Một số giải pháp giúp học sinh học lập trình turbo pascal tích cực, chủ động hơn khi học trực tiếp và trực tuyến trong giai đoạn dịch bệnh covid 19

42 2 0
Một số giải pháp giúp học sinh học lập trình turbo pascal tích cực, chủ động hơn khi học trực tiếp và trực tuyến trong giai đoạn dịch bệnh covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG PT DTNT THPT TỈNH - o0o - BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Giáo dục Đào tạo -Tin học) “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC LẬP TRÌNH TURBO PASCAL TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HƠN KHI HỌC TRỰC TIẾP VÀ TRỰC TUYẾN TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH COVID-19” Tác giả : Nguyễn Đức Hiếu Trình độ chun mơn : Cử nhân Tin học Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường PT DTNT Tỉnh Yên Bái Thành phố Yên Bái, tháng 11 năm 2021 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Một số giải pháp giúp học sinh học lập trình Turbo Pascal tích cực, chủ động học trực tiếp trực tuyến giai đoạn dịch bệnh covid19" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Chương I, II, III - Tin học 11 - Nội dung hệ thống tập áp dụng trường THPT Lê Quý Đôn năm 2020 đạt kết tốt, áp dụng với học sinh lớp 11 trường PT DTNT THPT tỉnh Yên Bái áp dụng cho Trường THCS, THPT sử dụng Ngơn ngữ lập trình bậc cao Pascal chương trình Tin học lớp lớp 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: - Từ ngày tháng năm 2019 đến ngày tháng 01 năm 2020 (THPT Lê Qúy Đôn) - Từ ngày tháng năm 2020 đến ngày tháng 01 năm 2021 - Từ ngày 30 tháng năm 2021 đến ngày 20 tháng năm 2021 (Sử dụng ứng dụng di động thông minh) - Cặp ĐC – TN: ĐC 11B– TN 11D (PT DTNT THPT tỉnh) Tác giả: Họ tên: Nguyễn Đức Hiếu Năm sinh: 1982 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Tin học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PT DTNT THPT Tỉnh Địa liên hệ: Trường PT DTNT THPT Tỉnh Điện thoại: 0931260782 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Trong dạy học, mục đích quan trọng làm cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức, đồng thời làm cho HS biết cách tự tìm đường để chiếm lĩnh tri thức, sở tri thức lĩnh hội HS phát huy lực trí tuệ nhằm phát minh tri thức Đối với HS điều quan trọng phải biết cách học học tập suốt đời, có khơng ngừng làm phong phú kho tàng kiến thức cho thân Do GV người trước hết có tri thức phong phú, phải người am hiểu học, chuyên gia việc học, để làm cho HS có cách học tối ưu hiệu quả, cho dù kiến thức HS có lúc lâu ngày bị quên họ tự củng cố lấy lại họ học cách học GV không dậy kiến thức theo sách, phát triển lực tư cho HS mà phải làm cho HS biết cách học, thích học Đó mục tiêu mà GV phải hướng tới phải đạt q trình dạy học Đối với mơn Tin học nói chung, tin học lớp 11 THPT nói riêng thường học sinh quan tâm, u thích không thuộc tổ hợp môn thi Đại học nào, nội dung kiến thức cần nhiều tư sâu khả sáng tạo Mặt khác tin học 11 không tin học 10, 12 chương trình ứng dụng, dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ hình dung Chương trình tin học 11 sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao cụ thể để viết chương trình máy tính, hay gọi Lập trình Lập trình ngơn ngữ Turbo Pascal để giải tốn máy tính thường gặp nhiều khó khăn việc sử dụng câu lệnh để diễn tả bước thuật toán, phát sửa lỗi cú pháp, ngữ nghĩa.vv Trong để viết chương trình hồn chỉnh học sinh phải có tư logic thuật tốn, biết khai báo kiểu liệu cách hợp lí, biết sử dụng câu lệnh cú pháp Không mơn khác em học sinh làm kiểm tra tập hay sai