Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LĂNG THANH TỨ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA MƠ HÌNH TRỒNG RAU TẠI TRANG TRẠI SHINOHARA MASAHITO LÀNG KAWAKAMI NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LĂNG THANH TỨ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA MƠ HÌNH TRỒNG RAU TẠI TRANG TRẠI SHINOHARA MASAHITO LÀNG KAWAKAMI NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : K46 QLĐĐ N03 Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Anh Thái Nguyên – năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em ðã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên ðề tài: ” Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp mơ hình sản xuất rau trang trại Shinohara Masahito làng Kawakami Nhật Bản” Có kết lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS:Nguyễn Ngọc Anh - Giảng viên Khoa Quản lý tài nguyên - giáo viên hướng dẫn em trình thực tập tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm khóa luận Xin cảm ơn Ban Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,Trung tâm Đào tạo phát triển quốc tế ITC tạo hội điều kiện để em thực tập Nhật Bản Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Senki Yasuyui chủ trang trại giúp đỡ em hồn thành cơng việc cung cấp thơng tin, kiến thức để hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa quản lý tài nguyên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Do kiến thức hạn hẹp nên trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, mà đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên,thángnăm 2019 Sinh viên Lăng Thanh Tứ h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sản lượng xà lách cải thảo TT Shinohara Masahito năm 2018 29 Bảng 4.2: Doanh thu TT Shinohara Masahito năm 2018 29 Bảng 4.3: Chi phí sản xuất hàng năm TT Shinohara Masahito năm 2018 30 Bảng 4.4: Chi phí đầu tư xây dựng TT Shinohara Masahit0o 31 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế trồng trọt xà lách cải thảo TT Shinohara Masahito năm 2018 32 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tạo sản phẩm TT Shinohara Masahito 22 Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình tổ chức TT Shinohara Masahito 25 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐVT : Đơn vị tính SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TT : Trang Trại h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 2.3 Một số nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất giới Việt Nam 2.3.1 Một số nghiên cứu giới đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 11 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1: Giới thiệu chung đất nước Nhật Bản trang trại 14 3.3.2: Đánh giá mơ hình tổ chức cách quản lý nguồn lực 14 3.3.3: Đánh giá hiệu kinh tế trang trại Mashahito Shinohara 14 3.3.4: Thuận lợi ,khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất rau Nhật Bản vào Việt Nam 14 h vi 3.4 Phương pháp thực 14 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 14 3.4.2.Thu thập số liệu sơ cấp: 15 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 15 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 15 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Giới thiệu chung đất nước Nhật Bản trang trại 17 4.1.1 Giới thiệu chung đất nước Nhật Bản 17 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Giới thiệu trang trại 22 4.1.3 Quy trình sản xuất 22 4.2 Đánh giá mơ hình tổ chức cách quản lý nguồn lực 25 4.2.1.Phân tích mơ hình tổ chức trang trại 25 4.2.2 Đánh giá cách quản lý nguồn lực chủ yếu sở 26 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau trang trại Shinohara Masahito 29 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam 33 4.4.1 Thuận lợi 33 4.4.2 Khó khăn 33 4.4.3 Đề xuất giải pháp 33 PHẦN 5: dKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 h MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nằm khu vực Đơng Á với diện tích 377.972,75 km2, Nhật Bản có ngành nơng nghiệp phát triển trình độ cao Bất chấp điều kiện khí hậu vô khắc nghiệt quốc gia xảy nhiều thiên tai giới Mặc dù lao động nông nghiệp chiếm 3% dân số nhật Bản làm nông nghiệp cung cấp đầy đủ thức ăn chất lượng cao cho 127 triệu dân Tại Việt Nam nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, ngành trồng trọt chiếm 75% giá trị sản lượng nông nghiệp Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩakinh tế to lớn….vậy cần sử dụng đất cho hợp lý? Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế, với kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão với đời sống người dân khơng ngừng nâng cao Trong bối cảnh đó, việc không ngừng sáng tạo áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất hướng tất yếu để xây dựng nông nghiệp đại, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến giới, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đời sống người dân Chính việc học hỏi, tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp vơ cấp thiết Do em tiến hành thực đề tài ” Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp mô hình sản xuất rau trang trại Shinohara Masahito làng Kawakami Nhật Bản” trang trại Shinohara Masahito Một quốc gia có nơng nghiệp phát triển bậc giới Để tìm hiểu mơ hình tổ chức sản xuất, cách thức cách sử dụng đất cách hợp lý mà họ h áp dụng nông nghiệp để tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường khó tính giới Từ tìm giải pháp sử dụng đất nông nghiệp ứng dụng Việt Nam 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu mơ hình tổ chức, kế hoạch tổ chức kinh doanh trang trạiShinohara Masahito Tìm hiểu ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng trang trại Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp mơ hình sản xuất rau trang trại Shinohara Masahito làng Kawakami Nhật Bản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường làm quen với thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Để góp phần bảo vệ bền vững hiệu đất nơng nghiệp cơng tác xây dựng báo cáo trạng đất sản xuất cần thiết, nhằm giúp cho chủ trang trại, nhà quản lý, nhà hoạch định sách kinh tế, đất đai chủ động nắm vững diễn biến đất nông nghiệp nơi, khu vực - Biết mặt mạnh, mặt yếu kém, khó khăn tồn công tác quản lý, sử dụng tài đất nông nghiệp trang trại - Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp lí, hiệu cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trang trại sở phát triển bền vững h 29 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau trang trại Shinohara Masahito Sản lượng xà lách cải thảo trang trại năm2018 Bảng 4.1: Sản lượng xà lách cải thảo TT Shinohara Masahito năm 2018 STT Loại rau Xà lách Diện tích trồng (ha) 3.55 Cải thảo 1.2 55 Tổng sản lượng (Tấn) 195,250 Tổng sản lượng (Kg) 195.250 110 122 122.000 Sản lượng (Tấn/ha) (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng số liệu ta thấy trang trại trồng hai giống xà lách cải thảo với diện tích 3.55 1.2ha Hai loại rau xà lách cải thảo đem lại sản lượng cao cho trang trại với 55 tấn/ha với xà lách 110 tấn/ha với cải thảo Doanh thu trang trại năm 2018 Bảng 4.2: Doanh thu TT Shinohara Masahito năm 2018 ĐVT: Yên (100Yên= 20.567 VNĐ) Sản lượng (Kg) STT Sản phẩm Xà lách 195.250 Cải thảo 122.000 Tổng Thành tiền (Yên) Quy đổi sang tiền Việt Nam 100 19.525.000 4.001.036.404 110 13.420.000 2.750.008.120 - 6.751.044.524 Giá bán (Yên/kg) - - (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy doanh thu năm trang trại 6.751.044.524,51 đồng Trong xà lách mang lại doanh thu 4.001.036.404,34 đồng, cải thảo 2.750.008.120,17 đồng h 30 Chi phí sản xuất hàng năm trang trại Để trang trại hoạt động cần trả số loại chi phí sau: Bảng 4.3: Chi phí sản xuất hàng năm TT Shinohara Masahito năm 2018 ĐVT: Đồng STT Loại chi phí Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí thuê lao động Người 130.000.000 390.000.000 Chi phí điện nước Tháng 2.507.000 15.042.000 Chi phí phân bón Tấn 42 4.448.000 186.816.000 Chi phí giống Lọ 30 2.257.680 67.730.400 Thuốc bảo vệ thực vật Lọ 800 22.400 17.920.000 - 120.000.000 Chi phí khác (bạt nilong, Dây thừng, …) - Tổng - 797.508.000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.3 cho thấy, để trang trại hoạt động ổn định cần bỏ chi phí lên đến 797.508.000 đồng/năm Trong đó, chi phí th lao động lớn nhất, trang trại thuê lao động với giá 130.000.000 đồng/ năm, năm cần chi 390.000.000 đồng/năm tiền thuê lao động Chi phí cho điện nước sản xuất 15.042.000 đồng/năm Chi phí phân bón trang trại 4.448.000đồng/năm Chi phí giống trang trại 67.730.000đồng/năm Chi phí thuốc bảo vệ thực vật 17.920.000 đồng/năm Các loại chi phí khác bạt nilong, thùng tơng 120.000.000 đồng/năm h 31 Chi phí đầu tư xây dựng trang trại Bảng 4.4: Chi phí đầu tư xây dựng TT Shinohara Masahit0o ĐVT: 1000 đồng STT Khoản mục Đơn vị tính Xây dựng nhà kính Cái 250.700 250.700 Số năm khấu hao 20 Xây dựng nhà lưới Cái 60.000 60.000 25 2.400 Xây dựng nhà kho Cái 1.000.000 2.000.000 25 80.000 Máy làm hộp Cái 50.000 50.000 15 3.300 Khay nhựa Cái 500 50 25.000 5.000 Xe đẩy giống Chiếc 400 1.600 10 160 Ống dẫn nước Cái 10 1.150 11.500 10 1.150 Cái 20.000 20.000 20 1000 Thùng chứa phân bón Số lượng Đơn giá Thành tiền Thành tiền sau khấu hao 12.535 Máy tưới nước Chiếc 2.000 4.000 10 400 10 Xe tải Chiếc 500.000 2.000.000 20 100.000 11 Xe phun thuốc Chiếc 1.800.000 1.800.000 20 90.000 12 Máy bạt nilon Chiếc 15.000 15.000 10 1.500 13 Máy cày Chiếc 1.600.000 1.600.000 20 80.000 30.000 15.000 14 15 Chi phí khác ( Kéo, cuốc, xẻng, …) Cái Tổng 8.067.100 392.445 Qua bảng 4.4 ta thấy tổng chi phí xây dựng trang trại 8.067.100.000 đồng Trong chi phí cho xây dựng nhà kho lớn với chi phí 2.000.000.000 đồng Tuy chi phí cho xây dựng nhà kho cao đổi lại nhà kho sử dụng thời gian dài Tiếp chi phí xe tải 2.000.000.000 đồng Chi phí đầu tư xây dựng sau khấu hao TSCĐ 392.445 đồng h 32 Kết sản xuất kinh doanh trang trại Hiệu kinh tế quan trọng thành phần kinh tế, phản ánh lực chủ trang trại, khả đầu tư việc áp dụng khoa học vào sản xuất… Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại thể qua: Bảng 4.5: Hiệu kinh tế trồng trọt xà lách cải thảo TT Shinohara Masahito năm 2018 STT Đơn vị tính Chỉ tiêu Giá trị Giá trị sản xuất (GO) đồng 6.751.044.524 Chi phí trung gian (IC) đồng 797.508.000 Tổng chi phí (TC) đồng 1.189.953.000 Giá trị gia tăng (VA) đồng 5,953.496.524 Lợi nhuận đồng 5.561.091.524 GO/IC lần 8,5 VA/IC lần 7,5 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.5 ta thấy tổng doanh thu trang trại 6.751.044.524 đồng Sau trừ tổng chi phí lợi nhuận trang trại năm 2018 5.561.091.524 đồng Với mức đầu tư đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 8,5 đồng bỏ đồng chi phí trung gian thu giá trị gia tăng 7,5 đồng -Trang trại phát triển đem lại doanh thu cao cho trang trại Có kết ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào trình sản xuất, giảm thiểu tối đa việc thuê lao động, giảm chi phí tăng suất, chất lượng trồng Từ tăng doanh thu lợi nhuận h 33 -Việc phát triển trang trại góp phần tạo việc làm đem lại thu nhập ổn định cho lao động Góp phần tăng giá trị GDP vùng Kawakami, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam 4.4.1 Thuận lợi - Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi - Điều kiện tiếp cận khoa học - kỹ thuật Việt Nam phát triển - Hiện nay, có quan tâm đầu tư nhà nước nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.4.2 Khó khăn - Chi phí đầu tư nhà lưới, nhà kính lớn - Chi phí đầu tư hệ thống phủ bạt - Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, loại máy móc chưa đầu tư - Kỹ thuật canh tác người nơng dân cịn hạn chế - Nông dân hạn chế kiến thức tổng quát nông nghiệp - Khơng có phối kết hợp nơng dân với người nghiên cứu 4.4.3 Đề xuất giải pháp - Giải pháp mặt hạ tầng - xã hội + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo h 34 khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ cho đồng ruộng + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa, việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc mua, tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp khoa học - kỹ thuật + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất + Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất + Hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật tăng cường sử dụng loại phân chuồng, phân xanh - Giải pháp thị trường + Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người nông dân yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư + Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm + Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền h 35 vững, đem lại hiệu kinh tế cao Do đó, để mở mang thị trường ổn định cần có giải pháp sau: + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự bảo thị trường để giúp nơng dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp yêu cầu mặt chất lượng an tồn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân h 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu thực tập trang trại Shinohara Masahito làng Kawakami huyện Minamisa tỉnh Nagano, Nhật Bản Em có kết luận trang trại sau: Trang trại Shinohara Masahito trang trại trồng trọt với quy mơ diện tích 2.7ha chủ yếu sản xuất Xà lách Mỹ, trang trại phát triển ổn định thời gian qua Trang trại có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực trồng trọt có đội ngũ cơng nhân lao động giàu kinh nghiệm Được ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ sách nhà nước, trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp Kawakami nên trang trại ngày phát triển có xu hướng mở rộng quy mơ Trang trại có đầy đủ trang thiết bị cần thiết đáp ứng tốt yêu cầu trồng trọt tập trung, với chuyên gia nông nghiệp kĩ thuật cao nên chất lượng xà lách cải thảo thành phẩm đảm bảo Mỗi năm trang trại thu lợi nhuận 5.561.091.524 đồng Tạo thu nhập ổn định cho trang trại Tạo việc làm thu nhập ổn định cho lao động trang trại Việt nam ta hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao làng Kawakami vào sản xuất rau công nghệ : nhà kính, nhà lưới Nhưng Việt Nam cần đầu từ với số vốn lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất để làm điều phải cần liên kết chặt chẽ bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, từ tạo sản phẩm sạch,đẹp,tươi,ngon đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm h 37 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện vùng trồng Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất công tác khuyến nông, tổ chức hợp tác việc hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân Đào tạo kỹ thuật canh tác cho người lao động 4.Ngồi phủ, Nhà Trường đại sứ quán Việt Nam sống nước cần tạo điều kiện thuận lợi tốt để bạn sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh tiếp cận khoa học kỹ thuật nước có nơng nghiệp cơng nghệ cao cách triệt để h 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Vũ Văn Rung (2001) , Nghiên cứu cải tiến cấu trồng số loại đất huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận án Thạc sĩ KHNN Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội Phạm Chí Thanh CTV (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo dục lúa, Bài giảng cho học viên cao học Nơng Nghiệp Nguyễn Hữu Tính cộng (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1978), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1996 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội II Website http://baotintuc.vn/chuyen-la-the-thoi/kawakami-cau-chuyen-thoat-ngheotu-cay-xa-lach/ Ngày truy cập 01/06/2019 10.http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/187-tong-quan-ve-datnuoc-nhat-ban.html 11.http://www.biobee.com/ Ngày truy cập 1/06/2019 h 39 12./https://news.zing.vn/rau-xa-lach-khung-va-uoc-mo-lang-than-ky-thu-2tren-the-gioi-o-lam-dong/ Ngày truy cập 1/06/2019 13.http://voer.edu.vn/m/lua-chon-kenh-tieu-thu-va-to-chuc-chuyen-giaohang-cho-khach-hang/8388da1a Ngày truy cập 1/6/2019 14.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-813-QDNHNN-2017-cho-vay-phat-trien-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghecao-sach-348801.aspx Ngày truy cập 1/6/2019 15.http://khuyennong.lamdong.gov.vn/ky-thuat-trong-trot/ki-thuat-trongrau/769-ky-thuat-trong-xa-lach [Ngày truy cập 1/6/2019] 16.https://www.2lua.vn/article/ky-thuat-trong-va-cham-soc-rau-xa-lach-chonang-suat-boi-thu-5abb3efce4951918328b456c.html [Ngày truy cập 10/11/2018] h MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình : Gieo hạt vào khay Hình 2: Sử dụng nhà kính để ươm h Hình 3: Cây nhà kính Hình 4: Trồng h Hình 5: Nhặt cỏ chăm sóc rau Hình 6: Sử dụng máy móc nơng nghiệp h Hình 7: Thu hoạch rau (lúc 7h sáng) Hình 8: Thu hoạch rau (lúc 2h sáng) h