1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 60M (1).Doc

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thời kỳ đổi mới đang đặt ra nhiều thách thức trong sự nghiệp đào tạo toàn diện, hợp lý cho thế hệ trẻ nguồn n[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, thời kỳ đổi đặt nhiều thách thức nghiệp đào tạo toàn diện, hợp lý cho hệ trẻ - nguồn nhân lực tương lai đất nước Trong mặt quan trọng tất yếu chăm lo sức khỏe thể lực, cường tráng thể chất khơng nhu cầu thân người mà vốn quý để tạo tài sản vật chất, tinh thần cho xã hội Một mục tiêu TDTT củng cố, tăng cường sức khoẻ, hoàn thiện thể chất cho nhân dân, cho người lao động Có thể nói sức khoẻ người yếu tố hợp thành quan trọng cho lực lượng sản xuất Vì đầu tư cho người đầu tư cho tương lai, cho lớn mạnh dân tộc phồn vinh tổ quốc Văn kiện Đại hội VIII Đảng rõ: “Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu… chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỉ XXI…” Đồng thời khẳng định rõ: “Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội, chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp ngành, đoàn thể…” Các mơn thể dục thể thao nói chung phương tiện công tác Giáo dục Thể chất trường học Việc nâng cao thành tích mơn thể dục thể thao góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh góp phần làm cho cơng tác giáo dục thể chất nhà trường đạt chất lượng hiệu cao Chúng nhận thấy giáo dục thể chất, bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm ngoan cường, ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết tương trợ, xây dựng thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, đồng thời làm cho khơng khí nhà trường thêm vui tươi, lành mạnh, thân thiện – học sinh tích cực Việc nâng cao thể lực chung, nâng cao khéo léo, hành động xác, phản ứng nhanh, tập trung cao độ đặc biệt phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nội dung chạy cự ly ngắn cho học sinh cần thiết chương trình học Trung học sở (THCS) lớp Với suy nghĩ trên, chọn đề tài nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng tập phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m cho học sinh lớp Trường THCS Đông Hiệp– huyện Cờ Đỏ – TP Cần Thơ” - Cơ sở lí luận: Cần nhấn mạnh rằng, tất phần học có liên quan hữu với nhau, khâu lên lớp thực cách có hệ thống cụ thể mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ đặc trưng giáo dục thể chất Vậy, để thực điều cần tận dụng khả nội dung chương trình, hình thức tổ chức lớp, mối quan hệ, yếu tố thể lực học sinh, tình cụ thể học mà tiến hành hướng dẫn học sinh tự học Thời gian nội dụng phần học thay đổi, chúng phụ thuộc vào đặc điểm trạng thái người học, vào nhiệm vụ đặc trưng tập, vào thời gian chung buổi tập, vào điều kiện chủ quan khách quan khác Do đó, hướng dẫn học sinh tự học, nâng cao ý thức tập luyện khơng nên hình thức cứng nhắc Theo ý nghĩa đó, việc nâng cao ý thức tập luyện TDTT dạy học địi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học tự tập luyện, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường - Cơ sở thực tiễn: Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” nhà nước nhân dân ta quan tâm đến giáo dục, giáo dục thể chất phận thiếu giáo dục nước nhà Chúng ta thường nghĩ rằng, tập luyện thể dục thể thao (TDTT) đơn giản để thư giãn rèn luyện bắp, nhiên, thực tế cho thấy luyện tập TDTT cịn có nhiều lợi ích khác Đặc biệt học sinh khối 8, tâm sinh lý em có nhiều thay đổi lớn, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động Vì vậy, môn thể dục không nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diện mặt tâm sinh lý em, tạo nên hứng thú, giúp em ham thích, tập luyện tốt Giới hạn đề tài: Đánh giá thực trạng lựa chọn ứng dụng tập phát triển sức nhanh, sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m cho học sinh nam lớp Trường THCS Đông Hiệp thông qua phiếu vấn Hiệu ứng dụng tập phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m cho đối tượng nghiên cứu đươc lựa chọn B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng : Việc giảng dạy môn chạy Trường THCS Đông Hiệp trọng phát triển bề rộng Nhưng chất lượng giảng dạy học tập chưa đạt hiệu cao Cụ thể qua kỳ Hội Khỏe Phù Đổng (HKPĐ), giải Điền kinh học sinh số lượng vận động viên tham gia thi đấu tăng số lượng thành tích lại khơng cao Điều có phần hạn chế chất lượng dạy học môn thể dục (nhất môn Điền kinh) trường Nguyên nhân lượng vận động cịn Động tác đơn thuần, lặp lặp lại khơng có tính nâng cao thành tích thể lực cho học sinh Chính học sinh nhàm chán, Mục đích đề phương pháp, nội dung giảng dạy huấn luyện có hiệu hơn, từ nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m học sinh Trường THCS Đông Hiệp Đồng thời qua kết nghiên cứu góp phần tháo gỡ khó khăn việc đánh giá khách quan trình độ học sinh hoạt động dạy học, qua thúc đẩy tơi tiếp tục nghiên cứu nâng cao trình độ kĩ thuật, thể lực nâng cao thành tích cho học sinh mơn khác có chương trình giảng dạy thể dục Trường THCS Đông Hiệp như: Nhảy cao, nhảy xa, chạy cự li ngắn, chạy cự li trung bình Những phương pháp thực hiện: 2.1 Phương pháp tham khảo tài liệu Đây phương pháp sử dụng rộng rãi công trình nghiên cứu mang tính lý luận sư phạm Ngồi tài liệu ghi chép q trình học tập thu thập tư liệu có liên quan tạp chí, ấn phẩm, chúng tơi nghiên cứu số sách chun mơn có liên quan đến đề tài sách kĩ thuật, luật điền kinh, toán thống kê, sinh lý học Thể dục thể thao, lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, 2.2 Phương pháp vấn Mục đích việc sử dụng phương pháp tìm hiểu việc sử dụng tập phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 60m Để từ chọn lọc số tập phát triển sức nhanh sưc mạnh nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m Hình thức vấn chủ yếu vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi Đối tượng vấn giáo viên, huấn luyện viên trực tiếp giảng dạy, huấn luyện môn chạy 60m trường THCS, trung tâm TDTT Quận huyện thành phố 2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: Tiến hành lấy số liệu ban đầu số liệu sau 06 tháng tập luyện 50 học sinh nam thực nghiệm 50 học sinh nam đối chứng Lần 1: Tổ chức kiểm tra thành tích chạy 60m đối tượng nghiên cứu chưa áp dụng tập Lần 2: Tổ chức kiểm tra thành tích cho 50 học sinh nhóm thực nghiệm 50 học sinh nhóm đối chứng Kiểm tra tập áp dụng nhóm thực nghiệm (khơng sử dụng làm test kiểm tra) 2.3.1 Chạy 30m tốc độ cao (giây) Cách tiến hành: Chuẩn bị: 03 ô đường chạy, đường chạy có kích thước 1.25x30m, đường chạy thẳng, phẳng, khơng trơn, phần qua đích để trống dài tối thiểu 10m để học sinh giảm tốc độ sau đích; 03 bàn đạp, đồng hồ bấm thời gian; dây đích; cờ tín hiệu Cách thực hiện: Học sinh kiểm tra đứng chuẩn bị sau vạch xuất phát Mỗi đợt chạy học sinh Khi có hiệu lệnh “Vào chỗ”, tiến sát vạch xuất phát thực tư xuất phát cao xuất phát theo lệnh trọng tài xuất phát, chạy khoảng 10m đến ngang cột mốc quy định nghe lệnh còi phất cờ phát huy tối đa tốc độ để chạy qua vạch đích Khi học sinh chạy đến đích bấm đồng hồ dừng lại để ghi nhận thành tích 2.3.2 Bật xa chỗ( cm) Cách tiến hành: Chuẩn bị: Hố cát đệm, thước dây đo thành tích Cách thực hiện: Người kiểm tra đứng tự nhiên, hai mũi bàn chân để sau mép vạch quy định, chân rộng khoảng vai, tay để thả lỏng Người thực tạo đà chỗ, phối hợp lực tồn thân bật mạnh phía trước Tiến hành đo thành tích từ vạch giới hạn điểm chạm cát gần phận thể 2.3.3 Chạy thoi lần x 10m (giây) Cách tiến hành: Chuẩn bị: Đường chạy có kích thươc10 x 1,2m; góc có vật chuẩn để quay đầu; đồng hồ bấm thời gian tính giy Cách thực hiện: Người thực theo lệnh: “Vào chỗ”, “Sẵn sàng”, “Chạy” Khi chạy đến vạch 10m cần chân chạm vạch nhanh chóng quay ngoắc tồn thân vịng lại, vạch xuất phát, đến chân chạm vạch quay lại Thực lặp lại hết quãng đường (tổng số vòng với lần quay) 2.3.4 Chạy 60m xuất phát (giây) Cách tiến hành: Chuẩn bị: 03 đường chạy, đường chạy có kích thước 1.25x60m, đường chạy thẳng, phẳng, không trơn, phần qua đích để trống dài tối thiểu 10m để học sinh giảm tốc độ sau đích; đồng hồ bấm thời gian; dây đích; cờ hiệu; hộp phát lệnh, Cách thực hiện: Người xuất phát thực lệnh “Vào chỗ” “Sẵn sàng” “Chạy” Người bấm giây xác định thành tích đứng ngang vạch đích bấm thời gian chạy 2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp áp dụng với mục đích đánh giá hiệu tập phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 60m lựa chọn Kiểu thực nghiệm lựa chọn kiểu thực nghiệm so sánh song song bao gồm nhóm 50 học sinh thực nghịêm nhóm 50 học sinh đối chứng (Học sinh lớp Trường THCS Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) 2.5 Phương pháp toán thống kê: Phương pháp toán thống kê sử dụng để xử lý số liệu thu thập Trong đề tài sử dụng thuật tốn sau: 2.5.1 Giá trị trung bình: n X  Trong đó:  X ( n>30 ) i i 1 n : ký hiệu tổng X : giá trị trung bình X i : giá trị quan sát thứ i n : tổng số cá thể quan sát 2.5.2 Độ lệch chuẩn: n d Trong đó: x  Xi  X i 1  ( n>30 ) n d : độ lệch chuẩn N: tổng cá thể Xi : trị số cá thể X : giá trị trung bình tập hợp mẫu số dùng 2.5.3.Hệ số biến thiên V%= dx X 100% Trong đó: Cx : hệ số biến thiên d x : độ lệch chuẩn 2.5.4 Chỉ tiêu t (Student) cho hai mẫu độc lập: t XA XB n ³ 30 S2 S2 A  B n n A B Sai số tương đối giá trị trung bình: tham số phản ánh tính đại diện giá trị trung bình mẫu  t05 d x X n Trong đó: X : giá trị trung bình tập hợp mẫu t05: giá trị giới hạn số t – Student ứng với xác suất P = 0.05 2.5.5 Nhịp độ tăng trưởng: V2  V1 W = 0.5(V  V ) 100% *Kết đánh giá ban đầu thu sau: Bảng Chạy 60m Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm n = 50 n = 50 P X d X2 CV  X d X2 CV  10.94 0.85 7.80 0.006 10.86 0.76 7.01 0.005 5% Qua kết trình bày bảng 1, nhận thấy số hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 7.01 % đến 7.80 % < 10% nên mẫu có độ đồng cao Các số sai số tương đối (  ) nằm khoảng từ 0.005 đến 0.006 ( Tbảng = 1.960 ngưỡng P=5% khác hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê Như sau trình áp dụng tập thể lực tập luyện thành tích bật xa chn nhóm có tăng tiến Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm đối chứng (W % nhóm đối chứng =3.45 ; W% nhóm thực nghiệm = 5.64) Vậy tập có hiệu 3.2 Bài tập nhảy dây nhanh 30 giây: Bảng 4: Thông số kiểm tra Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lần Lần1 Lần Lần2 X 28.52 28.36 33.44 30.3 dX 4.98 4.8 3.75 5.45 Nhóm V% 17.47 17.02 11.23 17.99  0.014 0.013 0.009 0.014 T(tính) 0.178 3.672 T(bảng) 1.960 1.960 15.8 W% 6.61 Qua bảng ta thấy: Trước thực nghiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 17.02% đến 17.47% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng từ 0.013 đến 0.014 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện Ttinh = 0.178 < Tbảng =1.960 nên khác hai giá trị trung bình mẫu khơng có ý nghĩa thống kê Như giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện có độ tin cậy cao Sau thực nhiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 11.23% đến 17.99% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng 0.009 đến 0.014 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện Ttinh = 3.672 > Tbảng = 1.960 ngưỡng P=5% khác hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê Như sau trình áp dụng tập thể lực tập luyện thành tích bật xa chn nhóm có tăng tiến Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm đối chứng (W% nhóm đối chứng = 6.61; W% nhóm thực nghiệm = 15.8) Vậy tập có hiệu 3.3 Bài tập chạy 30m tốc độ cao: Bảng 5: Thơng số kiểm tra Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lần Lần1 Lần Lần2 X 4.41 4.37 4.07 4.19 dX 0.41 0.39 0.23 0.31 Nhóm V% 9.33 9.04 5.75 7.42  0.007 0.007 0.004 0.005 T(tính) 0.467 2.265 T(baûng) 1.960 1.960 7.91 W% 4.37 Qua bảng ta thấy: Trước thực nghiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 9.04% đến 9.33% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng từ 0.007< 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện T tinh = 0.467 < Tbảng =1.960 nên khác hai giá trị trung