Phân tích và dự báo môi trường của công ty cổ phần thủy sản MeKongFish năm 2014

41 998 12
Phân tích và dự báo môi trường của công ty cổ phần thủy sản MeKongFish năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích môi trường bên ngoài và bên trong, nguồn lực bản thân công ty, nguồn lực nội bộ, phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm ẩn (cty cp may vĩnh tiến, cty cp bột mỳ vikibomy, cty cp trà bắc...), các tỷ số tài chính

Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 TRƯỜNGĐẠIHỌCCẦNTHƠ KHOAKINHTẾQUẢNTRỊKINHDOANH       PHÂNTÍCHVÀDỰBÁOMÔITRƯỜNG CỦACÔNGTYCỔPHẦN THỦYSẢNMEKONG   NHÓM1 1. NguyễnChíCông 2. NguyễnHoàngKhảiMinh 3. NguyễnKhanhTuấn 4. NguyễnĐạtLuân 5. QuỳnhChíTâm 6. NguyễnHiếuTrungTín 7. NgôThànhÚt 8. NguyễnThịHươngThảo 9. PhạmVănTèo 10. LêTuấnAnh   CầnThơ,2014 1 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 GIỚITHIỆUCÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNMEKONG Trụsởchính:Lô24KhuCôngNghiệpTràNóc,QuậnBìnhThủy,TPCT. ĐiệnThoại:0710.3841294384199038420273841560. Fax:0710.38411923843236. Email:mkf@hcm.vnn.vn salemekongfish@vnn.vn mkfmekonscomvn@hcm.vnn.vn Website:www.mekongfish.vn Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển ●Tháng 04 năm 1979 UBND tỉnh Hậu Giang ký quyết định thành lập Xí              NghiệpRauQuảĐôngLạnhXuấtKhẩuHậuGiang. ●Từ năm 1979 đến 1990: Xí nghiệp chế biến rau quả (Khóm đông lạnh) xuất               khẩusangLiênXôvàcácnướcĐôngÂu(cũ). ●Từ năm 1991 đến năm 1996:Xí nghiệpchuyển sang chế biến thủy sản xuất             khẩu(chủyếulàthủysản). ●Từ năm 1997 đến cuối năm 2001: Đổi tên thành Xí nghiệp Chế biến Nông               sản Thực phẩm Cần Thơ trực thuộc Công ty Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần                Thơ. ●Ngày 26/02/2002 UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết định số 592/QDDCT.UB           thành lập Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong hoạt động hiệu quả ngày càng                 cao.Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng tăng dần lên 30 tỷ,đếnđầu năm 2008là81                tỷđồng. Quyết định thành lập số: 592/QĐCT.UB ngày 26 tháng 02 năm 2002 của Ủy Ban               NhânDântỉnhCầnThơ(naylàTPCầnThơ). Giấyphépđăngkýkinhdoanhsố:5703000016. Đăngkýlầnđầungày28tháng02năm2002.  Đăng ký thay đổi cấp lại lần 4 ngày 10 tháng 10 năm 2007 do Sở Kế                   HoạchĐầutưTPCầnThơcấp. Lĩnhvựchoạtđộng,ngànhnghềkinhdoanh: Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu. Nhập                 khẩu nguyên liệu nông sản, thủy sản, hóa chất các phụ liệu khác phục vụ cho                 2 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 ngànhchếbiếnnông,thủysản. Cácsảnphẩm,dịchvụchính: Cátrafilletđônglạnhxuấtkhẩu.  Bạchtuộcđônglạnhxuấtkhẩu. Mực,cáđuốiđônglạnhxuấtkhẩu. Thủysảnkhácxuấtkhẩu. Dịchvụchính:Kinhdoanhxuấtkhẩu. Nhãnhiệu:MEKONGFISH. EUCODEDL183 Cơcấuvốnđếnngày19/09/2013: Vốnđiềulệ126.358.400.000đồng,trongđóvốnnhànước0đồng.    3 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 PHÂNTÍCHMÔITRƯỜNGBÊNNGOÀICỦACÔNGTYCỔPHẦNTHỦY SẢNMEKONG 1.1.MÔITRƯỜNGVĨMÔ 1.1.1.MôiTrườngKinhTế: Môi trường kinh tế ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp như lãi                suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài khóa, tiền tệ. Vì                  các yếu tố này tương đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh                    hưởngtrựctiếpđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản (chủ yếu cá tra, cá ba sa, tôm) năm 2013 đạt                 hơn 6,7 tỷ USD vượt xa mục tiêu 6,5 tỷ USD. Nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái                  Bình Dương (TPP) được ký, thuế của Mỹ áp cho thủy sản Việt Nam sẽ chỉ còn từ                  0% tới 6%. Theo Vasep, kim ngạch xuất khẩu năm 2014 thể đạt 6,9 tỷ USD,                 trongđótômxuấtkhẩuđạt3tỷUSD,cátra1,6tỷUSDvàhảisảnđạt2,2tỷUSD Năm 2013, tiếp tục được coi là một năm nhiều khủng hoảng của ngành thủy               sản. Sản xuất trong nước đầy khó khăn, giá cá tra sụt giảm liên tục, hiện tượng tôm                  chết sớm vẫn lan tràn trên diện rộng, doanh nghiệp thiếu nguyên liệu chế biến, nông                dân cạn vốn "treo ao". Hàng loạt rào cản tại nhiều thị trường tiếp tục được dựng                  lên… Tuy nhiên, những tháng cuối năm, tình hình bất ngờ xoay chuyển, sản xuất khởi                sắc trở lại, thị trường rộng mở… Tất cả đã tạo nên cú nước rút ngoạn mục đưa xuất                   khẩu thủy sản về đích với con số khoảng 6,7 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm                  2012. Trong nước, giá cá tiếp tục ở mức thấp, thời điểm chỉ khoảng 18.500                 19.000 đồng/kg, thấp hơn giá thành 3.500  5.000 đồng/kg. Doanh nghiệp tê liệt vì               thiếu nguyên liệu chế biến, người nuôi điêu đứng vì thua lỗ, trắng tay, tiếp tục "treo                 ao". Về xuất khẩu, hình hình không mấy sáng sủa khi các thị trường chính hầu như                 chững lại. Riêng ở Mỹ, cá tra Việt Nam bị tăng mức thuế chống bán phá giá một                  cáchvôlýtạiPOR9,vớimứcthuếchocácbịđơntừ0,42đến2,15USD/kg. Nền kinh tế trong nước đã chịu ảnh hưởng không nhỏ từ nền kinh tế Thế giới.                 Đặc biệt là từ sau đợt suy thoái năm 2008 – 2009, nền kinh tế của nhiều nước phát                   triển như Mỹ, EU, Nhật Bản,… tuy đang trên đà phục hồi nhưng tốc độ vẫn còn                 chậm chạp. Bên cạnh đó, tình trạng thâm hụt ngân sách, khủng hoảng nợ công, thất                nghiệp gia tăng,… vẫn còn đe dọa đến sự phát triển kinh tế Thế giới ở nhiều lĩnh                  vực. Điều đó đã gây ra một hệ lụy là sức mua giảm, sản xuất ngưng trệ dẫn đến giá                    4 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 cả hàng hóa tăng cao, nhiều nước đã phải thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu,                 nhập khẩu bị hạn chế. Đặc biệt là thị trường Châu Âu, năm 2012 là năm khi sức tiêu                   thụ của người tiêu dùng tại thị trường này rơi xuống mức thấp nhất trong vòng hơn 3                  nămquađãgâyrarấtnhiềukhókhăntrongviệctiêuthụsảnphẩmcủaMekong. Một trong những tác động to lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian                qua là lạm phát tăng cao, lãi suất ngân hàng tăng trưởng nóng, biến động tỷ giá thất                  thường. Chính những điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh                nghiệpnóichungvàCôngtyMekongnóiriêng. Tỷ giá: Tỷ giá hối đoái được xem là một nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất                  nhập khẩu. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành giá bán sản phẩm của các tổ                  chức. Khi đồng nội tệ giảm giá thì sản phẩm xuất khẩu của Công ty sẽ lợi thế                   cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. Nói cách khác, đây chính là hội cho các                   Công ty xuất khẩu. Tuy nhiên, sự giảm giá đồng nội tệ lại đe dọa đến các Công ty                   nhập khẩu vì giá vốn hàng nhập khẩu tăng lên dẫn đến phải tăng giá bán. Khi đồng                  tiền của một nước mất giá, người nước ngoài nhận ra rằng, giá xuất khẩu của nước                 này rẻ đi ngược lại. Do đó, việc tăng giảm của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp                    đến hoạt động xuất khẩu. Đồng USD là đồng tiền giao dịch chính trong hoạt động                xuất khẩu của Công ty Mekong. Trong thời gian qua đồng nội tệ mất giá so với đồng                  USD do lạm phát tăng cao, nên hoạt động xuất khẩu của Công ty nhìn chung có                 nhiều thuận lợi.Trong năm 2010, NHNN đã thực hiện hai lần điều chỉnh tỉ giá với                mức tăng tổng cộng trên 5%. Tuy nhiên, áp lực tỉ giá vẫn tiếp tục tăng cao. Đến                  11/2/2011, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng lên 20.693               VND, tăng 9,3% so với mức 18.932 VND trước đó. Trong năm này, NHNN thực               hiện nhiều chính sách nhằm ổn định tỷ giá như NHNN ban hành hàng loạt văn bản qui                  định giảm trần lãi suất huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm; điều chỉnh tăng dự                trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các TCTD thêm 2% lên 6%; thu hẹp đối tượng                   cho vay ngoại tệ của TCTD. Với những biện pháp quyết liệt của NHNN nêu trên, thị                 trường ngoại tệ đã ổn định dần, căng thẳng tỉ giá bị đẩy lùi. Cuối năm 2011, tỉ giá                   chính thức chỉ tăng 10,01% so với cùng kỳ năm trước đứng ở mức 20.828 VND,                 tỉ giá niêm yết tại các NHTM tương đối ổn định nằm trong biên độ cho phép,                  trạngtháingoạihốicủacácNHTMđượccảithiện. Trong năm 2012, NHNN tiếp tục ban các chính sách để hạn chế "đôla hóa"               trong nền kinh tế kiểm soát tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở mức hợp lý, góp phần                   ổn định thị trường ngoại. Đến cuối năm 2012, tỉ giá thị trường ngoại hối tiếp tục                  ổn định, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011,                  5 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 chênh lệch tỉ giá chính thức tỉ giá trên thị trường tự do được thu hẹp, tỉ lệ đôla                    hóa (tiền gửi ngoại tệ trong tổng phương tiện thanh toán giảm xuống 13,2% từ mức                15,8% vào cuối năm 2011). Các tổ chức kinh tế cá nhân đẩy mạnh bán ngoại tệ                  cho các NHTM, tạo điều kiện để NHNN mua một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ                  ngoạihốiNhànước. Năm 2013, tỷ giá đô la trên VNĐ tăng 1,3%, thị trường ngoại hối tiếp tục ổn                 định. Dự trữ ngoại hối tăng lên ước tính đạt trên 30 tỷ USD. Năm 2014, CP đưa                   rathôngđiệpsẽđiềuchỉnhtỷgiákhôngquá0,2% Lãi suất tín dụng: bao gồm lãi suất cho vay huy động vốn. Sự thay đổi lãi suất                   ngân hàng ảnh hưởng đáng kể tới xu hướng tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư của người                  dân. Lãi suất là chi phí vốn của một doanh nghiệp, vì vậy khi lãi suất tăng cao sẽ hạn                    chế nhu cầu vay vốn mở rộng hoạt động kinh doanh hay làm phát sinh thêm chi phí                  đầu vào. Trong thời gian qua nhất là năm 2011, do lạm phát tăng cao, nên việc tăng                  lãi suất là công cụ điều chỉnh lạm phát, ổn định vĩ mô kinh tế của chính phủ. Do đó,                    đã tác động mạnh mẽ đến nhu cầu vay vốn của Công ty để phục vụ hoạt động sản                   xuất, xuất khẩu. Do đó, Công ty luôn phải chú ý theo dõi tin tức để thể nắm bắt                    những thay đổi về lãi suất từ phía ngân hàng cũng như biết được những gói sản phẩm,                  dịch vụ cho vay ưu đãi của ngân hàng cho lĩnh vực xuất nhập khẩu. Đến năm 2012,                  lãi suất ngân hàng đang dần giảm xuống với lãi suất bản giảm 6% so với cuối năm                   2011, từ 14%/ năm xuống còn 8%/năm, lãi suất cho vay giảm mạnh từ 3%8% với                mứclãisuấtchovaycaonhấtlà15%vàđàsụtgiảmđangtiếptụcdiễnra Tháng 6 năm 2013, lãi suất cho vay tại các NHTM Nhà nước còn dưới               13%/năm bao gồm cả các khoản vay cũ mới, giảm mạnh so với mức 15% cuối                 năm 2012. Lãi suất cho vay của các NHTM cổ phần cũng giảm mạnh, với lãi suất                 trung, dài hạn hiện phổ biến còn quanh 13% – 14%/năm, lãi suất ngắn hạn còn 9,5 %                  – 11,5%/năm. Lãi suất huy động liên tục giảm do tín dụng tăng yếu, ngân hàng thừa                 vốn. Đến cuối tháng 6/2013, lãi suất huy động kỳ hạn ngắn dao động từ 5%                  7%/năm, lãi suất kỳ hạn dài từ 7,1%  10%/năm. Nhờ việc giảm lãi suất liên tục như                  vậy qua các năm đã giúp Công ty thể vay vốn để phục vụ sản xuất, xuất khẩu với                    chi phí lãi vay thấp; giúp Công ty an tâm trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện                  nângcaodoanhthu,lợinhuậncũngnhưhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh. Lạm phát: Lạm phát bị tác động bởi 3 nhóm chính là: nhóm nguyên nhân chi phí                 đẩy (giá xăng, giá điện tăng,…), nhóm nguyên nhân cầu kéo (chênh lệch cung cầu,               thâmhụtngânsách, ),nhómnguyênnhântiềntệ(tăngcungtiền,tăngtíndụng,…). 6 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay nói chung về bản vẫn được duy trì ổn                  định. Lạm phát tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp, năm 2013 ở mức 6,04 %, mức                  thấp nhất trong 10 năm gần đây. Đây là hội cho công ty cổ phần thủy sản Mekong                   duy trì hoạt động ở mức ổn định. Nhiều chuyên gia dự đoán rằng mức lạm phát của                  Việt Nam năm 2014 sẽ ở vào khoảng 7%, một số chuyên gia khác lại cho rằng lạm                  phát sẽ ở mức 89%, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước về cuộc khảo sát gần đây cho                   hay, lạm phát 2014 theo kỳ vọng của các tổ chức tín dụng chỉ một con số với mức                   tăng trung bình 6,74%. Đây cũng là mức nằm trong ngưỡng mục tiêu đề ra của Quốc                 hội (khoảng 7%).Với tỷ lệ lạm phát năm 2014 tăng làm cho giá đầu vào đầu ra                  biến động không ngừng, sự mất giá của đồng tiền làm cho giá chả lụa bán ra tương                  đối tăng, ảnh hưởng đến doanh số bán của sở. Để sở thể chịu ảnh hưởng                   thấp nhất của lạm phát thì cần sử dụng các yếu tố đầu vào thật hiệu quả, cấu chi                    phí cho hợp lý để sản phẩm đầu ra tăng giá ở mức chấp nhận được, đảm bảo tiêu thụ                    tốttrongnhữngthịtrườngquenthuộc. Kinh tế Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, đang phục hồi hướng tới                tốc độ tăng trưởng cao hơn. Năm 2013, quy mô của nền kinh tế đạt mức 176 tỷ                  USD, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.960 USD. Thủ tướng Nguyễn Tấn               Dũng cho biết GDP của Việt Nam trong 2 năm tới dự kiến tăng trưởng lần lượt ở                  mức 5,8% 6%. Với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta trong 2 năm tới là tương                    đốicao,tạođiềukiệnthuậnlợichocácdoanhnghiệppháttriểnnó 1.1.2.MôiTrườngChínhTrị: Môi trường chính trị, chính sách, pháp luật ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt               động của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với các                  hoạt động kinh doanh. Sự can thiệp nhiều hay ít của Chính phủ vào nền kinh tế cũng                  tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn trong kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Điều                đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần sớm phát hiện ra những hội thách thức mới                  trong kinh doanh để điều chỉnh thích ứng các hoạt động nhằm tránh những đảo lộn                trongquátrìnhvậnhành,duytrìvàđạtđượccácmụctiêuđãđặtra. Trong bất kỳ giai đoạn nào của nền kinh tế Nhà nước cũng khuyến khích “tăng                xuất khẩu, giảm nhập khẩu” để đem lại ngoại tệ về cho đất nước, đặc biệt xuất khẩu                  thủy sản là thế mạnh của Việt Nam, hiện nay Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước                   xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Điều 12 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu                 năm 2005 đã tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản áp dụng mức                 thế xuất là 0%. Văn bản phát luật về phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam mới đây nhất                   7 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 như quyết định số 1445/QĐTTg ngày 16/8/2013 do Thủ tướng Chính phủ ban             hành, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn                2030. Bên cạnh các mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước láng giềng, các đối tác                   chiếnlược,cácđốitáclớncóbướcpháttriểnmới. −Chủ tịch Trương Tấn Sang đã chuyến thăm sang Mỹ ngày 25/7/2013 và              mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ song phương giữa Việt Nam Mỹ, với quyết                  định xác lập quan hệ “Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ” nhằm đem lại khuôn                  khổ cho việc thúc đẩy quan hệ. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc giao                  thươngxuấtkhẩugiữa2nướctrongđócómặthàngthủysản. −Mặc cách xa nhau về địa lý nhưng Trung Đông Châu Phi từ lâu đã có                  mối quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống, được thử thách vun đắp qua nhiều                  giai đoạn phát triển. Cụ thể 4/11/2013, diễn đàn Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với                 15 quốc gia Trung Đông – Bắc Phi diễn ra nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ kinh                   tế phát triển thịnh vượng chung. Tuy nhiên, kim ngạch thương mại hai chiều giữa                Việt Nam các quốc gia này còn thấp. Vì thế qua diễn đàn đã tạo hội cho doanh                    nghiệp hai bên tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thảo luận những biện pháp cụ thể để                  nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác kinh tế, đồng thời nâng cao kim ngạch xuất khẩu                  sangcácthịtrườngnàytrongđócómặthàngthủysản. Nhưng gần đây khu vực biển Đông đang tranh chấp gay gắt, nên việc hợp tác                 hội nhập quốc tế để phát triển nuôi trồng thủy sản ở khu vực này gặp không ít trở                    ngại khó khăn. Đồng thời các thủ tục hải quan còn quá rắc rối khiến nhiều doanh                  nghiệpphảichờđợitrongthờigiandài. 1.1.3.MôiTrườngVănHóa–XãHội: Môi trường văn hóa – xã hội ởcácthị trường khác nhau sẽ tác động nhất                định đếnhành vi muahàng của mỗi cá nhân. Các khía cạnh hình thành nhân tố này                như: những quan niệm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về nghề nghiệp, những phong                tục, tập quán, truyền thống, những quan tâm ưu tiên của xã hội, trình độ nhận thức,                 họcvấnchungcủaxãhộiảnhhưởngmạnhmẽđếncáchoạtđộngkinhdoanh. Ở thị trường nội địa,các sản phẩm đông lạnh không được ưa chuộng vì người               dân thói quen đi chợ hằng ngày thích ăn đồ tươi sống hơn. Ngược lại, ở các                   nước phương Tây do quan niệm “thời gian là tiền bạc” nên họ thường sử dụng sản                 phẩm thể bảo quản được lâu. Chính vì vậy, sản phẩm thủy sản đóng hộp của công                  8 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường phương Tây.Mặt khác, các phụ phẩm như đầu cá                 tra thể bán ở thị trường trong nước với giá rẻ đánh vào thị hiếu ưa chuộng hàng                   hóa giá rẻ của người Việt Nam. Ngược lại ở thị trường phương Tây, khách hàng rất                 chú trọng về vấn đề chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nên các giấy chứng nhận                   chấtlượngrấtquantrọng. 1.1.4.MôiTrườngTựNhiên: Công ty lợi thế về nguồn cung cấp nguyên liệu do nằm tại TP. Cần Thơ,                 một tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL môi trường điều kiện được xem là thuận lợi                 nhất của ngành nuôi thả cá tra; chính điều đó là lợi thế của Công ty về gần vị trí                    nguồnnguyênliệusovớicácđốithủcạnhtranhkhác. Thế nhưng nghề nuôi thủy sản của Công ty cũng phải đối mặt với nhiều thách                thức phải vượt qua, một trong những thách thức lớn nhất đối với việc phát triển nuôi                 trồng thủy sản của Công ty cả khu vực ĐBSCL đó chính là việc biến đổi khí hậu                   toàn cầu. Việc biến đổi khí hậu này tác động với nhiều mức độ khác nhau, từ suy                  giảm năng suất, bùng nổ bệnh dịch đến việc mất dần một phần hoặc toàn bộ diện tích                  nuôi trồng. Ngoài ra tại ĐBSCL hàng trăm nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh,                hàng chục cảng cá, bến cá hàng trăm sở chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá,                   tái chế phế liệu hàng năm đang thải ra môi trường khối lượng chất thải rất lớn gồm                  cả chất thải rắn, lỏng khí. Nhiều mẫu phân tích các chất thải rắn, lỏng, khí đã vượt                   quá giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến                 hoạt động kinh tế, nuôi trồng thủy sản mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao                 động người dân. Vì vậy đòi hỏi Công ty cần lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp,                   đáp ứng được với tình hình biến đổi khí hậu, ứng dụng các quy trình nuôi tiên tiến                  hơn, đương đầu với các tác động tiêu cực về biến đổi khí hậu cho khu vực. Công ty                   Biển Đông nói riêng doanh nghiệp thuỷ sản cả nước nói chung phải nghiêm túc                trong việc thống kê được tất cả nguồn thải, tiến hành kiểm soát ô nhiễm thường                xuyên,từđóápdụngcácbiệnphápsảnxuấtsạchhơn. Chính những thuận lợi khó khăn đó đòi hỏi Công ty phải chiến lược                phát triển dài hạn, tận dụng triệt để những lợi thế sẵn hạn chế một cách thấp                   nhất các yếu tố tự nhiên bất lợi.Từ đó giúp Công ty phát triển một cách lành mạnh và                   ổnđịnh. 1.1.5.MôiTrườngCôngNghệKỹThuật: Yếu tố công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển lâu dài                 của Công ty. Trong thời đại công nghệ ngày càng phát triển, những yêu cầu về công                 9 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 nghệ ở mọi nơi ngày càng khắt khe hơn nếu Công ty không bắt kịp theo được xu thế                   đó thì Công ty sẽ trở nên lạc hậu thua kém những đối thủ cạnh tranh khác. Chính                   điều đó sẽ khiến Công ty dần bị loại bỏ khỏi ngành. Trong hoạt động xuất khẩu thì                  yếu tố công nghệ là vũ khí cạnh tranh hiệu quả nhất để thể hiện đẳng cấp của                   Công ty cũng thể là yêu cầu bắt buộc. Sản phẩm mang thương hiệu Biển Đông                  đã được khẳng định về chất lượng trên thị trường xuất khẩu, Công ty là một trong                 những đơn vị chế biến cá đầu tiên đã đạt được những tiêu chuẩn về chất lượng phù                  hợp với các quy định nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm với các chứng nhận:                  Chứng nhận: theo tiêu chuẩn chất lượng SSOP, GMP, HACCP, HALAL, ISO            22000:2005, BRC, IFS, Global GAP, SA 8000:2008, ISO 17025 vàBAP.Theo tiêu           chuẩn tốt nhất để cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lượng cao đến người tiêu                 dùng. Với những tiêu chuẩn công nghệ, kỹ thuật như vậy đã phần nào giúp Công ty                 phát triển ổn định trong một thời gian dài. Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải thường                 xuyên cập nhật thông tin, đi trước đón đầu nếu không muốn trở nên tụt hậu hoặc bỡ                  ngỡvớinhữngchỉtiêu,côngnghệmớitrongtươnglai.  1.1.6.Nhânkhẩu: Tính đến năm 2011, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1.200.300              người, mật độ dân số đạt 852 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần                 791.800 người, dân số sống tại nông thôn đạt 408.500 người. Dân số nam đạt               600.100 người, trong khi đó nữ đạt 600.200 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân                 theođịaphươngtăng8,2‰. Thuậnlợi  Nguồn lực lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kện thuận lợi để doanh                 nghiệptậndụngnguồnlaođộng.  Dân số đông trình độ cao sẽ tạo nguồn lao động dồi dào, tay nghề,                  ngoàiradânsốđônglàmgiatăngnhucầuvềtiêudùngthựcphẩm,   Thunhậpcaogiúpchosốlượnghànghóađượctiêuthụcủacôngtytăng,… Khókhăn  Nhiều thành phần tôn giáo dân tộc đòi hỏi công ty cần nhiều mặt hàng đa                  dạng, phong phú. Ngoài ra, nếu dân số trình độ học vấn mức thu nhập cao                  sẽ tạo áp lực đòi hỏi công ty cần tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đa                  dạng, đểđápứngnhucầungàycàngcaocủangườitiêudung 1.2.MôiTrườngViMô: 10 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh [...]...   Công ty Cổ phần thủy sản XNK Côn Đảo    19    Công ty Cổ phần thủy sản Cửu Long    20    Công ty Cổ phần thủy sản Mekong    21    Công ty Cổ phần thủy sản Minh Hải    22    Công ty Cổ phần thủy sản Ngọc Xuân    23    Công ty Cổ phần thủy sản thương mại Thuận Phước    24    Công ty Cổ phần thuỷ sản Bình Định    25    Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn    26    Công ty Cổ phần Việt An    27    Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản Cửu Long An Giang ...    2    Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XK Âu Vững     3    Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường     4    Công ty Cổ phần chế biến thuỷ sản Út Xi     5    Công ty Cổ phần chế biến thuỷ sản XK Minh Hải     6    Công ty Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cà Mau     7    Công ty Cổ phần chế biến XNK thủy sản Bà Rịa ­ Vũng Tàu     8    Công ty Cổ phần Gò Đàng     9    Công ty Cổ phần Hùng Vương ...    9    Công ty Cổ phần Hùng Vương    10    Công ty Cổ phần Hải Việt    11    Công ty Cổ phần Nam Việt    12    Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17    13    Công ty Cổ phần Sài Gòn Food    14    Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú    15    Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta    16    Công ty Cổ phần thực phẩm thủy sản XK Cà Mau    17    Công ty Cổ phần thực phẩm Trung Sơn  13 GVHD.ThS.Nguyễn...   Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản Cửu Long An Giang    28    Công ty Cổ phần XNK thủy sản An Giang    29    Công ty Cổ phần XNK thủy sản Bến Tre    30    Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản Miền Trung    31    Công ty TNHH Đại Thành    32    Công ty TNHH chế biến thực phẩm thương mại Ngọc Hà    33    Công ty TNHH Hải Nam    34    Công ty TNHH Hải Vương    35    Công ty TNHH Highland Dragon    36    Công ty TNHH Huy Nam ... thủy sản chủ  yếu  là xuất khẩu cá tra.  Trong đó,  Công ty TNHH  Công Nghiệp  Thủy Sản Miền Nam, Công ty Cổ Phần Chế  Biến  Thủy Sản Hiệp Thanh  là  2 Công ty có  kim  ngạch  xuất  khẩu  cá  Tra rất lớn là  đối thủ  mạnh  nhất  mà  Công ty chịu áp lực  cạnh  tranh  trong thời gian này tại địa bàn  Thành Phố Cần Thơ.  Công ty TNHH  Công Nghiệp  Thủy Sản Miền  Nam (SOUTH VINA): Công ty ... yếu tố sẻ giúp Công ty Cổ Phần Thủy sản Mekong tăng trưởng phát triển mạnh mẽ.   Khi  nhắc  đến  nghành  thủy sản,   các  doanh  nghiệp  trong  ngoài  nước luôn  biết  đến  Công ty Cổ Phần Thủy sản Mekong.  Với  đội  ngũ  cán  bộ  nhiều  kinh  nghiệm,  nhiệt  tình,  Công ty Cổ Phần Thủy sản Mekong  luôn  được  xem  như  là  một  trong  những  công ty hàng  đầu  trong  nghành  chế  biến  ...   37    Công ty TNHH kinh doanh chế biến thủy sản XNK Quốc Việt    38    Công ty TNHH một thành viên XK thủy sản Khánh Hòa    39    Công ty TNHH Mai Linh  40    Công ty TNHH Phú Quý    41    Công ty TNHH Tín Thịnh    42    Công ty TNHH thực phẩm XK Hải Thanh    43    Công ty TNHH thủy hải sản Saigon ­ Mekong  14 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1   44    Công ty TNHH thủy sản Gió Mới ... Lợi nhuận trước thuế trên tổng   tài sản (ROA)  Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ   sở hữu (ROE)  Nguồn: Công Ty Cổ Phần Thủy Sản MEKONG  Nhìn  chung  các  tỉ số về  khả  năng  sinh lời  của công ty giảm  qua các  năm,  đặc  biệt  giảm mạnh trong năm 2012. Thể hiện tình hình kinh doanh khó khăn của công ty trong  giai  đoạn  này  khiến  lợi  nhuận  của công ty thu  về  ngày  càng  nhỏ.  Một  phần cũng thể hiện công ty kinh doanh không hiệu quả trong giai đoạn 2012, 2013. ... Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 PHÂN TÍCH NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG  PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC  1. NGUỒN LỰC HỮU HÌNH  1.1 Tổ chức  CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY Thành  lập  từ  năm 1979  với tiền  thân  là Xí nghiệp Rau quả đông lạnh xuất khẩu  Hậu  Giang,  đến  năm 2002  công ty Cổ phần Thủy sản Mekong  ra  đời.  Trải  qua  hơn  30  hoạt  động  đổi  mới,  đội  ngũ  cán  bộ  lãnh ... ●Thiếu đe dọa, cơ hội.  ●Chưa phân tích tình tình  tài  chính  của công ty,  chưa có bản báo cáo tình hình  tài chính của công ty,  chưa đưa ra tình hình hiện tại của công ty.   ●Chưa có số liệu  cụ  thể  nên đưa  ra  những việc cần làm của công ty trong thời  35 GVHD.ThS.Nguyễn Phạm Tuyết Anh Bài tập nhóm quản trị chiến lược Nhóm 1 gian tới là không có cơ sở.  CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀ BẮC (NHÓM 3.4)  MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 

Ngày đăng: 15/05/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan