến:

Từ ngày 20 tháng 9 năm 2021 đến ngày 22 tháng 1 năm 2022

5 Tác giả:

Họ và tên: Phan Tất Phú

Năm sinh: 1989

Trình độ chuyên môn: Cử nhân tin học

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Trãi, Tổ 1, phường Trung Tâm, TX Nghĩa Lộ, Yên Bái

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 19, tổ 2, phường Tân An, TX Nghĩa Lộ, Yên Bái Điện thoại: 0383688861

II MÔ TẢ SÁNG KIẾN:

1 Tình trạng các giải pháp đã biết

- Hiện trạng mỗi khi dịch bệnh covid diên biến phức tạp, ngành giáo dục nói chung phải có biện pháp ứng phó linh hoạt để đối phó tình hình dịch bệnh Một trong biện phát đó là tổ chức cho học sinh nghỉ học giãn cách tại nhà, bên cạnh đó nhà trường giáo viên thông qua các công cụ, các nên tảng trực tuyến như zoom, google meet… tổ chức học sinh học tập, giao bài tập, ôn luyện, học bài mới giúp các em học tập trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp Trong quá trình thực hiện trên tôi thấy còn gặp nhiều khó khăn và chưa thuận lợi sau

1.1 Khó khăn cho giáo viên giảng dạy khi chuyển nội dung các bước giáo án trực tiếp khi giảng dạy sang dạy trực tuyến

Trang 7

1.2 Khó khăn việc quản lý học sinh ra vào lớp khi tham gia lớp học, quản lý học sinh vào lớp học

1.3 Đa số học sinh thất mệt mỏi, không hứng thú nội dung bài học Gặp khó khăn giao nhiệm vụ và học tiếp nhận nhiệm vụ

1.4 Một số học sinh chưa có điều kiện kinh tế gia đình chưa điều kiện trang

bị thiết bị cần thiết như mạng internet để học sinh điều kiện tham gia học tập

1.5 Một bộ phân nhỏ giáo viên lớn tuổi gặp khó khăn làm chủ phầm mềm khi giảng dạy trực tuyến

2 Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

- Mục đích của (các) giải pháp:

2.1 Khó khăn cho giáo viên giảng dạy khi chuyển nội dung các bước giáo

án trực tiếp khi giảng dạy sang dạy trực tuyến Đề xuất một số biện pháp linh hoạt chuyển kế hoạch bài dạy từ trực tiếp sáng giảng dạy trực tuyến

2.1.1 Bước 1 sau đựa trên căn cứ các bước bài dạy offline đã có ví dụ dụ kế hoạch bài dạy sau

KHBD Offline

BÀI 6 BIỂU MẪU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;

- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán, năng lực thực hành

- Biết cách tạo, thiết kế và thao tác trên biểu mẫu

3 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Trang 8

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, máy tính

- Học liệu: sách giáo khoa, GV chuẩn bị sẵn một hệ CSDL Quanli_HS có bảng Hoc_Sinh và biểu mẫu Capnhat_HS, hệ CSDL Quanli_TV

2 Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn

b Nội dung: Làm việc cá nhân

c Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi của giáo viên

d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao nhiệm vụ:

GV: Gọi học sinh lên máy GV thực hiện các thao tác tạo bảng theo yêu cầu

GV?: Các loại đối tượng chính của Access? Chức năng chính của bảng là gì? GV?: Theo em khi sử dụng bảng để nhập và hiển thị dữ liệu có hạn chế gì?

Dẫn vấn đề: Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng, chúng ta còn có cách khác

để nhập dữ liệu cho bảng, đó là sử dụng biểu mẫu Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về biểu mẫu trong Access

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu

a Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu

b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm

c Sản phẩm: học sinh hiểu được khái niệm biểu mẫu

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Ngoài cách nhập dữ liệu trực

tiếp vào bảng ở trang dữ liệu, còn

cách nào khác không?

GV: Biểu mẫu là gì?

GV: Biểu mẫu là một đối tượng

trong Access được thiết kế dùng để

làm gì?

HS: - Hiển thị dữ liệu trong bảng

dưới dạng thuận tiện để xem, nhập

* Khái niệm biểu mẫu

- Là một đối tượng của Access giúp cho việc nhập, hiển thị thông tin một cách thuận tiện và cung cấp cho người dùng các nút lệnh thực hiện các thao tác thông dụng

* Biểu mẫu là một loại đối tượng trong CSDL Access được thiết kế để :

- Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu

- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra)

* Để làm việc với biểu mẫu, chọn Forms trong bảng chọn đối tượng (Access 2002) (h 35)

Trang 9

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Học sinh trả lời trên lớp, ghi lại kiến

- Do chưa học về mẫu hỏi nên các

biểu mẫu mà ta xét ở đây chỉ dựa

trên các bảng Tuy nhiên dữ liệu

nguồn cho biểu mẫu cũng có thể là

mẫu hỏi

- Một bảng hiển thị nhiều bản ghi

cùng lúc thành các hàng và cột, còn

biểu mẫu thường hiển thị từng bản

ghi

Hình 1 Cửa sổ CSDL QuanLi_HS với

trang biểu mẫu

Với Access 2007 trở đi chọn đối tượng Form trong thẻ Create

Hoạt động 2 Tìm hiểu cách tạo biểu mẫu mới

a Mục tiêu: HS tìm hiểu cách tạo biểu mẫu mới

b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm

c Sản phẩm: học sinh biết cách tạo một biểu mẫu mới

d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ

-GV yêu cầu học sinh: Hãy

nêu các cách tạo biểu mẫu

mới?

- GV: Làm mẫu tạo một biểu

mẫu mới bằng thuật sĩ (giải

2 Tạo biểu mẫu mới

Dưới đây là hai cách tạo biểu mẫu mới:

Cách 1: Nháy đúp vào Create form in Design view để tự thiết kế biểu mẫu ( Access 2007:

Create -> Form Design)

Cách 2: Nháy đúp vào Create form by using wizard ( Access 2007: Create -> Form

Wizard)

để dùng thuật sĩ

- Cũng có thể kết hợp cả việc dùng thuật sĩ và

tự thiết kế để tạo biểu mẫu Dưới đây chúng ta xét cách làm này

1 Nháy đúp Create form by using wizard

( Access 2007: Create -> Form Wizard);

2 Trong hộp thoạiForm Wizard (h 36):

- Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô

Tables/Queries;

- Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi từ ô

Available Fiels;

- Nháy Next để tiếp tục

- Cuối cùng nháy Finish để kết thúc

Trang 10

GV: Trong chế độ thiết kế, ta

thực hiện những công việc nào

để thay đổi hình thức biểu

mẫu?

GV: Tiến hành thực hiện chỉnh

sửa biểu mẫu về font chữ, cỡ

chữ, màu sắc chữ, vị trí các

trường …  ta có thể thiết kế

biểu mẫu theo thuật sĩ sau đó

có thể chỉnh sửa, thiết kế lại

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Chỉnh sửa bài làm của học

sinh trên bảng sau đó nêu một

số lưu ý

Hình 2 Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ

* Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế

Ta chuyển sang chế độ thiết kế (h 41) để thay đổi hình thức biểu mẫu

Tại đây ta có thể thực hiện:

- Thay đổi nội dung các tiêu đề;

- Sử dụng phông chữ tiếng Việt;

- Thay đổi kích thước trường (thực hiện khi con trỏ có dạng mũi tên hai đầu như các hình 41a và 41b);

- Di chuyển vị trí các trường (thực hiện khi con trỏ có dạng bàn tay như hình 41c),

a) b) c)

- Sau khi thay đổi, nháy nút để lưu biểu mẫu Hoạt động 3 Tìm hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu

a Mục tiêu: HS tìm hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu

b Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm

c Sản phẩm: học sinh hiểu được các chế độ làm việc với biểu mẫu

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Dưới đây chúng ta xét kĩ hơn

hai chế độ làm việc với biểu mẫu

thường dùng là chế độ biểu mẫu và

chế độ thiết kế

Gv: Trong chế độ biểu mẫu, cho

phép thực hiện các thao tác nào?

3 Các chế độ làm việc với biểu mẫu

* Chế độ biểu mẫu

Biểu mẫu trong chế độ này thường có giao diện thân thiện và thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu (h 43)

Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, thực hiện:

- Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu

Trang 11

- GV: Trong chế độ thiết kế, cho

phép thực hiện các thao tác nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh dựa vào SGK để trả lời câu

hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Học sinh trình bày câu trả lời trước

- Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các trường dữ liệu;

- Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệu và các tiêu đề;

Tạo những nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đến bản ghi đầu, bản ghi cuối, ) để người dùng thao tác với dữ

liệu thuận tiện hơn

Để làm việc trong chế độ thiết kế, thực hiện:

- Cách 1: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút

a) Mục đích:Giúp học sinh nhận biết được các bài tập sử dụng đến biểu mẫu

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận

c) Sản phẩm : Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi,

HS biết cách tạo mới, thiết kế, cập nhật dữ liệu trên biểu mẫu

d) Tổ chức thực hiện :

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Để tạo biểu mẫu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng?

A Queries B Forms C Tables D Reports

Câu 2: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để :

A Tính toán cho các trường tính toán

B Sửa cấu trúc bảng

C Xem, nhập và sửa dữ liệu

D Lập báo cáo

Câu 3: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ:

C Mẫu hỏi hoặc báo cáo D Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu

Trang 12

Câu 4: Cho các thao tác:

(1) Gõ tên cho biểu mẫu rồi nháy Finish

(2) Chọn đối tượng Form trong bảng chọn đối tượng rồi nháy đúp vào Create form

by using wizard

(3) Chọn kiểu cho biểu mẫu rồi nhấn Next

(4) Chọn cách bố trí biểu mẫu rồi nhấn Next

(5) Trong hộp thoại Form Wizard, chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries, tiếp theo là chọn các trường đưa vào biểu mẫu rồi nhấn Next

Trình tự các thao tác để có thể thực hiện tạo biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ sẽ là:

A (2) → (5) → (3) → (4) → (1)

B (2) → (5) → (4) → (3) → (1)

C (5) → (2) → (3) → (4) → (1)

D (2) → (3) → (4) → (5) → (1)

Trả lời câu hỏi tự luận: Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc

với biểu mẫu?

- Yêu cầu HS mở CSDL Quanli_TV (đã chuẩn bị trước) tạo nhanh biểu mẫu cập nhật thông tin cho bảng Doc_gia

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành câu hỏi được giao

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

Hướng dẫn học thêm ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 3 trong SGK

- Chuẩn bị bài mới: Bài 7- Liên kết giữa các bảng

2.1.2 Bước 2: Xây dựng bảng chuyển dồi bước dạy cần thiết khi dạy học online cụ thể trong ví dụ này ta làm như sau:

Trang 13

GV chọn 2-3 HS trình bày sự hiểu biết của mình về biểu mẫu và tổ chức cho HS thảo luận

Giao và nộp bài quan zalo, palet,

hoặc google form Thời hạn: buổi tối

trước giờ học

Giao và nộp bài Zalo, padlet hoặc google form

Phiên 1 (thực hiện trước giờ học trực tuyến)

https://www.you tube.com/watch? v=BTiywIy- 2vc&t=353s

HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi GV gọi HS trả lời, nhận xét

Gv tổ chức cho HS trình bày bài tập đã chuẩn bị và thảo luận, đánh giá

GV chốt kiến thức

Gọi ngẫu nhiên Phiên 2 (thực hiện trong giờ học)

Tạo biểu mẫu: https://www.you tube.com/watch? v=ulNQ-c0MlIE

GV gọi HS trả lời, nhận xét

GV giao HS đọc và trả lời các câu hỏi trên Padlet hoặc Form

Sử dụng padlet hoặc form để đăng các quy trình HS

sẽ tương tác trực tiếp bằng cách nhập câu trả lời ở dưới

Phiên 2 (thực hiện trong giờ học)

vận dụng

HS mở CSDL Quanli_TV (đã chuẩn

bị trước) tạo nhanh biểu mẫu cập nhật thông tin cho bảng Doc_gia và trả lời câu hỏi 3 SGK

HS làm bài tập, trả lời câu hỏi 3 trong SGK GV chốt câu trả lời ở giờ học sau

Giao và nộp bài trên padlet hoặc form

Sử dụng, padlet hoặc form để kiểm tra, nhận xét đánh giá

Phiên 3 (thực hiện sau giờ học)

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w