bình mẫu khơng có ý nghĩa thống kê Như giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện có độ tin cậy cao Sau thực nhiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng tư 5.75 % đến 7.42% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng 0.004 đến 0.005 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện Ttinh = 2.265> Tbảng = 1.960 ngưỡng P=5% khác hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê Như sau trình áp dụng tập thể lực tập luyện thành tích bật xa chn nhóm có tăng tiến Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm đối chứng: (W% nhóm đối chứng = 4.37; W% nhóm thực nghiệm = 7.91) Vậy tập có hiệu 3.4 Bài tập chạy thoi 10m x lần Bảng 7: Thơng số kiểm tra Nhóm X dX V% Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lần Lần Lần Lần 10.88 0.42 3.86 11.05 0.5 4.93 10.24 0.42 4.11 11.024 0.47 4.31  0.003 T(tính) T(bảng) 0.003 0.003 1.926 1.960 0.003 9.507 1.960 W% 6.051 0.455 Qua bảng ta thấy: Trước thực nghiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 3.86% đến 4.93% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng từ 0.003 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện T tinh = 1.926 < Tbảng =1.960 nên khác hai giá trị trung bình mẫu khơng có ý nghĩa thống kê Như giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện có độ tin cậy cao Sau thực nhiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 4.11% đến 4.31% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng 0.003 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện T tinh =9.507>Tbảng = 1.960 ngưỡng P=5% khác hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê Như sau q trình áp dụng tập thể lực tập luyện thành tích bật xa chn nhóm có tăng tiến Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm đối chứng (W% nhóm đối chứng =0.455; W% nhóm thực nghiệm =6.051) Vậy tập có hiệu 3.5 Thành tích chạy 60m sau thực nghiệm: Thông số kiểm tra Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lần Lần1 Lần Lần2 X 10.86 10.94 10.104 10.41 dX 0.76 0.85 0.41 0.66 V% 7.01 7.80 4.09 6.39  0.005 0.006 0.003 0.005 Nhóm T(tính) 0.527 3.024 T(bảng) 1.960 1.960 W% 7.23% 4.96% Qua bảng ta thấy: Trước thực nghiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 7.01% đến 7.80% < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng từ 0.005 đến 0.06 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện Ttinh = 0.527 < Tbảng =1.960 nên khác hai giá trị trung bình mẫu khơng có ý nghĩa thống kê Như giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện có độ tin cậy cao Sau thực nhiệm hệ số biến thiên V% nằm khoảng từ 4.09% đến 6.39 % < 10% nên mẫu có độ đồng cao Sai số tương đối (  ) nằm khoảng 0.003 đến 0.005 < 0.05 giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện T tinh =3.024>Tbảng = 1.960 ngưỡng P=5% khác hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê Như sau trình áp dụng tập thể lực tập luyện thành tích bật xa chân nhóm có tăng tiến Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm vượt trội so với nhóm đối chứng (W% nhóm đối chứng =4.96; W% nhóm thực nghiệm =7.23) Vậy tập có hiệu Từ phân tích trên, chứng tỏ việc áp dụng tập phát triển thể lực vào tập luyện đối tượng nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh lớp Trường THCS Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ - TP Cần Thơ, phản ánh tín hiệu rõ rệt tập: Bật xa chổ chân Nhảy dây nhanh 30(s) Chạy 30m tốc độ cao Chạy 60m xuất phát thấp Bật cao (cm) Chạy thoi 10m x lần Thành tích chạy 60m nam học sinh lớp tăng lên rõ rệt C PHẦN KẾT LUẬN Phạm vi áp dụng: Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có kết luận sau: Công tác giảng dạy Thể dục Trường THCS Đông Hiệp quan tâm song việc sử dụng tập nâng cao thành tích chạy 60m cịn chưa hợp lý, chưa tập trung vào phát triển sức nhanh tốc độ, sức nhanh bột phát, phản xạ nhanh nguyên nhân dẫn đến thành tích chạy 60m em cịn thấp Thơng qua bước nghiên cứu chặt chẽ, đề tài bước đầu xác định tập phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 60m cho Nam học sinh lớp Trường THCS Đông Hiệp ứng dụng vào thực nghiệm gồm: Bật xa chổ chân Nhảy dây nhanh 30(s) Chạy 30m tốc độ cao Bật cao (cm) Chạy thoi 10m x lần Sau tháng tập luyện, thành tích chạy 60m học sinh nam nhóm đối chứng thực nghiệm tốt Thành tích chạy 60m phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tâm sinh lý, ý chí, kỹ thuật, thể lực, Trong tố chất nhanh tố chất mạnh có ảnh hưởng nhiều với thành tích chạy 60m Vì vậy, q trình giảng dạy huấn luyện chạy 60m, nên áp dụng thường xuyên tập phát triển sức mạnh sức nhanh cho cc em học sinh Kết nghiên cứu giúp xác định số tập đơn giản, không cần nhiều trang thiết bị, mà nâng cao thành tích tốt chạy 60m cho học sinh lớp Trường THCS THCS Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ,TP Cần Thơ Điều kiện áp dụng: Căn vào kết nghiên cứu, nhận thấy tập phát triển thể lực chuyên môn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên thể dục Trường THCS huyện Quận, huyện khác, Chúng xin Ban Giám Hiệu Trường THCS Đông Hiệp cho phép tiếp tục áp dụng tập vào chương trình giảng dạy thể dục huấn luyện ngoại khóa nhằm nâng cao thành tích chung đặc biệt học sinh đội tuyển Điền kinh trường Phối hợp với ngành TDTT thành lập câu lạc Thể dục - Thể thao (TDTT) trường học để học sinh có điều kiện tham gia tập luyện thường xuyên số môn thể thao mà ưa thích Tăng cường cơng tác ngoại khoá, thi đấu thể thao theo chuyên đề cho dịp lễ, tết, Hội khỏe Phù Đổng cấp, Các Trường THCS nên xây dựng nâng cấp đường chạy 60m hợp lý, để tập luyện kiểm tra chạy 60m cho học sinh Từ học sinh phát huy kĩ thuật thành tích tốt Đơng Hiệp, ngày 25 tháng năm 2022 Người viết Lê Văn Phướng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo Trung ương, “Những nhân tố giáo dục công đổi mới”, NXB Giáo dục (tr 98) Bộ trị - Nghị 45 – NQ/TW: “Về xây dựng phát triển Thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Đảng Cộng Sản Việt Nam (1961), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III”, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Đồn Kim Phách Huấn luyện môn Điền kinh phối hợp – Nhà xuất TDTT – năm 1976 Hội thảo “Công tác đào tạo VĐV Điền kinh trẻ” Thừa Thiên Huế, ngày 25/07/2007 Lê Văn Lẫm, Nguyễn Văn Trạch, Phạm Trọng Thanh, Tạ Văn Minh, Nguyễn Bích Vân (1993), “nghiên cứu nhu cầu tập luyện Thể dục thể thao ngoại khóa ngồi trường thiếu niên học sinh Trường Thể Thao thiếu niên 10/10”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất nhà trường cấp (tr 132 – 134) Nguyễn Hùng – Quang Hưng (Tìm hiểu điền kinh giới) Nhà xuất TDTT 1985 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III (2004 – 2007) môn thể dục Tác giả: Nguyễn Thế Xuân Thái Hồng Hà (1998), nghiên cứu đặc điểm tố chất thể lực, lập thang điểm tuyển chọn định hướng đào tạo vận động viên tỉnh Đắc Lắc lứa tuổi 11 – 14”, Luận văn Thạc sĩ Giáo Dục học – Trường ĐH TDTT II – Thành phố Hồ Chí Minh 10.Trần Đồng Lâm – Nguyễn Thế Xuân, Chạy cự li ngắn, NXBGD, 1998 11.Trịnh Trung Hiếu (1997), “Lý luận phương pháp Thể dục thể thao nhà trường”, Nhà xuất TDTT – Hà Nội 12.Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), “Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao”, Nhà xuất TDTT – Hà Nội 13.Vũ Mạnh Hùng (1998), “Nghiên cứu phát triển tố chất sức nhanh học sinh Tỉnh ĐakLak”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học – Trường ĐH TDTT II – Thành Phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………….1-2 Giới hạn đề tài………………………………………………………2-3 B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng Những phương pháp thực 2.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 2.2 Phương pháp vaán .3-4 2.3 Phương háp kiểm tra sư phạm .4 2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.5 Phương pháp toán thống kê 5-7 2.6 Lựa chọn tập bổ trợ .7-10 Tính hiệu 10-15 C PHẦN KẾT LUẬN 1.Phạm vi áp dụng 15-16 Điều kiện áp dụng 16

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:22

Xem thêm:

w