giấy cách bình thường mà em phải làm bài, nhập dòng code tập qua phần mềm Turbo Pascal cài đặt Máy ví tính Do q trình học online giãn cách, việc khơng có Máy tính để làm tập thực hành chạy kiểm tra kết tập (chương trình) phần mềm Turbo Pascal lý dẫn tới học sinh khơng đạt kết tốt học online Xuất phát từ lý trên, tơi có ý tưởng chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp giúp học sinh học lập trình Turbo Pascal tích cực, chủ động học trực tiếp trực tuyến giai đoạn dịch bệnh covid-19" Nội dung (các) giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: - Mục đích (các) giải pháp: Nhằm giúp HS (đặc biệt HS vùng cao, vùng sâu vùng xa, em em gia đình dân tộc thiểu số) tự tin, có niềm đam mê hứng thú học lập trình Pascal - tin học 11, Từ chỗ HS ngại phải giải tốn Tin học gặp phải nhiều rào cản: Tìm thuật tốn, phát lỗi, sửa lỗi …Giúp HS hiếu rõ tác dụng kiểu liệu vận dụng linh hoạt kiểu liệu vào trình khai báo Biến viết chương trình Giúp HS giải số khó khăn bước đầu tiếp xúc với việc viết chương trình sử dụng Ngơn ngữ lập trình Pascal Giúp học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Yên Bái Với 95% số gần 422 học sinh người dân tộc thiểu số, gia đình khó khăn mặt tài chính, khơng có máy tính cá nhân để phục vụ việc học tập Cho nên việc giúp HS số khó khăn bước đầu tiếp xúc với việc viết chương trình sử dụng Ngơn ngữ lập trình Pascal cịn giúp em HS giải tốt việc khó khăn thiếu phương tiện làm tập, thực hành (khơng có Máy tính) - Nội dung (các) giải pháp: + Tổng hợp nội dung kiến thức cần nhớ nắm chắc, đưa hệ thống câu hỏi tập phù hợp - từ đơn giản (nhớ kiến thức) đến phức tạp để tạo hứng thú cho em với học môn học + Giới thiệu, hướng dẫn cài đặt sử dụng ứng dụng Pascal N-IDE, Pascal Programming Language lên thiết bị thông minh (cụ thể điện thoại) thay Máy tính trình làm tập thực hành + Cách thực hiện, bước thực hiện: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Sơ lược ngôn ngữ Lập trình bậc cao Pascal ứng dụng Pascal thiết bị di động thông minh I.1 Khái niệm Pascal: Là ngơn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh thủ tục, Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 Pascal ngơn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình cấu trúc & cấu trúc liệu, đặt theo tên nhà tốn học, triết gia nhà vật lí người Pháp, Blaise Pascal Ngơn ngữ lập trình phát triển nhằm giúp cho người lập trình có thói quen viết chương trình có cấu trức rõ ràng, dễ hiểu dễ đọc cho người Giáo sư Wirth thấy tránh nhiều lỗi lập trình với ngơn ngữ có cấu trúc khối có kiểm tra kỹ lưỡng tương thích kiểu liệu Mà Pascal ngữ thế: biến kiểu liệu tự đem trộn lẫn với biến kiểu liệu khác Ngơn ngữ Pascal tách thông tin liệu (biến, hằng, …) lệnh cần dung cho nhiệm vụ xác định thành khối riêng, tách khỏi phần lại chương trình để người lập trình giải dần phần một, khối chí cho nhiều người tham gia lập trình, người phụ trách vài khối Từ tính ưu việt ngơn ngữ lập trình Pascal mà ngơn ngữ sử dụng rộng rãi NNLT Pascal giảng dạy trường THPT nhiều năm qua Việc sử dụng NNLT Pascal đáp ứng yêu cầu chương trình Tin học bậc THPT cung cấp kiến thức thuật toán, cấu trúc liệu, vận dụng kiến thức để giải số toán đơn giản máy tính lập trình Qua đó, phủ nhận ưu điểm môn ngành tin học Pascal ngôn ngữ phổ biến, đưa vào lĩnh vực giảng dạy học thuật điểm sau: Pascal ngôn ngữ định kiểu liệu mạnh mẽ (strong typed language) Nó giúp người kiểm tra lỗi cách rộng rãi Cung cấp số loại liệu mảng (array), ghi (record), file tập hợp (set) Cung cấp loạt cấu trúc lập trình Ngồi cịn hỗ trợ lập trình cấu trúc thơng qua chức thủ tục Hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP - object oriented programming)… I.2 Giới thiệu ứng dụng Pascal N-IDE, Pascal Programming Language thiết bị thơng minh + Pascal N-IDE trình thơng dịch Pascal Android Ứng dụng nhằm phục vụ cho người học tập ngơn ngữ Pascal di động khơng có máy tính, giúp thực hành lúc nào, nơi Ứng dụng trạng thái làm việc phát triển cách tích cực Xin lưu ý trình thơng dịch nên khơng giống hồn tồn khơng cung cấp tất chức Pascal Những tính Pascal N- IDE: - Biên dịch chương trình Pascal chạy chúng mà không cần Internet - Báo lỗi biên dịch + Pascal Programming Language cơng cụ lập trình tuyệt vời AppStore, hồn hảo để học tập, tính tốn tốn học phức tạp, giải trí nhiều cơng việc hữu ích khác Ứng dụng đặc biệt hữu ích cho việc học ngơn ngữ lập trình Pascal Những tính đặc điểm Pascal Programming Language: - Biên dịch chạy chương trình bạn - Nhập văn trước chạy chương trình xuất văn - Trình chỉnh sửa mã nguồn nâng cao với đánh dấu cú pháp, số dòng, chủ đề màu bàn phím bổ sung - Nhập xuất chương trình iTunes qua email I.3 Thực trạng học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh - Học lập trình Pascal Theo SGK NXBGD nội dung chương trình mơn tin học 11 Bộ GD&ĐT Việt Nam đưa ra, Trường PT DTNT THPT tỉnh, trường THPT Lê Quý Đôn số trường THPT, THCS tỉnh Yên Bái sử dụng ngơn ngữ lập trình để dạy cho em HS Tuy nhiên trình học tập, HS trường chúng tơi gặp phải khó khăn định: Như mắc lỗi cú pháp, lỗi ngữ nghĩa chưa biết cách sửa, việc giải toán toán học tốn thực tế cịn lúng túng tất em vướng mắc việc xác định kiểu liệu cho biến khai báo biến chương trình Các em thường khó hiểu việc xác định phải chọn kiểu liệu cho biến mà kiểu khác, kiểu liệu giống lại chọn kiểu có giới hạn nhỏ thay lớn mà việc kết hợp kiến thức học để xây dựng thành chương trình Pascal đơn giản khó khăn, em khơng Do thời lượng chương trình có hạn (1,5 tiết/ tuần) nên SGK khơng thể giải thích hết chỗ em cần hỏi, cần tìm hiểu Thêm vào thời gian học online thực giãn cách xã hội việc làm tập thực hành chạy chương trình kiểm tra lỗi, chỉnh sửa hồn thiện chương trình khó thực thiếu cơng cụ thực hành Máy tính II KIẾN THỨC, CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP: II.1 Tổng hợp kiến thức cần nhớ nắm chắc: Qua thực tế giảng dậy nhiều năm, tơi nhận thấy đa số HS khó xác định toán, xây dựng thuật toán, chạy chương trình gặp nhiều lỗi: lỗi cú pháp lỗi ngữ nghĩa, sửa chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal Những khó khăn ấy, đưa trường hợp cụ thể mà cá nhân thấy sau: + Trường hợp 1: Các kiến thức cần nhớ nắm + Trường hợp 2: Khó khăn phát sửa lỗi sau cú pháp thường gặp chạy chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal - Lỗi Đặt sai tên: Tên hằng, tên biến, tên chương trình, đặt tên biến trùng nhau, tên chứa dấu cách, chứa kí tự đặt biệt, bắt đầu chữ số - Lỗi Sai tên kiểu liệu: Ví dụ: Kiểu thực viết Read, kiểu nguyên viết interger - Lỗi Thiếu dấu kết thúc câu lệnh {;} - Lỗi Viết sai tên từ khóa - Lỗi Khơng phân biệt xâu biến; trình bày xâu biến ko - Lỗi Sử dụng dấu { ; } sai vị trí + Trường hợp 3: Khó khăn phát lỗi sai ngữ nghĩa thường gặp học sinh lập trình Pascal Lỗi sai ngữ nghĩa lỗi trình biên dịch bỏ qua mà chạy chương trình phát lỗi - Lỗi Chưa hiểu thứ tự ưu tiên phép toán, chuyển từ biểu thức toán học sang biểu thức Pascal bị sai - Lỗi Khai báo sai miền số cho liệu kiểu mảng; sai kiểu liệu cho biến - Lỗi Giá trị biến điều khiển vượt miền số mảng - Lỗi Dùng tên biến điều khiển cho vòng lặp for lồng - Lỗi Tràn số kết tính tốn vượt q giới hạn - Lỗi Sử dụng tên hàm làm biến cục + Trường hợp 4: Khó khăn với em (gần 100% số 422 học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh) khơng có Máy tính để thực hành làm tập chạy chương trình phần mềm Turbo Pascal Soạn thảo, Biên dịch, soát lỗi chạy chương trình II.2 Cách thực giải pháp: +Trường hợp 1: Nội dung kiến thức cần nhớ nắm - Bài tốn: Trong phạm vi tin học, ta quan niệm tốn việc ta muốn máy tính thực Khi dùng máy tính giải tốn, ta cần quan tâm đến hai yếu tố (xác định toán): o Input: Là thơng tin có (đưa vào máy thơng tin -những đề cho) o Output: Các thơng tin cần tìm từ Input (cần lấy thơng tin -Bài yêu cầu tìm gì) - Khai báo biến: (trong ngơn ngữ lập trình Pascal ) Cú pháp: Var ˽ : ; Trong đó: o : hoạc nhiều biến đơn o < Kiểu liệu>: kiểu DL chuẩn Chú ý: o Không đặt tên biến qúa dài ngắn o Khi khai báo biến cần đặc biệt ý đến phạm vi giá trị - Biến : Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị gán giá trị, thay trình thực chương trình Biến tên người lập trình đặt, đựơc dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước dùng - Một số kiểu liệu chuẩn: (trong ngôn ngữ lập trình Pascal) o Kiểu nguyên : Byte byte ~ 255 Integer byte -32768 ~ 32767 Word byte ~ 65535 Longint byte -2147483648 ~ 2147483647 Real byte 2.9.10-39 ~ 1.7.1038 Extcded 10 byte 10-4932 ~ 104932 o Kiểu thực : o Kiểu kí tự : kí tự thuộc bảng mã ASCII Char byte ~ 255 o Kiểu logic: gồm hai giá trị TRUE hoạc FALSE - Câu lệnh gán : + Cú pháp: : = ; + Chức năng: Đặt cho biến có tên vế phải dấu “:=” giá trị biểu thức vế bên phải Ví dụ: Bài tốn tính Tổng số nguyên a b, câu lệnh gán sau: T := a + b ; - Thuật toán: Thuật tốn, cịn gọi giải thuật, tập hợp hữu hạn hay dãy quy tắc chặt chẽ thị, phương cách hay trình tự thao tác đối tượng cụ thể xác định định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất số việc từ trạng thái ban đầu cho trước; thị áp dụng triệt để dẫn đến kết sau dự đốn trước Nói cách khác, thuật tốn quy tắc hay quy trình cụ thể nhằm giải vấn đề số bước hữu hạn, nhằm cung cấp kết từ tập hợp kiện đưa vào Khái niệm thuật toán (Bài - SGK tin 10): Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác ấy, từ input tốn, ta nhận output cần tìm Ví dụ: thuật tốn để giải phương trình bậc P(x): ax + b = Nếu a = o b = P(x) có vơ số nghiệm (nghiệm với x ∈ 𝑅) o b ≠ P(x) vơ nghiệm Nếu a ≠ P(x) có nghiệm x = -b/a Lưu ý: "Thuật toán" thường dùng để giải thuật giải toán tin học Hầu hết thuật tốn tin học viết thành chương trình máy tính chúng thường có vài hạn chế (với khả máy tính khả người lập trình) Trong nhiều trường hợp, chương trình thiết kế bị thất bại lỗi thuật toán mà người lập trình đưa vào khơng xác, khơng đầy đủ, hay không ước định trọn vẹn lời giải vấn đề * Phương pháp lập trình toán đơn giản Bước 1: Xác định toán (xác định Input Output toán) Bước 2: Từ Input ta xác định kiểu liệu cho biến thông qua điều kiện toán Từ kiểu liệu xác định input, ta xác định kiểu liệu cho biến Output Bước 3: Viết thuật toán Bước 4: Viết chương trình * Ví dụ tổng qt: Cho hai cốc nước, cốc có giới hạn đo 255ml Cốc nước có giới hạn đo chứa tổng lượng nước hai cốc trên? Bài giải: B1: Xác định toán Input: Hai cốc nước, cốc có giới hạn đo 255ml Output: Một cốc C có giới hạn đo chứa đựơc tổng lượng nước hai cốc B2: Cốc A thuộc 0~255 ( giả sử cốc nước A trường hợp ta cho thuộc kiểu số nguyên Do cốc đựng tối đa 255ml nên ta cho A thuộc Byte) Cốc B thuộc 0~255 ( giả sử cốc nước B trường hợp ta cho thuộc kiểu số nguyên Do cốc đựng tối đa 255ml nên ta cho B thuộc Byte) B3: Ta xét trường hợp: + Trong trường hợp cốc A khơng có nước cốc B khơng có nước cốc C hiển nhiên chứa ( (A=0)+(B=0)thì (C=0)thuộc Byte) + Trong trường hợp cốc A chứa 127ml nước cốc B chứa 127ml nước cốc C trường hợp cần tổng dung lượng 255ml ( (A=127)+(B=127)thì (C=255) thuộc Byte) + Trong trường hợp cốc A chứa tối đa 255ml nước cốc B chứa 255ml nước cốc C trường hợp phải tổng lượng nước cốc Avà B nên C phải có dung lượng 510ml ( (A=255)+(B=255)thì C khơng thuộc byte mà C thuộc Word) Nhận xét: Ta nên chọn trường hợp tổng quát để ứng với trường hợp xảy giải tốn quan tới tính tốn - Với GV, việc biên soạn tập phải ý cho chứa đựng nhiều vấn đề mang tính tổng hợp kiến thức, phương pháp giải Bên cạnh cần phải cho HS nhận xét, phê phán cách giải bạn cách giải không GV đưa để tránh lặp lại làm tập tương tự; biết giải tập nhiều cách để rút hay chưa hay phương pháp Không dừng lại tập lý thuyết, tính tốn mà GV cịn phải làm cho tập ngày gắn liền thực tiễn từ cách hỏi, ứng dụng tập… Có việc học tin với HS có ý nghĩa, HS biết học gì, liên quan đến sống có thách thức cần phải phấn đấu, nỗ lực để giải Câu 1: Có đoạn chương trình sau: Begin X := a; if a < b then X := b; End Cho a = 20; b=15 Kết X bao nhiêu? A 10 B 15 C 20 D Câu 2: Cho biểu thức: (15 mod 2)+ Giá trị biẻu thức là: A B C D Câu 3: Xét đoạn chương trình sau cho biết kết hình gì? a := 5; b := 6; If a < b then Write(b) else Write(a); A B 56 C 65 D Câu 4: Xác định giá trị biểu thức: S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10 A S = 9; B S = 6; C S = 7; Câu 5: Xét chương trình sau: Var a, b: integer; Begin a:=575; b:=678; if ab then write(2); end Kết chương trình là: A B 102 C D Câu 6: Biểu thức (25 mod 10) div cho kết A B C D Câu 7: Kết biểu thức sqr(abs(25-30) mod 3) trả kết A B C D Câu 8: Cho biểu thức (a mod = 0) and (a mod = 0) Giá trị a A 24 B 16 C 15 D 21 Câu 9: Trong NNLT Pascal, biểu thức 25 mod + (5/2) * có giá trị A 15.5 B 8.5 C 8.0 D 15.0 Câu 10: Cho a:=3; b:=2 IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a; Sau thực đoạn chương trình đáp án A x= -1 B y= -1 C x= D y= III.4 Bài kiểm tra đánh giá sử dụng dậy học: Trong q trình dạy học phân hố, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu có vai trị quan trọng Nó đảm bảo mối liên hệ ngược, cung cấp thông tin phản hồi, giúp GV kịp thời điều chỉnh việc dạy, giúp HS điều chỉnh kịp thời trình học, hướng vào việc thực mục tiêu môn mục tiêu đào tạo nhà trường Kiểm tra, đánh giá góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức phù hợp với mức độ, tốc độ hứng thú nhận thức đối tượng HS khác Nó có tác dụng giáo dục HS: Giáo dục tinh thần trách nhiệm, ý thức phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn học tập HS yếu kém; ý thức đào sâu suy nghĩ, tư tích cực, độc lập, sáng tạo, tính cẩn thận, không qua loa, đại khái HS khá, giỏi Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá Thơng thường kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra làm nhà HS, đánh giá kết học tập HS thơng qua q trình học tập lớp, thông qua đánh giá HS lớp, tự đánh giá HS…Đối với kiểm tra viết, thường có đề tự luận, đề trắc nghiệm khách quan đề trắc nghiệm 28 tự luận trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, dù sử dụng hình thức đề kiểm tra có tính phân hố, yêu cầu chung đề kiểm tra cần đáp ứng số yêu cầu sau: - Bài tập phù hợp chương trình học, chuẩn kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ HS - Bên cạnh tập hướng vào yêu cầu bản, cần có tập đào sâu, địi hỏi vận dụng kiến thức cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực mức độ dễ, khó khác - Khai thác, huy động kinh nghiệm, vốn sống, hoàn cảnh cá nhân HS để đánh giá lực HS Ví dụ: Đề kiểm tra 15 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT TIN HỌC 11 Nội dụng chủ đề, kiểm tra Mức độ nhận thức Nhận biết - Các thành phần sở Các thành phần ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ lập trình Số câu: Điểm: Câu - Cấu trúc chung thành phần Cấu trúc chương trình Số câu: Điểm: Câu -Một số kiểu Một số kiểu dữ liệu chuẩn liệu chuẩn Số câu: khai báo Biến Điểm: Câu Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Các thủ tục vào đơn giản, Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng câu điểm câu điểm - Cách khai báo Biến Số câu: Điểm: Cấu - Câu lệnh gán Số câu: Điểm: Câu - Các thủ tục chuẩn vào 29 câu điểm -Biểu thức số học, logic phép tốn thơng dụng Số câu: Điểm: Câu câu điểm soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình liệu soạn thảo, dịch, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình Số câu: Điểm: Câu 7,8 câu điểm - Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu đủ để viết thuật toán toán cụ thể Số câu: Điểm: Câu 9,10 Cấu trúc rẽ nhánh câu điểm Người lập ma trận Nguyễn Đức Hiếu PHÊ DUYỆT CỦA TTCM XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 30 KIỂM TRA 10 PHÚT - ĐỀ 1: Câu 1: Quy tắc đặt tên Pascal : A Bao gồm chữ cái, chữ số B Bao gồm chữ cái, chữ số dấu gạch dưới, bắt đầu dấu gạch chữ C Bao gồm chữ cái, chữ số dấu gạch dưới, bắt đầu chữ số chữ D Bao gồm chữ cái, chữ s Câu 2: Cấu trúc chương trình chia làm phần ? A phần B phần C phần D phần Câu 3: Đâu kiểu liệu chuẩn Pascal là? A Read, wirte, begin, end B ngun, thực, kí tự, lơgic C Integer,read,char,boolean D Tất đáp án khác Câu 4: Biến X nhận giá trị từ đến 255 biến Y nhận giá trị từ đến 65535, khai báo sau đúng: A Var X: integer; B Var X: Byte; Y: real; Y: Word; C Var Y:Longint; D Var X:Char; X:integer; Y:Boolean; Câu 5: Để gán vào cho biến x, ta viết: A x:=2; B.x:2; C.x=2; D.x=:2; Câu 6: Cho biểu thức: (15 mod 2)+ Giá trị biẻu thức là: A B C.5 D Câu 7: Thủ tục xuất liệu hình: A Writeln(‘danh sách kết quả’) ; B Readln(‘danh sách kết quả’) ; C Readln() ; D Writeln() ; Câu 8: Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình: A Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 B Nhấn tổ hợp phím Alt + F2 C Nhấn phím F2 D Nhấn phím F5 Câu 9: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; 31 Hãy cho biết đoạn chương trình dùng để: A Tìm giá trị lớn số a b B Tính giá trị a C Tính giá trị b D Tính giá trị a b Câu 10: Đoạn chương trình sau cho biết kết hình gì? a := 2; If a > then write(a) else write(‘ABC’); A B CDF C D ABC ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án B C B B A B D C A D Thang điểm 1 1 1 1 1 KIỂM TRA 10 PHÚT - ĐỀ 2: Câu 1: Các thành sở ngôn ngữ lập trình? A.Bảng chữ cái, chữ số, kí tự đặc biệt B.Bảng chữ cái, ngữ nghĩa, ngữ pháp C.Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D.Tất sai Câu2: Phát biểu sai? A Trong chương trình, phần khai báo bắt buộc phải có B Trong chương trình, phần khai báo có khơng C Trong chương trình, phần thân chương trình thiết phải có D Tất sai Câu 3: Biến X nhận giá trị: '0' ; '1' ; '3' ; '5' ; '7' Các giá trị thuộc kiểu liệu nào? A integer; B real; C char; D byte; Câu 4: Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết A var n: real; B var n: boolean; C var n: char; D var n: interger; Câu 5: Để gán giá trị cho biến a = Pascal ta viết nào? A A:= 9; B A:=9 C A = 9; 32 D A:=’9’; Câu 6: Cho biểu thức dạng toán học sau: a − b ; chọn dạng biểu diễn tương ứng Pascal: A 1/4* sqrt(a*a-b*b) B 1/4 + sqrt(a*a-b*b) C 1/4 - sprt(a*a-b*b) D 1/4 - sqrt(a*a-b*b) Câu 7: Để đưa giá trị biến x,y hình ta sử dụng thủ tục sau đây? A.Write( ‘x’ , ’y’ ); B.Writeln(‘xy’); C.Write(x,y); D.Writeln(xy); Câu 8: Để khỏi chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím ? A Alt + X B Ctrl + F9 C Alt + F3 D Ctrl + X Câu 9: Có đoạn chương trình sau: Begin X := a; if a < b then X := b; End Cho a = 20; b=15 Kết X bao nhiêu? A 10 B 15 C 20 D Câu 10: Cho a:=3; b:=2 IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a; Sau thực đoạn chương trình đáp án A x= -1 B y= -1 C x= D y= ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C A C D A A C A C C Thang điểm 1 1 1 1 1 33 Khả áp dụng giải pháp o Sáng kiến có tính thực tiễn cao, dễ áp dụng mang lại hiệu cao o Sáng kiến áp dụng cho GV dạy Tin học trường THCS THPT o Sáng kiến áp dụng dạy học trực tiếp trực tuyến Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Trên sở nội dung giáo án, đề kiểm tra soạn, chuẩn bị đầy đủ PTDH, phiếu học tập bài, tiến hành dạy lớp TN Đồng thời tiến hành kiểm tra cặp lớp TN ĐC với đề kiểm tra để đánh giá chất lượng, khả tiếp thu, lực vận dụng kiến thức HS hiệu hệ thống tập theo mức độ nhận thức tư xây dựng Các kiểm tra chấm, xếp kết theo thứ tự từ đến 10 điểm phân loại theo nhóm: nhóm yếu (điểm 0, 1, 2) nhóm (điểm 3, 4); nhóm trung bình (điểm 5, 6); nhóm (điểm 7, 8); nhóm giỏi (điểm 9, 10) Kết quả: * Thống kê kết thực nghiệm xử lí với kiểm tra 10 phút kết sau: Bảng Bảng phân phối điểm số lớp TN - ĐC kiểm tra Cặp lớp TNSP Điểm số Tổng Lớp Điểm số HS 10 TB Đề TN 11B 35 0 2 6.6 ĐC 11D 35 3 0 3.8 Đề TN 11B 35 0 2 8 6.4 ĐC 11D 35 3 10 0 3.7 Bảng Phân loại kết học tập HS kiểm tra (theo %) Đề Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi (0-2 điểm) (3,4 điểm) (5,6 điểm) (7,8 điểm) (9,10 điểm) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Đề 10,64 6,52 34,04 41,30 38,30 36,96 14,89 17,39 Đề 10,64 2,12 40,43 43,48 40,43 39,13 10,64 15,22 TN 34 ĐC 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Yếu Kém Trung bình ĐC Khá Giỏi TN Hình Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra đề 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Yếu Kém Trung bình ĐC Khá Giỏi TN Hình Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra đề Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Tỷ lệ % HS lớp TN thấp so với lớp ĐC ngược lại, tỷ lệ % HS khá, giỏi, trung bình lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC - Trung bình cộng điểm lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC 35 Nhận xét - Việc lựa chọn sử dụng tập đắn, tổ chức hoạt động giải tập có hiệu mang lại thông hiểu kiến thức sâu sắc cho HS - Thông qua giải tập, HS bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua chướng ngại nhận thức - HS lớp TN không phát triển tư mà mở rộng cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng chiếm lĩnh tri thức Qua việc giải tập tin học, HS lớp TN phát huy cách sử dụng ngôn ngữ, phong cách làm việc, học tập khả tự nhận thức thân - HS lớp ĐC khơng thể giải vấn đề cách nhanh chóng tư theo hướng, kiểu phương pháp cứng nhắc - theo mơ tả đề mà mị mẫm xác định tốn tìm kiếm giải thuật áp dụng ngơn ngữ lập trình Pascal vào giải thuật, sau đặt ẩn số Nhiều đề thay đổi cách đặt vấn đề, u cầu, ý tưởng chí khác có vài từ ngữ đủ làm HS hoang mang - BTTH đặc biệt tập chứa đựng yếu tố tư cơng cụ q báu giúp GV hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp HS hoàn thiện tri thức, kỹ có tư phát triển Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) STT Họ tên Năm sinh Nguyễn Đức Hiếu 1982 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ Nội dung chuyên công việc môn hỗ trợ Trường PT DTNT Giáo Cử nhân THPT tỉnh Yên Bái viên tin học Tác giả phát triển giải pháp Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Trình độ GV chuẩn, tích cực nghiên cứu bồi dưỡng PPDH - Cơ sở vật chất đầy đủ phòng học thơng minh, phịng máy, có máy tính, máy chiếu, internet, thư viện 36 - Cơ sở vật chất bản: thiết bị di động thông minh Tài liệu gửi kèm: Khơng III CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ TP Yên Bái, ngày tháng 11 năm 2021 Người báo cáo yêu cầu công nhận sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Hiếu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hạo - Lê Đức Long (Bản in thử - 2007), Phương pháp dạy học môn Tin học NXBĐHSP Vũ Đức Khánh (biên soạn) (2010), Kỹ Năng Cơ Bản Trong Lập Trình Pascal NXB VHTT Quách Tuấn Ngọc (2001), Bài tập ngơn ngữ lập trình Pascal NXB Thống kê Nguyễn Thị Yến (2015), Luận văn thạc sĩ: Một số đề xuất dạy học lập trình môn tin học trường THPT Trường Đại học Cơng nghệ – ĐHQG Hà Nội Hồng Trung Sơn (chủ biên) (2006), Bài tập ngơn ngữ lập trình Pascal NXB KHKT Trần Thị Hương (2013) SKKN: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn Tin học lớp 11 trường THPT Trường THPT Yên Định Phạm Anh Tùng (2009), SKKN: Hướng dẫn lập trình giải số dạng tập chương trình tin học lớp 11 chương II, chương III Trường THPT Lê Văn Hưu Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2014) SGK Tin học 11, NXBGD Hồ Sĩ Đàm-Nguyễn Than Tùng (chủ biên) (2006), SBT Tin học 11, NXBGD 10 Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2006), SGV Tin học 11, NXBGD 11 http://www.baigiang.violet.vn 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 13 Phát triển sáng kiến tơi: “Hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh môn Tin học 11- Ngôn ngữ lập trình Pascal” (20192020) 38 MỤC LỤC I THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .1 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1 Tình trạng giải pháp biết Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Sơ lược ngơn ngữ Lập trình bậc cao Pascal I.1 Khái niệm Pascal: I.2 Giới thiệu ứng dụng Pascal N-IDE, Pascal Programming Language thiết bị di động thông minh I.3 Thực trạng học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Yên Bái - Học lập trình Pascal học khơng thực hành Máy tính thời gian giãn cách xã hội: II KIẾN THỨC, CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP: II.1 Tổng hợp kiến thức cần nhớ nắm chắc: II.2 Cách thực giải pháp: II.3 Hệ thống tập: 23 II.3.1 Khái niệm, ý nghĩa Bài tập tin học 23 II.3.2 Phân loại Bài tập tin học 23 II.3.3 Cách sử dụng Bài tập tin học trường THPT 24 III HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT HUY KHẢ NĂNG CỦA HS-TẠO SỰ THÍCH THÚ VỚI LẬP TRÌNH PASCAL: 24 III.1 Bài tập phát huy lực quan sát: 24 III.2 Phát huy thao tác tư duy: 25 III.3 Bài tập phát huy lực tư duy, lực sáng tạo: 26 III.4 Bài kiểm tra đánh giá sử dụng dậy học: 28 Khả áp dụng giải pháp 34 39 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 34 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 36 Các thông tin cần bảo mật: Không 36 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 36 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 40 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 41

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan