SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG VĂN THỤ BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực Giáo dục đào tạo (Ngữ văn) ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỀN THUYẾT “ TRUYỆN AN DƯ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG VĂN THỤ BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Giáo dục đào tạo (Ngữ văn) ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN: TRUYỀN THUYẾT “ TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” (NGỮ VĂN 10) THEO HỆ THỐNG CÂU HỎI THANG BẬC TƯ DUY CỦA BLOOM NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Tác giả: Nguyễn Thị Hịa Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Văn Thụ huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ GD & ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa TN Tốt nghiệp THPT Trung học phổ thông SK Sáng kiến GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi VD Ví dụ VHDG Văn học dân gian ADV, MC, TT An Dương Vương , Mị Châu , Trọng Thủy BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: Tên sáng kiến : “ Định hướng đọc hiểu truyện dân gian: Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thuỷ” ( Ngữ văn 10) theo hệ thống câu hỏi thang bậc tư Bloom nhằm phát triển phẩm chất, lực người học.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo (Chuyên ngành : Ngữ văn) Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 10 trường THPT Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 20/ 9/2020 đến Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Hòa - Ngày, tháng, năm sinh: 25/07/1981 - Trình độ chun mơn: Cử nhân - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Địa liên hệ: Trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Điện thoại : 0975.366.289 Email: nthoa.c3hvt@gmail.com Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 1.1.Trong thực tế giảng dạy, trước có sáng kiến, việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10) giáo viên áp dụng qua số giải pháp sau: a Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Ưu điểm giải pháp: Trong năm trước có sáng kiến, chúng tơi thực giải pháp đạt kết định Các câu hỏi sách giáo khoa phần đề cập đến cấp độ đọc hiểu Đọc hiểu nội dung văn bản, đọc hiểu giá trị nghệ thuật văn bản, ý nghĩa thẩm mĩ văn Với giải pháp học sinh phát triển khả huy động kiến thức cấu trúc lực đọc hiểu văn - Hạn chế giải pháp chỗ: Các câu hỏi sách giáo khoa chưa khai thác đặc trưng thể loại văn (Ví dụ: Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy chưa khai thác đặc trưng thể loại truyền thuyết) Hệ thống câu hỏi chưa xếp theo mức độ từ dễ đến khó, câu hỏi liên hệ đời sống thực tế, câu hỏi vận dụng kiến thức vào giải tình chưa ý đến Do cần xây dựng thêm hệ thống câu hỏi vận dụng mức độ cao, câu hỏi trải nghiệm, câu hỏi liên hệ vào học đọc hiểu để tác động đến học sinh, rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh, chưa phát huy phẩm chất, lực người học - Nguyên nhân hạn chế từ hai phía: + Về phía giáo viên: Giáo viên phát phiếu học tập, câu hỏi nêu lên phiếu học sinh cần dựa vào sách giáo khoa chép lại nguyên xi đạt yêu cầu…Câu hỏi đưa mà nội dung trả lời có sẵn SGK, học sinh không cần phải động não, không cần ghi nhớ cần đọc trả lời vấn đề mà thầy, cô giáo nêu lên Việc sử dụng SGK theo cung cách nêu hình thành tật xấu cho học sinh giáo viên đưa câu hỏi học sinh khơng động não, khơng tư mà nhanh chóng nhìn vào SGK để tìm câu trả lời Cách làm dạy diễn trơi chảy nhẹ nhàng nhiên hiệu dạy thấp, dấu ấn kiến thức khắc họa trí não học sinh mờ nhạt, không đạt yêu cầu mục tiêu việc dạy học Các câu hỏi mà giáo viên đưa không phát huy tính tích cực mà trái lại làm cho học sinh có thói quen trơng chờ ỷ lại, cố gắng + Về phía học sinh: không chủ động phản biện, đặt câu hỏi với giáo viên, bạn bè nội dung học thể ý kiến cá nhân trước tập thể lớp tranh luận, thuyết trình trước lớp Điều dễ thấy giáo án giáo viên không thiết kế câu hỏi để học sinh tranh luận thuyết trình nội dung học tập trước lớp Bên cạnh đó, việc đọc hiểu học sinh dừng lại nội dung hiểu mục đích, nội dung câu chuyện chưa thể việc cảm thụ nét đẹp, ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn Vì vậy, việc cần đổi bước như: Xác định mục tiêu học; Câu hỏi cần đảm bảo khai thác đặc trưng chung thể loại tự dân gian; Câu hỏi cần hấp dẫn, gợi mở kích thích khám phá học sinh đặc biệt cần trọng vào câu hỏi hình dung, tưởng tượng, đánh giá… theo thang bậc tư hiệu sáng kiến cao b Giải pháp 2: Dạy lý thuyết kết hợp với minh họa tái lớp - Ưu điểm giải pháp là: Người thầy vừa tổ chức, hướng dẫn em tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện dân gian, vừa giới thiệu, minh họa trực tiếp hình ảnh, tài liệu ngồi văn có liên quan đến học Ví dụ: Khi định hướng văn “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” - để giúp em hiểu rõ đặc điểm truyền thuyết, giáo viên giới thiệu hình ảnh, tài liệu liên quan đến tác phẩm tranh vẽ tác phẩm “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” trình chiếu đoạn phim khu di tích thành Cổ Loa Sóc Sơn, Vĩnh Phúc phần đọc văn bản, nên phân vai để em thể Hướng dẫn em đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật Với giải pháp dạy lý thuyết kết hợp với minh họa tái lớp học sinh không nắm nội dung tác phẩm mà hứng thú say mê với môn học - Hạn chế giải pháp chỗ: Việc sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa cho dạy môn văn không thuận lợi môn học khác Với môn văn, đồ dùng dạy học có khơng phải đồ vật cụ thể mà phi vật thể, có lời ca, lời ru, giọng kể xúc động, đoạn phim… Nếu sử dụng không linh hoạt, không tái tinh thần văn gây tri giác tản mạn học sinh làm cho học sinh khó hiểu - Nguyên nhân hạn chế chỗ: Trong thực tế q trình giảng dạy, đơi giáo viên đưa tranh ảnh minh họa, đưa tài liệu ngồi văn có liên quan đến học mà chưa kết hợp chặt chẽ tiến hành song song nhiều hoạt động, nhiều phương pháp, đặc biệt chưa ý tới hệ thống câu hỏi gợi mở, lời bình, lời phân tích… Vì vậy, cần đổi khâu: Kết hợp linh hoạt tranh ảnh minh họa với hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu c Đánh giá chung ưu điểm hạn chế giải pháp trước có sáng kiến: - Về ưu điểm giải pháp là: Các giải pháp bước đầu giúp học sinh phát triển khả huy động kiến thức cấu trúc lực đọc hiểu văn Học sinh không nắm nội dung tác phẩm mà hứng thú say mê với môn học - Về hạn chế giải pháp là: Các giải pháp triển khai có hạn chế sau: hệ thống câu hỏi để phát triển lực đọc hiểu cho học sinh giáo viên trọng đến Hình thức đặt câu hỏi thường xuyên là: “Cấu trúc câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp” Để phát triển lực đọc hiểu cho học sinh yêu cầu câu hỏi cần phải “Câu hỏi có khả phân hóa đối tượng học sinh Câu hỏi kích thích lực tư người học Hệ thống câu hỏi phong phú đa dạng, phù hợp với khâu q trình đọc hiểu văn bản,” trọng Điều cho thấy kỹ thuật đặt câu hỏi nhằm phát triển lực đọc hiểu học sinh mức độ khiêm tốn - Qua thực tế đứng lớp dự đồng nghiệp, nhận thấy cách xây dựng hệ thống câu hỏi tiết dạy tác phẩm văn chương nói chung truyện dân gian Việt Nam nói riêng giáo viên nhiều hạn chế, chưa phát triển lực đặc biệt lực đọc hiểu cho học sinh Có tiết giáo viên đặt loại câu hỏi nhất, câu hỏi dễ, học sinh không cần suy nghĩ, suy luận mà cần nhìn SGK đọc lên Chính mà khả tìm hiểu, suy nghĩ, phân tích học sinh khơng có dẫn tới tình trạng viết văn lời văn khô khan biết chép theo khn mẫu mà khơng có sáng tạo Bên cạnh đó, có tiết giáo viên đặt nhiều câu hỏi vụn vặt, chí gặp đâu hỏi đó, câu hỏi q khó, hỏi “ cơng” học sinh đến không trả lời Điều dẫn tới tình trạng khơng khí lớp nặng nề,căng thẳng, khơng làm cho học sinh hứng thú, tích cực mà lo sợ giáo viên đặt câu hỏi Vì để xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương nói chung truyện dân gian Việt Nam nói riêng cho phù hợp điều cần thiết - Cùng trình vận động khoa học – kỹ thuật, lĩnh vực giáo dục, năm gần phương pháp dạy học cần đổi theo hướng tích cực hóa việc lĩnh hội tri thức, kỹ người học Do vậy, cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam: Truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (Ngữ văn 10) theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, phát huy vai trò người học, giúp người dạy nâng cao chất lượng dạy học Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận a Mục đích giải pháp: + Đề xuất hình thức đổi kĩ thuật dạy học tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết dân gian theo hệ thống câu học thang bậc tư Bloom nhằm phát triển phẩm chất, lực người học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, tích cực học sinh + Học sinh vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu theo hệ thống câu hỏi thang bậc tư bloom vào giải tập đọc hiểu nghị luận văn học kiểm tra thường xuyên, định kì kì thi TN THPT, xét tuyển Đại học, Cao đẳng + Mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với phẩm chất lực cần đạt mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng b Tính giải pháp: + Tính mới: Thứ nhất: Những giải pháp định hướng đọc hiểu văn truyền thuyết dân gian “ Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” theo câu hỏi thang bậc tư Bloom Thứ hai : Khi áp dụng giải pháp học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội tri, em có ý thức chuẩn bị nhà, học phần lớn em cảm thấy thích thú với việc học tập theo hướng mới, thực chủ động tích cực tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức Thứ ba : Học sinh vận dụng kiến thức kĩ đọc hiểu theo hệ thống câu hỏi thang bậc tư bloom vào giải tập đọc hiểu nghị luận văn học kiểm tra thường xuyên, định kì học sinh giỏi cấp, kì thi TN THPT, xét tuyển Đại học, Cao đẳng + Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ / Giải pháp cũ: Giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức sẵn cho học sinh theo trình tự định bài, chủ yếu đọc - chép Giáo viên chủ yếu sử dụng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Học sinh tiếp nhận kiến thức cách máy móc, thụ động, thiếu sáng tạo, ghi chép nhiều / Giải pháp mới: Các giải pháp áp dụng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học dân gian thông qua theo định hướng phát triển phẩm chất, lực: lực tự học qua trình chuẩn bị nhà, lực phát tri thức qua hoạt động trò chơi, lực tích hợp kiến thức liên mơn, lực tư qua hệ thống câu hỏi, lực hợp tác qua hình thức thảo luận nhóm, lực ứng dụng cơng nghệ thông tin, lực tổng hợp khái quát kiến thức qua hệ thống bảng biểu, sơ đồ Nhờ mà giáo viên linh hoạt tiết dạy, học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức - Nội dung giải pháp: Sáng kiến gồm phần : Phần I – Mở đầu, phần II – Nội dung, Phần III – Kết luận khuyến nghị, nội dung sáng kiến đề xuất thực giải pháp c Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Điểm giải pháp sau có sáng kiến tập trung phương diện sau: Hệ thống câu hỏi hướng tới tiếp cận nội dung, tập trung giải vấn đề nội dung truyện dân gian góc nhìn thể loại Từ những kiến thức tảng, hệ thống câu hỏi truyện dân gian chương trình lớp 10 hướng đến tất thành tố lực đọc hiểu, hoàn chỉnh kiến thức, kĩ thái độ Do hệ thống câu hỏi hướng đến mức độ từ thấp cao, học sinh biết đọc hiểu kiểu loại văn dựa kiến thức sâu rộng hệ thống, kết hợp với trải nghiệm khả suy luận, tư độc lập thân Từ văn chọn lọc, học sinh có trải nghiệm việc nghe, nói, đọc, viết, có khả tiếp nhận, phản hồi có hiệu nội dung đọc, biết vận dụng học vào ứng xử phù hợp trước tình phức tạp đời sống Cũng qua đọc hiểu kiểu loại văn bản, học sinh có khả tìm tịi khám phá, để củng cố, mở rộng vốn sống tri thức văn hóa Chúng tơi xin đưa số giải pháp sau: Giải pháp 1: Tiếp thu có chọn lọc ưu điểm câu hỏi SGK đề cập đến cấp độ đọc hiểu, chất lượng đào tạo, giáo dục khắc phục nhược điểm câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp nội dung, hình thức câu hỏi truyền thống dạy học truyện dân gian Việt Nam SGK Ngữ văn 10 hành Điểm giải pháp: Đây giải pháp thực sở cải tiến, đổi giải pháp cũ Cụ thể, khắc phục hạn chế giải pháp cũ là: GV cụ thể hóa thành câu hỏi cụ thể với mức độ, hình thức diễn đạt khác để sử dụng cho phù hợp với học cụ thể trình độ/năng lực HS Tiếp thu có sáng tạo giáo dục truyền thống dân tộc Tận dụng chất lượng khoa học sư phạm câu hỏi SGK Cách thức thực Bước 1: Khảo sát câu hỏi dạy học truyện dân gian SGK Ngữ văn THPT hành theo mục tiêu giáo dục THPT, mục tiêu dạy học phân môn Ngữ văn yêu cầu cần đạt học đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam chương trình lớp 10 Bảng thống kê CH đọc hiểu văn truyện dân gian : Truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” SGK Ngữ văn 10, tập (bộ bản) STT Văn Truyện An Dương Số lượng CH SGK chuẩn CH Dựa theo cốt truyện, tìm chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương Trên sở chi Vương tiết liệt kê, anh(chị) phân tích: Mị Châu- a) Do đâu mà nhân vật An Dương Vương Trọng thần linh giúp đỡ? Kể giúp đỡ thần kì đó, dân Thủy gian muốn thể cách đánh nhà vua? 10