TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH NGÀNH Q[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: K64-LT-QLTNR Khóa học : 2019 - 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu kết nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá khóa luận Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Người cam đoan i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi thực khóa luận “Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch số loài rừng trồng thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh” Đây trình cố gắng, phấn đấu không ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè người thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người quan tâm, giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS, người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán UBND thị xã Quảng Yên Hạt kiểm lâm thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho đến trường tiến hành điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1.Nghiên cứu thành phần sâu hại rừng trồng giới .2 1.1.1 Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng keo (Acacia spp.) .2 1.1.2 Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng thông (Pinus spp.) .3 1.2 Nghiên cứu thành phần sâu hại Việt Nam 1.2.1.Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng keo (Acacia spp.) .4 1.2.2.Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng thông (Pinus spp.) .6 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: .8 2.2 Nội dung nghiên cứu: .8 2.3 Phương pháp nghiên cứu: .8 2.3.1 Công tác chuẩn bị 2.3.2 Phương pháp vấn 2.3.3 Kế thừa tài liệu 2.3.4 Phương pháp điều tra trực tiếp thu thập số liệu .9 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái 11 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu .11 iii CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vị trí địa lý 13 3.2 Địa hình 13 3.3 Khí hậu 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Thành phần sâu hại thiên địch khu vực rừng trồng khu vực nghiên cứu .16 4.1.1 Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng keo tai tượng 16 4.1.2 Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng thông .18 4.1.2 Các lồi sâu hại trùng thiên địch chủ yếu 21 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại 23 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại hại Keo khu vực nghiên cứu 23 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại Thông nhựa 27 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sâu hại thiên địch rừng trồng 34 4.4.1 Đề xuất biện pháp giám sát sâu hại rừng trồng khu vực 34 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại rừng trồng khu vực .37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC .44 Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình điều tra lập địa 45 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Giải thích BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút TB Mật độ trung bình HSBD Hằng số biến động SLXH Số lần xuất TT Thứ tự v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 điều tra thành phần loài sâu hại 10 Bảng 2.2 Điều tra sâu hại đất .11 Bảng 4.1 Thành phần sâu hại rừng keo khu vực nghiên cứu 16 Bảng 4.2 Thống kê tỷ lệ % số loài sâu hại Keo theo đơn vị phân loại 17 Bảng 4.3 Tỷ lệ sâu hại Keo tai tượng 17 Bảng 4.4 Thành phần côn trùng thiên địch rừng keo 17 Bảng 4.5 Thành phần sâu hại thông ghi nhận khu vực nghiên cứu 19 Bảng 4.6 Thành phần côn trùng thiên địch rừng thông 20 Bảng 4.7 Biến động mật độ loài sâu hại rừng trồng Keo 22 Bảng 4.8 Biến động mật độ loài sâu hại rừng trồng thông 22 Bảng 4.9 Kế hoạch giám sát lồi sâu hại rừng trồng keo thông khu vực 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa hình thị xã Quảng Yên 14 Hình 4.1 Sâu kèn nhỏ gây hại Keo tai tượng 24 Hình 4.2 Sâu nâu vạch xám gây hại Keo tai tượng 25 Hình 4.3 Mối thợ ổ mối gây hại Keo tai tượng 27 Hình 4.4 Sâu róm thơng gây hại Thơng nhựa 28 Hình 4.5 Trưởng thành sâu róm bốn túm lơng 29 Hình 4.6 Trứng sâu róm bốn túm lơng 30 Hình 4.7 Sâu non sâu róm bốn túm lơng .30 Hình 4.8 Kén nhộng sâu róm bốn túm lơng 31 Hình 4.9 Vị trí kén thu khu vực nghiên cứu .32 Hình 4.10 Bọ ngựa xanh bụng rộng .33 Hình 4.11 Bọ ngựa xanh Trung Quốc 33 Hình 4.12 Bọ xít ăn sâu 34 Hình 4.13 Ruồi ba vạch 34 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có 4,4 triệu rừng trồng phân bố khắp lãnh thổ có xu hướng gia tăng năm gần với lồi chủ yếu như: thơng, keo, cao su, mỡ, tràm, quế, bạch đàn, hồi…(Cục Kiểm lâm 2022, Nambiar & cs 2015) Diện tích rừng trồng tập trung mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại xuất hiện, gây nên tổn thất nghiêm trọng, đáng kể dịch sâu róm thơng, dịch châu chấu, ong ăn mỡ, sâu ăn quế… Ảnh hưởng dịch sâu hại ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển trồng gây tổn thất kinh tế ảnh hưởng hưởng tới mơi trường, dân sinh xã hội Vì cần có biện pháp phịng chống dịch hại cách kịp thời, hiệu cho đối tượng rừng trồng tập trung Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh biết đến vùng có diện tích rừng trồng chủ yếu Keo Thơng Tuy nhiên, rừng trồng khơng có đa dạng nên nguy đối diện với dịch sâu bệnh hại cao, cần có nghiên cứu, biện pháp phịng trừ sâu hại Nghiên cứu sâu hại thiên địch nhằm cung cấp giải pháp quản lý rừng trồng tiến hành nhiều nơi Tuy nhiên khác biệt đặc điểm tự nhiên, vùng sinh thái thái, thành phần, phân bố sâu hại thiên địch khác vùng sinh thái Những năm qua địa bàn có nhiều lồi sâu hại xuất rừng trồng này, thông tin thành phần phân bố cịn biết đến Vì vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch số loài rừng trồng Thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh” với mục đích nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch, đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại Từ có sở khoa học đưa biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu hại gây ra, ngăn chặn dịch xảy ra, góp phần phát triển lâm nghiệp bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thành phần sâu hại rừng trồng giới 1.1.1 Thành phần sâu hại thiên địch rừng trồng keo (Acacia spp.) Keo tai tượng (Acacia mangium), Keo tràm (Acacia auriculiformis) số loài keo khác trồng mang lại giá trị kinh tế cao nhiều nước giới, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á gây trồng tiến hành nghiên cứu dịch hại Nghiên cứu côn trùng gây hại Keo tai tượng (A mangium) trồng Sabah, Malaysia, Hutacharern (1992, 1993) ghi nhận số loài gây hại nghiêm trọng là: sâu đục thân cành (Zeuzera coffeae), mối hại rễ (Coptotermes curvignathus), côn trùng gỗ gồm có: kiến (Camporatus sp.), mối (Coptotermes sp.) xén tóc (Xystocera sp.) Braza (1995) ghi nhận ba loài mọt (Xyleborus perforans, X crassiusculus Xyleborus sp.) gây hại khu khảo nghiệm trồng Keo tai tượng (A mangium) khu công nghiệp Surigao del Sur, Philippines Trong đó, Ho & Maznah (1995) phát 21 lồi bọ cánh cứng thuộc họ Scolytidae gây hại sống chết khu vực Martin Speight & Ross Wylie (2001) thống kê lồi trùng gây hại keo số nước nhiệt đới Các tác giả xác định có 26 lồi sâu gây hại lồi keo, sâu ăn có 10 lồi, gồm: Paropsis sp., Gonipterus scutellatus, Hypomeces squamosus, Myllocerus sp., Anomala sp., Atta sp., Eupseudosoma sp., Spodoptera litura, Eurema sp Pteroma plagiophleps; sâu chích hút nhựa có lồi: Ceroplastes sp.; sâu hại vỏ loài: Penthea pardalis Indarbela quadrinnotata; sâu đục thân, đục vỏ có lồi: Xystrocera globoca, Anoplophora sp., Celosterna scabrator, Apate sp., Sinoxylon sp., Platypus sp., Xyleborus sp., Macrotermes spp